Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Sbt Địa Lí 6 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giới thiệu về Giải SBT Địa Lí 6
Chương 1: Trái Đất gồm 11 bài viết
Chương 2: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất gồm 16 bài viết.
Như vậy, Giải SBT Địa Lí 6 gồm tất cả 27 bài viết, giúp cho học sinh thêm nắm chắc kiến thức môn học. Giải SBT Địa Lí 6 hướng dẫn cách trình bày, trình bày đủ ý và sắp xếp một cách logic, khoa học giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu hơn.
Giải SBT Địa Lí 6 gồm có 2 chương:
Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất Bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ Bài 3: Tỉ lệ bản đồ Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lụa địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
Chương 2: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) Bài 15: Các mỏ khoáng sản Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn Bài 17: Lớp vỏ khí Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất Bài 23: Sông và hồ Bài 24: Biển và đại dương Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái ĐấtBài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồBài 3: Tỉ lệ bản đồBài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa líBài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồBài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp họcBài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quảBài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt TrờiBài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùaBài 10: Cấu tạo bên trong của Trái ĐấtBài 11: Thực hành: Sự phân bố các lụa địa và đại dương trên bề mặt Trái ĐấtBài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái ĐấtBài 13: Địa hình bề mặt Trái ĐấtBài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)Bài 15: Các mỏ khoáng sảnBài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớnBài 17: Lớp vỏ khíBài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khíBài 19: Khí áp và gió trên Trái ĐấtBài 20: Hơi nước trong không khí. MưaBài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưaBài 22: Các đới khí hậu trên Trái ĐấtBài 23: Sông và hồBài 24: Biển và đại dươngBài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dươngBài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đấtBài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
Giải Vbt Địa Lí 6
Giới thiệu về Giải VBT Địa Lí 6
Bài mở đầu Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất Bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ Bài 3: Tỉ lệ bản đồ Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lụa địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất Bài tập: Ôn tập chương 1
Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) Bài 15: Các mỏ khoáng sản Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn Bài 17: Lớp vỏ khí Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất Bài 23: Sông và hồ Bài 24: Biển và đại dương Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất Bài tập: Ôn tập chương 2
Bài mở đầuBài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái ĐấtBài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồBài 3: Tỉ lệ bản đồBài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa líBài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồBài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp họcBài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quảBài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt TrờiBài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùaBài 10: Cấu tạo bên trong của Trái ĐấtBài 11: Thực hành: Sự phân bố các lụa địa và đại dương trên bề mặt Trái ĐấtBài tập: Ôn tập chương 1Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái ĐấtBài 13: Địa hình bề mặt Trái ĐấtBài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)Bài 15: Các mỏ khoáng sảnBài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớnBài 17: Lớp vỏ khíBài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khíBài 19: Khí áp và gió trên Trái ĐấtBài 20: Hơi nước trong không khí. MưaBài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưaBài 22: Các đới khí hậu trên Trái ĐấtBài 23: Sông và hồBài 24: Biển và đại dươngBài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dươngBài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đấtBài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái ĐấtBài tập: Ôn tập chương 2
Giải Bài Tập Sbt Địa Lí 6 Bài 17: Lớp Vỏ Khí
Giải bài tập SBT Địa lí 6 bài 17: Lớp vỏ khí
Giải bài tập môn Địa lý lớp 6
Bài tập môn Địa lý lớp 6
được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lí lớp 6. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập SBT Địa lí 6 bài 15: Các mỏ khoáng sản
Giải bài tập SBT Địa lí 6 bài 16: Thực hành đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
Giải bài tập SBT Địa lí 6 bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
Câu 1: Hơi nước chiếm tỉ lệ là bao nhiêu trong thành phần không khí?
Nêu vai trò của hơi nước trong khí quyển?
Trả lời
Hơi nước và các khí khác chiếm 1% trong các thành phần khí quyể
Hơi nước là nguồn sinh ra các hiện tượng mưa, mây, … trên Trái Đất
Câu 2: Dựa vào hình 46 trong SGK Địa lí 6 và kết hợp với những kiến thức đã học, hãy cho biết
Lớp vỏ khí gồm những tầng nào. Mỗi tầng có độ cao từ km bao nhiêu đến km bao nhiêu?
Chuyển động của không khí ở tầng đối lưu và tầng bình lưu khác nhau như thế nào?
Vì sao gọi là tầng đối lưu. Vì sao gọi là tầng bình lưu?
Trả lời
Lớp vỏ khí gồm 3 tầng:
Tầng đối lưu: từ 0 đến 16 km
Tầng bình lưu: từ 16 đến 80 km
Các tầng cao cuẩ khí quyển: cao trên 80 km
Sự khác nhau của chuyển động của không khí ở tầng đối lưu và tầng bình lưu:
Tầng đối lưu: Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm dần khi lên cao, là nơi diễn ra hiện tượng khí tượng: mấy, mưa, sấm, chớp …
Tầng bình lưu: có lớp ô dôn ngăn cản những tia bứa xạ có hại cho con người và sinh vật
Gọi là tầng đối lưu vì: đây là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh
Gọi là tầng bình lưu: là tầng nằm ngay dưới tầng đối lưu và ở dưới tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.
Câu 3: Đánh dấu X vào ô vuông thể hiện ý em cho là sai.
Đặc điểm của tầng đối lưu là
a) không khí chuyển động lên xuống theo chiều thẳng đứng.
b) có lớp ô-dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại.
c) nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm chớp.
d) nơi cứ lên cao lOOm nhiệt độ lại giảm 0,6° C
Trả lời
ý b
a) Tầng đối lưu là tầng có độ cao khoảng từ 16 đến 80 km, không khí luôn chuyển động theo chiều ngang, có lớp ô dôn với tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
b) Sau khi các khối khí hình thành chúng luôn luôn giữ nguyên vị trí, tính chất của khối khí cũng luôn luôn ổn định.
c) Mỗi khối khí thường mang hai tính chất: nóng và ẩm; nóng và khô; lạnh và ẩm; lạnh và khô.
Trả lời
a) sai
b) sai
c) đúng
Câu 5: Hãy cho biết
Tầng cao của khí quyển có mưa hay không. Vì sao?
Tác dụng của lớp ô dôn đối với sinh vật và con người. Tinh trạng lớp ô dôn của khí quyển hiện nay ra sao. Vì sao có tình trạng như vậy.
Trả lời
Tầng cao của khí quyển không có mưa. Vì tầng này không tồn tại không khí.
Tác dụng của lớp ô dôn là ngăn cản tia bức xạ có hại cho sức khỏe con người và sinh vật.
Hiện nay, một số nơi tầng ô-dôn đang bị thủng, do ô nhiễm không khí.
Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 6
Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 6 – Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:
Bài 1 trang 15 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào hình 1, 2, 3 và kết hợp với nội dung SGK, em hãy cho biết: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?
Lời giải:
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp.
A. Độ dày trên 3 000 km
B. Độ dày từ 5 đến 70 km
C. Độ dày gần 3 000 km
I. Rắn chắc
II. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
III. Từ quánh dẻo đến lỏng
1. Khoảng từ 1500 oC đến 4700 o C
2. Cao nhất khoảng 5000 o C
3. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa là 1000 o C
Lời giải:
A. Độ dày trên 3 000 km
B. Độ dày từ 5 đến 70 km
C. Độ dày gần 3 000 km
I. Rắn chắc
II. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
III. Từ quánh dẻo đến lỏng
1. Khoảng từ 1500 oC đến 4700 o C
2. Cao nhất khoảng 5000 o C
3. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa là 1000 o C
Bài 3 trang 15 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào hình 3, em hãy nhận xét về sự phân bố chiều dày của lớp vỏ Trái Đất (nơi nào dày, nơi nào mỏng)Lời giải:
Lớp vỏ Trái Đất có sự phân bố khác nhau: Lớp vỏ Trái Đất dày ở trên lục địa và mỏng ở dưới đại dương
Bài 4 trang 16 Tập bản đồ Địa Lí 6: Đánh dấu X vào ô trống thể hiện ý em cho là đúng nhất:
Đặc điểm của chiều dày lớp vỏ Trái Đất là
Lời giải:
Đặc điểm của chiều dày lớp vỏ Trái Đất là
Bài 5 trang 16 Tập bản đồ Địa Lí 6: Đánh dấu X vào ô trống thể hiện ý em cho là đúng hoặc sai:
Các địa mảng là những bộ phận nổi cao trên mực nước biển như các lục địa hay các đảo
Lời giải:
Các địa mảng là những bộ phận nổi cao trên mực nước biển như các lục địa hay các đảo
Bài 6 trang 16 Tập bản đồ Địa Lí 6: Đánh dấu X vào ô trống thể hiện ý em cho là đúng:
Khi địa mảng xô vào nhau sẽ:
Lời giải:
Khi địa mảng xô vào nhau sẽ:
Bài 7 trang 16 Tập bản đồ Địa Lí 6: Đánh dấu X vào ô trống thể hiện ý em cho là đúng hoặc sai:
Khi hai địa mảng tách xa nhau sẽ tạo thành núi ngầm dưới đại dương, có vật chất dưới sâu đùn lên
Lời giải:
Khi hai địa mảng tách xa nhau sẽ tạo thành núi ngầm dưới đại dương, có vật chất dưới sâu đùn lên
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Sbt Địa Lí 6 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!