Đề Xuất 3/2023 # Giải Sbt Vật Lý 9: Bài 27. Lực Điện Từ # Top 6 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Giải Sbt Vật Lý 9: Bài 27. Lực Điện Từ # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Sbt Vật Lý 9: Bài 27. Lực Điện Từ mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 27. Lực điện từ

Câu 1 trang 61 SBT Vật Lí 9

A. Khung không chịu tác dụng của lực điện từ.

B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay

C. Khung tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung

D. Khung quay tiếp một chút nữa nhưng không phải do tác dụng của lực điện từ mà do quán tính.

Chọn câu B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.

Câu 2 trang 61 SBT Vật Lí 9

Hình 27.2 SBT mô tả đoạn dây AB có dòng điện đi qua được đặt ở khoảng giữa hai cực của nam châm hình chữ U. Biểu diễn lực điện từ dụng vào AB. Nếu đổi chiều dòng điện hoặc đổi cực của nam châm thì điện từ sẽ ra sao?

Khung dây dẫn ABCD có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu (hình 27.3 SBT). Mặt phẳng của khung dây song song với các đường sức từ. Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các cạnh của khung. Các lực này làm cho khung có xu hướng chuyển động như thế nào?

Câu 4 trang 62 SBT Vật Lí 9

Hình 27.4 SBT mô tả một khung dây dẫn đứng yên trong từ trường, mặt của khung vuông góc với đường sức từ. Nếu đổi chiều dòng điện chạy trong khung thì khung dây có quay không? Giải thích?

Câu 5 trang 62 SBT Vật Lí 9

Một thanh nam châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mất dấu các cực. Để xác định tên từ cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một dây dẫn thẳng có dòng diện chạy qua.

a) Hãy vẽ hình mô tả cách làm này

b) Nêu rõ cách xác định tên từ cực của thanh nam châm khi đó

+ Bố trí thí nghiệm như hình 27.5.

Câu 6 trang 62 SBT Vật Lí 9

A. Quy tắc nắm tay phải

B. Quy tắc nắm tay trái

C. Quy tắc bàn tay phải

D. Quy tắc bàn tay trái

Chọn D. Quy tắc bàn tay trái.

Câu 7 trang 63 SBT Vật Lí 9

Muốn xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết yếu tố nào?

A. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều dài của dây

B. Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đó

C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.

D. Chiều và cường độ của dòng điện, chiều và cường độ của lực từ tại điểm đó.

Chọn C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.

Câu 8 trang 63 SBT Vật Lí 9

Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các dường sức từ thì lực điện từ có xu hướng như thế nào.?

A. Cùng hướng với dòng điện

B. Cùng hướng với đường sức từ.

C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ.

D. Không có lực điện từ.

Chọn D. Không có lực điện từ.

Câu 9 trang 63 SBT Vật Lí 9

Một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường giữa hai nhánh của một nam châm hình U. Khung dây sẽ quay đến vị trí nào thì dừng lại

A. Mặt khung dây song song với các đường sức từ

B. Mặt khung dây vuông góc với các đường sức từ.

C. Mặt khung dây tạo thành một góc 60 o với đường sức từ.

D. Mặt khung dây tạo thành một góc 45 o với đường sức từ

Chọn B. Mặt khung dây vuông góc với các đường sức từ.

Vì khi đó các lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây sẽ nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với các cạnh. Các lực này sẽ có tác dụng kéo căng (hoặc nén) khung dây nhưng không làm quay nó nữa.

Giải Bài Tập Vật Lý 9 Bài 27: Lực Điện Từ

LỰC ĐIỆN TỬ KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ. Lưu ỷ : Khi sử dụng bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn hoặc chiều của đường sức từ cần phải thay đổi thứ tự các bước tiến hành trong quy tắc bàn tay trái. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SGK VÀ GIẢI BÀI TẬP TRONG SBT Cl. Hiện tượng đó chứng tỏ đoạn dây AB đã chịu tác dụng của một lực. C2. Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A. C3. Trong đoạn đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều đi từ A đến B. Đường sức từ của nam châm hướng từ dưới lên trên. Cực Bắc (N) của nam chấm ở phía dưới, cực Nam (S) ở phía trên. C4. - Lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dân được biểu diễn trên hình 27,1. Trong hình chúng tôi các cặp lực điện từ Fi và F2 có tác dụng làm cho khung quay xung quanh trục 00' theo chiều kim đồng hồ. Trong hình chúng tôi các cặp lực điện từ Fi và F2 không có tác dụng làm quay khung. - Trong hình 27. lc, các cặp lực điện từ Fi và F2 có tác dụng làm cho khung quay xung quanh trục 00' theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. a) b) Hình 27.1 c) D. Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường thì luôn chịu tác dụng của lực điện từ. Nếu khung dây đang ở vị trí ban đầu như hình vẽ thì khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay. Nếu khung quay đến vị trí mà mặt phảng của khung vuông góc với đường sức từ thì khung sẽ quay tiếp thêm một chút nữa theo quán tính. - Lực điện từ tác dựng lên đoạn dây dẫn AB được biểu diễn như hình 27.2. Nếu đổi chiều dòng điện trong đoạn dây dẫn, giữ nguyên vị trí các cực của nam châm thì chiều của lực điện từ sẽ thay đổi. Nếu đổi cực của nam châm, giữ nguyên chiều dòng điện trong đoạn dây dẫn thì chiều của lực điện từ sẽ thay đổi. Nếu đổi chiều dòng điện trong đoạn dây dẫn, đồng thời đổi cực của nam châm thì chiều của lực điện từ không thay đổi. - Lực điện từ tác dụng lên các cạnh của khung được biểu diễn như hình 27.3. Các lực điện từ này làm cho khung có xu hướng quay quanh trục 00' theo chiều như hình vẽ. Hình 27 2 Các lực điện từ tác dụng lên các cạnh của khung đều nằm trên mặt phảng của khung nên không có tác dụng làm cho khung quay mà chỉ có xu hướng làm cho khung bị biến dạng. Nếu đổi chiều dòng điện chạy trong khung thì lực điện từ đổi chiều nhưng chúng vẫn nằm trên mặt phẳng của khung nên khung dây vẫn không quay. a) Thí nghiệm được mô tá trên hình 27.4 b) Giả . sử chiều dòng điện trong đoạn dây dẫn AB như hình vẽ và đoạn dấy dẫn AB chuyển động lên trên. Dùng quy tắc bàn taý trái xác định được chiều của các đường sức từ như hình vẽ. Từ đó xác định được tên từ cực của thanh nam châm. D ; 27.7. c ; 27.8. D ; 27.9. B. c. BÀI TẬP BỔ SUNG Hình 27.5 27b. Mũi tên trên hình 27.6 chí chiều chuyển động của đoạn dây dẫn BC trên hai thanh ray dẫn điện AB và DC. Mạch điện này được đặt trong từ trường có đường sức từ vuông góc với mặt phảng ABCD và chiều từ sau mặt phẳng hình vẽ ra phía trước B V ỉ c D Hình 27.6 Hãy xác định dấu các cực của nguồn điện

Giải Sbt Vật Lý 6: Bài 9. Lực Đàn Hồi

Bài 9. Lực đàn hồi

Câu 9.1 trang 31 SBT Vật Lý 6

A. trọng lực của một quả nặng

B. lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp

D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng và mặt bảng

Chọn C

Vì lực đàn hồi là lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào vật.

Câu 9.2 trang 31 SBT Vật Lý 6

Bằng cách nào em có thể nhận biết được mọi vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi. Hãy nêu một ví dụ minh họa

Để nhận biết một vật có tính đàn đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không, nếu vật trờ lại hình dáng ban đầu thì vật có tính chất đàn hồi. Ví dụ: ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. Không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây lại trở lại hình dạng ban đầu

Câu 9.3 trang 31 SBT Vật Lý 6

Hãy đánh dấu X vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi.

Câu 9.4 trang 31 SBT Vật Lý 6

Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Quan sát một cái cung bằng tre treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cánh cung bị cong đi (H9.1a)

b. Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi (H9.1b). Nó đã bị…Đó là do kết quả tác dụng của…của người. Tấm ván là…Khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào người một….Lực này và trọng lực của người là hai….

c. Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của…..của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị…Lò xo ở yên xe là…Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một…đẩy lên. Lực này và trọng lực của người là hai….

Biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng

Biến dạng; trọng lượng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng

Trọng lượng; biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng

Câu 9.5 trang 32 SBT Vật Lý 6

A. cục đất sét

B. sợi dây đồng

C. sợi dây cao su

D. quả ổi chín

Chọn C

Vì khi ta tác dụng vào sợi dây cao su một lực, sợi dây bị biến dạng, khi thôi tác dụng lực vào sợi dây thì sợi dây trở về dạng cũ nên nó có tính đàn hồi.

Câu 9.6 trang 32 SBT Vật Lý 6

Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm, nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài là bao nhiêu ?

A. 12cm

B. 12,5cm

C. 13cm

D. 13,5cm

Chọn C.

Cứ treo thêm 100g thì độ dài thêm của lò xo là: 11,5 -11 = 0,5cm.

Suy ra: Chiều dài ban đầu của lò xo là: 11 – 0,5 = 10,5cm.

Cứ treo 500g thì độ dài thêm của lò xo là: 5.0,5 = 2,5cm.

Vậy nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài là: 10,5 + 2,5 = 13cm.

Câu 9.7* trang 32 SBT Vật Lý 6

Nếu treo một quả gân 1kg vào một cái “cân lò xo” thì lò xo của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?

A. 7,6cm

B. 5cm

C.3,6cm

D.2,4cm

Chọn C.

Gọi l 0 là chiều dài ban đầu của lò xo.

Ta có độ biến dạng khi treo quả cân 1 kg là 10 – l 0 và khi treo quả cân 0,5kg là 6 – l 0.

Vì độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân treo vào nên ta có:

Theo tính chất độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân treo vào nên ta có:

a. Treo một quả nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị …

b. Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là …

c. Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và …

d. Hai lực này …

a. Dãn ra.

b. Lực đàn hồi.

c. Trọng lực.

d. Cân bằng lẫn nhau.

Câu 9.9 trang 33 SBT Vật Lý 6

Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng

A. chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N

B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N

C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N

D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N

Chọn C

Khi đứng yên thì trọng lực của quả cân có độ lớn bằng độ lớn lực đàn hồi của quả cân.

Câu 9.10 trang 33 SBT Vật Lý 6

Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng m 1, m 2, m 3 thì lò xo dãn ra như hình vẽ ở hình 9.2, hãy so sánh các khối lượng m 1, m 2, m 3.

Câu 9.11* trang 33 SBT Vật Lý 6

Tại sao vận động viên môn thể thao nhảy cầu lại phải nhún nhiều lần trên tấm nhún làm bằng chất đàn hồi trước khi nhảy xuống nước?

Nhún nhiều lần để tăng độ mạnh của lực đàn hồi do tấm nhún tác dụng lên người, làm cho người có thể tung lên cho cao một cách nhẹ nhàng

Giải Sbt Vật Lý 9: Bài 12. Công Suất Điện

Bài 12. Công suất điện

Câu 1 trang 35 SBT Vật Lí 9

A. P = U.I

B. P = U/I

Chọn B. P = U/I vì công suất tiêu thụ điện năng P = U.I = I 2R= U 2/R nên đáp án B sai

Câu 2 trang 35 SBT Vật Lí 9

Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W

a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi này

b) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn

c) Tính điện trở của đèn khi đó

a) Số 12V cho biết hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường.

Số 6W cho biết công suất định mức của đèn.

b) Cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn là:

Ta có: P = U.I ⇒ I = P/U = 6/12 = 0.5A

c) Điện trở của đèn khi đó là: R = U 2/P= 12 2/6 = 24Ω

Câu 3 trang 35 SBT Vật Lí 9

Có trường hợp, khi bóng đèn bị đứt dây tóc, ta có thể lắc cho hai đầu dây tóc ở chỗ bị đứt dính lại với nhau và có thể sử dụng bóng đèn này thêm một thời gian nữa. Hỏi khi đó công suất và độ sáng của bóng đèn lớn hơn hay nhỏ hơn so với trước khi dây tóc bị đứt? Vì sao?

Khi bị đứt và được nối dính lại thì dây tóc của bóng đèn ngắn hơn trước nên điện trở của dây tóc nhỏ hơn trước. Trong khi đó, hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc vẫn như trước nên công suất P = U 2/R sẽ lớn hơn. Do vậy đèn sẽ sáng hơn so với trước.

Câu 4 trang 35 SBT Vật Lí 9

Trên hai bóng đèn có ghi 220V – 60W và 220V – 75W. Biết rằng dây tóc của hai bóng đèn này đều bằng vonfam và có tiết diện bằng nhau. Dây tóc của đèn nào có độ dài lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

cho nên khi hai dây tóc làm cùng một vật liệu và có tiết diện bằng nhau thì day nào có điện trở lớn hơn thì sẽ dài hơn

Mặt khác công suất tiêu thụ trên điện trở R là:

Cho nên khi hai đèn hoạt động cùng hiệu điện thế định mức thì đèn nào có công suất lớn hơn sẽ có điện trở nhỏ hơn.

Vậy, đèn 2 có điện trở nhỏ hơn nên dây tóc đèn 2 nhỏ hơn dây tóc đèn 1

Ta có:

Câu 5 trang 35 SBT Vật Lí 9

Trên một nồi cơm điện có ghi 220V – 528W

a) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi

b) Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường

a) Cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi là:

Ta có: P = UI ⇒ I = P/U = 528/220 = 2,4A

b) Điện trở của dây nung khi nồi đang hoạt động bình thường là:

R = U/I = 220/2,4 = 91,7Ω

Câu 6 trang 35 SBT Vật Lí 9

Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 60W vào ổ lấy điện có hiệu điện thế 110V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ, tính công suất của bóng đèn khi đó?

Công thức tính công suất: P = U 2 / R đèn

Vì điện trở R của đèn không đổi, nên khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V thì đèn chạy với công suất:

Cách 2:

– Công thức tính công suất: P = U 2 / R đèn ⇒ P tỉ lệ thuận với U 2

– Theo đề bài: đèn có công suất 60W khi mắc đèn vào hiệu điện thế 220V và công suất của đèn không thay đổi.

Do đó khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V (ta thấy hiệu điện thế giảm 220 : 110 = 2 lần) nên công suất đèn sẽ giảm 2 2 = 4 lần.

⇒ Công suất của đèn là: P = 60 : 4 = 15W

Câu 7 trang 35 SBT Vật Lí 9

A. 120kW

B. 0,8kW

C. 75W

D. 7,5kW

Tóm tắt:

Trọng lượng P = 2000N; h = 15m; t = 40s

Công suất ℘ = ?

Chọn câu B.

Công suất của máy nâng là:

→ Công suất phù hợp cho máy nâng là: ℘ = 0,8kW

Câu 8 trang 36 SBT Vật Lí 9

Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì ?

A. Là năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó

B. Là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian

C. Là mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó

D. Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch

Chọn B. Công suất điện của một đoạn mạch là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.

Câu 9 trang 36 SBT Vật Lí 9

D. P = UI

Chọn A. P = U 2R vì công suất tiêu thụ điện năng P = U.I = I 2R = U 2/R nên P = U 2.R là công thức không đúng.

Câu 10 trang 36 SBT Vật Lí 9

Trên nhiều dụng cụ điện trong gia đình thường có ghi 220V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩa gì.

A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V

B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V

C. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V

D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó sử dụng đúng với hiệu điện thế 220V

Chọn B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế

Câu 12 trang 36 SBT Vật Lí 9

Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu.?

A. 18A

B. 3A

C. 2A

D. 0,5A

Chọn D. 0,5A

Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là: I = P/U = 3/6 = 0,5A

Câu 13 trang 37 SBT Vật Lí 9

Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở là bao nhiêu.?

A. 0,2Ω

B. 5Ω

C. 44Ω

D. 5500Ω

Tóm tắt:

U = 220V; P = 1100W; R = ?

Chọn C

Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở là:

Tóm tắt:

Chọn B. 4R1 = R2

Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của hai đèn lần lượt là:

Trên hai bóng đèn dây tóc Đ 1 và Đ 2 có ghi số tương ứng là 3V – 1,2W và 6V – 6W. Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai bóng đèn này sáng bình thường

a) Vẽ sơ đồ mạch điện thỏa mãn yêu cầu nói trên và giải thích tại sao khi đó hai bóng đèn có thể sáng

b) Tính điện trở của mỗi bóng đèn và của biến trở khi đó

c) Tính công suất điện của biến trở khi đó

Tóm tắt:

a) Vẽ sơ đồ mạch điện; giải thích?

a) Vì U đm1+ U đm2= 3 + 6 = 9V = U nên mắc bóng đèn Đ1 nối tiếp với đèn Đ2

Mặt khác cường độ dòng điện định mức qua hai đèn lần lượt là:

Câu 16 trang 37 SBT Vật Lí 9

Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm các dụng cụ điện mắc nối tiếp hay mắc song song thì công suất điện của đoạn mạch bằng tổng công suất điện của các dụng cụ mắc trong mạch

Trường hợp 1: các dụng cụ mắc nối tiếp

Giả sử có n dụng cụ mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện U. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I.

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ lần lượt là: U 1, U 2, …, U n

Cường độ dòng điện chạy trong mỗi dụng cụ lần lượt là: I 1, I 2, …, I n

Vì các dụng cụ ghép nối tiếp nên ta có:

Công suất toàn mạch là:

Câu 17 trang 37 SBT Vật Lí 9

Trên bóng đèn dây tóc Đ 1 có ghi 220V – 100W, trên bóng đèn dây tóc Đ 2 có ghi 220V – 75W.

a) Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất của đoạn mạch song song này và cường độ dòng điện mạch chính.

b) Mắc hai đèn trên dây nối tiếp với nhau rồi mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế 220V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn và công suất điện của đoạn mạch nối tiếp này cho rằng điện trở của mỗi đèn khi đó bằng 50% điện trở của đèn đó khi sáng bình thường

Tóm tắt:

a) Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ 1và Đ 2:

Lưu ý: Ta có thể tìm I nhanh hơn bằng cách tính P toàn mạch trước:

Vì P = U.I nên I = P/U = 175/220 = 0,795A

b) Đ 1mắc /nt Đ 2, khi đó điện trở của mỗi đèn là:

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:

R’ = R’ 1 + R’ 2 = 242 + 322,67 = 564,67Ω

Cường độ dòng điện qua mạch: I’ = U / R’ = 220 / 564,67 ≈ 0,39A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ 2:

U’ 1 = I’ . R’ 1 = 0,39.242 = 94,38V.

U’ 2 = I’ . R’ 2 = 0,39.322,67 = 125,84V.

Công suất điện của đoạn mạch: P nt = U’.I’ = 220.0,39 = 85,8W

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Sbt Vật Lý 9: Bài 27. Lực Điện Từ trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!