Đề Xuất 6/2023 # Giải Nobel Y Học 2022 Thuộc Về Nghiên Cứu Liệu Pháp Điều Trị Ung Thư # Top 15 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Giải Nobel Y Học 2022 Thuộc Về Nghiên Cứu Liệu Pháp Điều Trị Ung Thư # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Nobel Y Học 2022 Thuộc Về Nghiên Cứu Liệu Pháp Điều Trị Ung Thư mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày 1/10, giải Nobel đầu tiên trong năm 2018 đã được trao hai nhà khoa học đến từ Mỹ và Nhật Bản với nghiên cứu về liệu pháp điều trị ung thư.

Ngày 1/10, lễ trao giải danh giá nhất thế giới Nobel 2018 đã diễn ra tại thủ đô Stockholm (Thụy Điển). Chủ nhân của giải Nobel Y học 2018 chính là hai nhà khoa học James P. Allison và Tasuku Honjo. Với sự bầu chọn của 50 giáo sư hàng đầu thế giới, hai nhà khoa học đã vinh dự nhận giải thưởng nhờ công trình nghiên cứu liệu pháp điều trị ung thư bằng cách ức chế điều hòa hệ miễn dịch âm tính.

Theo công bố của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, công trình nghiên cứu này là một bước ngoặt lớn để tiến tới việc điều trị triệt để căn bệnh ung thư.

Nhà miễn dịch học James P. Allison. (Ảnh: The Guardian)

Nhà miễn dịch học Tasuku Honjo. (Ảnh: Youtube)

James P. Allison là một nhà miễn dịch học người Mỹ, ông đã có nhiều đóng góp cho nền y học thế giới. Trong sự nghiệp của mình, ông dành nhiều thời gian để tìm ra các phương pháp điều trị căn bệnh ung thư nguy hiểm nhất hiện nay – căn bệnh khiến nhiều người phải khiếp sợ khi nhắc tới. Cũng nghiên cứu về hệ miễn dịch, nhà khoa học người Nhật Tasuku Honjo dành thời gian nghiên cứu về các tế bào và protein.

Trước đó vào năm 2017, giải thưởng danh giá này đã thuộc về 3 nhà khoa học người Mỹ với nghiên cứu về đồng hồ sinh học của cơ thể.

Sau giải thưởng Nobel Y học 2018, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển sẽ lần lượt công bố các giải Nobel Vật lý và Hóa học tại thủ đô Stockholm từ 2/10 – 5/10. Riêng giải Nobel Hòa Bình sẽ được công bố tại Oslo (Na Uy).

Theo VTV

Nobel Y Học 2022 Được Trao Cho Liệu Pháp Điều Trị Ung Thư

Giải Nobel Y học, giải Nobel đầu tiên được công bố trong “mùa” Nobel, được trao cho hai nhà khoa học James P. Allison và Tasuku Honjo vì công trình nghiên cứu điều trị ung thư.

Ủy ban Giải thưởng Nobel thuộc Viện Karolinska của Thụy Điển công bố người thắng giải Nobel Y học (tên chính thức là Nobel Y Sinh) năm 2018 vào lúc 16h30 ngày 1/10 (giờ Hà Nội). Theo đó, hai nhà khoa học James P. Allison và Tasuku Honjo được trao giải vì công trình nghiên cứu điều trị ung thư bằng cơ chế ức chế miễn dịch âm tính.

Ủy ban Nobel cho biết các công trình của 2 nhà khoa học, một người Mỹ và một người Nhật Bản, đã tìm ra cách lợi dụng hệ thống miễn dịch, giải phóng cơ chế ức chế tế bào miễn dịch để chống lại tế bào ung thư. Các phát kiến của họ đã mở ra nguyên lý mới cho việc điều trị bệnh này.

Phát kiến “cách mạng” cho cuộc chiến chống ung thư

Nhà miễn dịch học James P. Allison, 70 tuổi, người Mỹ, nghiên cứu về một loại protein (CTLA-4) có chức năng như một cái “phanh” ức chế hệ miễn dịch. Ông nhận ra tiềm năng của việc thả “phanh” protein này và kích thích khả năng của các tế bào miễn dịch T trong việc chống lại khối u.

Ông Allison là giám đốc hội đồng cố vấn khoa học của Viện Nghiên cứu Ung thư (CRI). Trước khi nhận giải Nobel Y học 2018, ông dành nhiều năm nghiên cứu về cơ chế phát triển và kích hoạt tế bào T. Ông cũng là nhà khoa học đầu tiên tìm ra cách tách chuỗi protein phức tạp của kháng nguyên thụ thể tế bào T.

Trong khi đó, nhà miễn dịch học Tasuku Honjo, 76 tuổi, người Nhật Bản phát hiện ra một loại protein (PD-1) trong tế bào miễn dịch cũng có khả năng ức chế, nhưng với cơ chế hoạt động khác loại protein trên. Các liệu pháp dựa trên phát hiện này được chứng minh là rất hiệu quả trong việc điều trị ung thư.

Theo thông tin từ tài khoản Twitter chính thức của Ủy ban Nobel, trước giờ công bố giải thưởng, ông Thomas Perlmann, tổng thư ký Ủy ban Nobel, đã gọi điện thông báo kết quả cho người thắng giải. Có vẻ đó là ông Honjo, vì Guardian cho biết Ủy ban Nobel đã không thể liên hệ Allison trước khi công bố giải thưởng.

Trong lúc giải Nobel Y học được công bố ở Thụy Điển, tại Đại học Kyoto, ông Honjo được bao vây bởi các đồng nghiệp chúc mừng.

“Mùa” Nobel bất thường

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển sẽ công bố người thắng giải Nobel Vật lý, Nobel Hóa học và Nobel Kinh tế lần lượt vào ngày 2/10, 3/10 và 8/10. Ủy ban Nobel Na Uy sẽ công bố giải Nobel Hòa bình vào ngày 5/10.

Ít phút trước khi giải Nobel Y học 2018 được công bố, tòa án Thụy Điển đã kết án nhiếp ảnh gia người Pháp Jean-Claude Arnault 2 năm tù vì tội cưỡng hiếp một phụ nữ năm 2011. Ông Arnault là chồng một thành viên hội đồng trao giải Nobel Văn học và là người có ảnh hưởng trong giới văn chương Thụy Điển. Vụ bê bối của ông chính là nguyên nhân Viện Hàn lâm Thụy Điển phải hoãn trao giải Nobel Văn học năm nay để tập trung “khôi phục hình ảnh trong mắt công chúng”.

Từ năm 1901 đến 2017, đã có 108 giải Nobel Y Sinh được trao, trong số những người thắng giải có 12 phụ nữ. Chủ nhân trẻ tuổi nhất của giải Nobel Y Sinh là ông Frederick Banting, nhà sinh lý học người Canada khám phá ra hormone tuyến tụy insulin điều trị bệnh tiểu đường. Ông nhận giải năm 1923, khi mới 32 tuổi.

Chủ nhân lớn tuổi nhất của Giải Nobel Y Sinh là bác sĩ Francis Peyton Rous, nhận giải năm 1966 khi ông 87 tuổi, với công trình nghiên cứu khám phá vai trò của các virus trong việc truyền một số loại bệnh ung thư.

Trong di chúc cuối đời, nhà khoa học Alfred Nobel tuyên bố để lại 94% gia tài để vinh danh những người có cống hiến “vĩ đại nhất cho nhân loại” trong lĩnh vực Vật lý, Hóa học, Y Sinh, Văn học và Hòa bình. Người được Nobel ủy thác thực hiện di chúc là hai kỹ sư trẻ Ragnar Sohlman và Rudolf Lilljequist. Họ lập ra Quỹ Nobel quản lý khối tài sản do nhà phát minh thuốc nổ để lại. Năm 1901, 5 giải Nobel đầu tiên được trao.

Đến năm 1969, Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho Kinh tế học tưởng nhớ Nobel (thường được biết đến với tên gọi giải “Nobel Kinh tế”) ra đời và được trao để vinh danh Alfred Nobel.

Giải Nobel Y Học 2022 Vinh Danh Nghiên Cứu Về Viêm Gan C

Ba nhà khoa học giành giải Nobel Y học 2020. (Nguồn: India Education Diary)

Giải Nobel Y học đã được trao 110 lần từ năm 1901 đến 2019, trong đó có 12 phụ nữ từng được nhận giải này.

Chủ nhân trẻ tuổi nhất của giải Nobel Y học là nhà khoa học người Canada Frederick G. Banting, nhận giải năm 1923 khi mới 32 tuổi, với công trình khám phá ra hormone tuyến tụy insulin điều trị bệnh tiểu đường. Chủ nhân lớn tuổi nhất là bác sỹ Mỹ Peyton Rous, nhận giải năm 1966 khi ông 87 tuổi, với công trình nghiên cứu phát hiện một số virus có thể gây ra ung thư.

Đây cũng là giải Nobel đầu tiên được công bố trong mùa công bố giải Nobel hằng năm. Tiếp đó sẽ là các lễ công bố giải Nobel Vật lý vào ngày 6/10, Nobel Hóa học ngày 7/10, Nobel Văn học ngày 8/10, Nobel Hòa bình ngày 9/10 và Nobel Kinh tế vào ngày 12/10.

Năm nay, mỗi giải thưởng Nobel sẽ được trao 10 triệu Krona Thụy Điển (hơn 1,120 triệu USD), tăng thêm 1 triệu krona so với năm ngoái. Giải thưởng sẽ được chia đều, nếu có nhiều hơn một người được vinh danh.

Do ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19, lễ trao các giải Nobel y học, vật lý, hóa học, văn học và kinh tế theo truyền thống ở Stockholm không thể diễn ra. Thay vào đó, sự kiện sẽ được tổ chức qua cầu truyền hình.

Trong khi đó, Viện Nobel Na Uy sẽ thu hẹp quy mô lễ trao giải Nobel Hòa bình dự kiến diễn ra tại thủ đô Oslo (Na Uy) vào tháng 12 tới do tình hình dịch Covid-19.

Giải Nobel Y học năm ngoái được trao cho 3 nhà khoa học William Kaelin, Peter Ratcliffe và Gregg Semenza vì những khám phá về cách thức các tế bào cảm thụ và thích ứng với môi trường oxygen thay đổi.

Giải Nobel Y học 2018: Phép màu cho bệnh nhân ung thư

Như thường lệ, vào tháng 10 hàng năm, danh sách những cá nhân xuất chúng, đạt giải Nobel sẽ được công bố rộng rãi tới …

Nobel Y học 2017: Khám phá cơ chế kiểm soát nhịp sinh học

Chủ nhân của Nobel Y học 2017 đã được trao cho các nhà khoa học Jeffrey C. Hall, Michael Rosbash và Michael W. Young cho …

Nobel Vật lý 2016: Khám phá bí ẩn của vật chất đặc biệt

Giải Nobel Vật lý 2016 đã vinh danh 3 nhà khoa học người Anh đang làm việc tại Mỹ vì “những phát hiện lý thuyết …

Công Trình Nghiên Cứu Giành Giải Nobel Y Học 2022 Có Gì Đặc Biệt?

Công trình nghiên cứu phát hiện ra cơ chế “tự thực” (Autophagy) của tế bào đã mang lại cho giáo sư người Nhật Bản Yoshinori Ohsumi giải thưởng Nobel Y học năm 2016.

Giáo sư người Nhật Bản Yoshinori Ohsumi. (Nguồn: Reuters)

Cơ chế trên là quá trình một tế bào chuẩn tự “ăn” và tái tạo các thành phần của nó, theo đó loại bỏ các thành phần của tế bào đã bị thoái hóa. Cơ chế này có tác động quan trọng đối với sức khỏe con người. Nếu cơ chế này ở tế bào bị gián đoạn có thể gây ra các bệnh như Parkinson và tiểu đường. Trong tuyên bố chủ nhân giải Nobel Y học ngày 3-10, Hội đồng giải thưởng Nobel cho biết các phát hiện của nhà khoa học Ohsumi mở ra cách hiểu mới về nhiều tiến trình sinh lý, như khả năng thích nghi với cơn đói hoặc phản ứng khi bị nhiễm trùng. Nhà khoa học Yoshinori Ohsumi (71 tuổi) nhận bằng tiến sỹ của Đại học Tokyo vào năm 1974 và hiện là giáo sư của Viện công nghệ Tokyo. Giải Nobel Y học năm ngoái thuộc về 3 nhà khoa học gồm William Campbell người gốc Ailen, Satoshi Omura, người Nhật Bản và Youyou Tu người Trung Quốc với công trình nghiên cứu trong điều trị các bệnh do ký sinh trùng gây ra. Hai nhà khoa học người Ireland và Nhật Bản nhận chung một nửa giải thưởng nhờ phát hiện ra loại thuốc mới có tên Avermectin – chống ký sinh trùng gây bệnh giun chỉ (hay còn gọi là bệnh mù sông) và gây bệnh phù chân voi (còn gọi là giun chỉ bạch huyết). Nhà khoa học Trung Quốc nhận nửa giải thưởng còn lại nhờ phát hiện ra thuốc Artemisinin điều trị bệnh sốt rét. Nobel Y học là giải thưởng đầu tiên được trao tặng trong mùa giải Nobel hàng năm. Giải này trị giá 8 triệu crown Thụy Điển (tương đương 933.000 USD). Như thường lệ, các nhà khoa học sẽ nhận giải tại buỗi lễ trao giải chính thức vào tháng 12 tới ở thành phố Stockholm của Thụy Điển./.

Theo TTXVN/Vietnam+

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Nobel Y Học 2022 Thuộc Về Nghiên Cứu Liệu Pháp Điều Trị Ung Thư trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!