Đề Xuất 5/2023 # Giải Soạn Bài Chương Trình Địa Phương (Phần Văn Và Tập Làm Văn) Sbt Ngữ Văn 7 Tập 2 # Top 14 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 5/2023 # Giải Soạn Bài Chương Trình Địa Phương (Phần Văn Và Tập Làm Văn) Sbt Ngữ Văn 7 Tập 2 # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Soạn Bài Chương Trình Địa Phương (Phần Văn Và Tập Làm Văn) Sbt Ngữ Văn 7 Tập 2 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 6 Sách bài tập (SBT) Ngữ Văn 7 tập 2. So sánh bài ca dao sau đây với bài dân ca được “phổ nhạc” từ bài ca dao ấy để chỉ ra sự khác nhau giữa hai bài. Tìm hiểu xem bài dân ca này của địa phương nào.

Bài tập

1. Dân ca thường mang tính chất địa phương, “thường hát lên trong những hoàn cảnh nhất định, trong những nghề nhất định hay ở những địa phương nhất định” (Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam). Tìm hiểu và chỉ ra tên các địa phương có các loại dân ca sau đây :

a) Hát phường vải là của……………. b) Hát xoan là của………………………. c) Hát quan họ là của…………………. d) Hò mái nhì là của……………………

2. So sánh bài ca dao sau đây với bài dân ca được “phổ nhạc” từ bài ca dao ấy để chỉ ra sự khác nhau giữa hai bài. Tìm hiểu xem bài dân ca này của địa phương nào.

– Bài ca dao :

Trống cơm khéo vỗ nên vông. Một bầy con sít lội sông đi tìm Thương ai con mắt lim dim Một bầy con nhện đi tìm giăng tơ Thương ai duyên nợ tang bồng…

– Bài dân ca :

(Tình bằng) có cái trống cơm, khen ai khéo vỗ (ấy mấy) vông nên vông (ấy mấỵ) vông nên vông.

Một bầy (tang tình) con sít lội lội lội sông (ấy mấy) đi tìm. Em nhớ thương ai đôi con mắt (ấy mấy) lỉm dim… Một bầy (tang tình) con nhện (í ới a, ấy mấy) giăng tơ, giăng tơ (ấy mấy) đi tìm. Em nhớ thương ai, duyên nợ khách tang bồng…

3. Trong các câu ca dao sau, câu nào không mang sắc thái địa phương ? Vì sao ?

Đồng Đăng có phố Kì Lừa, Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh. Chiều chiều mây phủ Sơn Trà, Sóng xô cửa Đại trời đà chuyển mưa. Làm trai cho đáng nên trai, Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài tan. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

4. Bài tập 1, phần I, trang 6, SGK.

Gợi ý làm bài

1. Bài tập nêu lên bốn thể loại dân ca rất nổi tiếng tiêu biểu cho bốn vùng. Muốn xác định được các địa phương có thể vào mạng Internet tra trên chúng tôi hoặc tìm hiểu từ các sách báo nói về dân ca ; tra từ điển hoặc hỏi những người hiểu biết hơn mình. Gợi ý : bốn địa phương ấy nằm trong các địa phương sau : Thanh Hoá ; Liên khu 5 (Quảng Nam, Quảng Ngãi) ; Phú Thọ ; Bắc Ninh, Bắc Giang ; Huế ; Nam Bộ ; Nghệ Tĩnh.

2. Có thể thấy sự khác nhau giữa bài ca dao và dân ca Trống cơm khá rõ ở những chữ đệm và láy lại như : (tang tình), (í ới a, ấy mấy), lội, giăng tơ,… HS suy nghĩ thêm : Những chữ đệm và láy có tác dụng gì ? Nếu bỏ hết những yếu tố này đi thì sẽ như thế nào ?

Muốn tìm hiểu địa phương có bài dân ca này làm theo cách đã nêu ở bài tập 1.

3. Muốn tìm ra cần quan sát các danh từ riêng ở mỗi câu xem địa danh nào là tên địa phương cụ thể, có thực thì câu ca đó có màu sắc địa phương ; địa đanh nào chỉ có ý nghĩa tượng trưng thì câu ca đó không mang màu sắc địa phương.

4. HS tự làm. Cách tìm : Chú ý gợi ý của SGK (trang 6) về tính địa phương được nêu ra ở bài tập này. Từ đó tìm ở các nguồn sau :

– Các cuốn ca dao, tục ngữ, dân ca các vùng miền ;

– Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam của Vũ Ngọc Phan ;

– Trang chúng tôi trên mạng Internet.

Soạn Bài Chương Trình Địa Phương (Phần Văn Và Tập Làm Văn)

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)

Những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương (nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương, …) Những câu ca dao, dân ca, tục ngữ về Hà Nội Câu 1:

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng

Câu 2:

Thăng Long Hà Nội đô thành Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ Cố đô rồi lại tân đô Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.

Câu 3:

Ai ơi mồng chín tháng tư Không đi hội Gióng cũng hư mất đời

Câu 4:

Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng

Câu 5:

Thứ nhất là Hội Cổ Loa Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.

Câu 6:

Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa màn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Câu 7:

Ai về thăm huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương Cổ Loa hình ốc khác thường Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.

Câu 8:

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.

Câu 9:

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An

Câu 10:

Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải: ... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.

Câu 11:

Tháng Giêng giỗ Thánh Sóc Sơn Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về

Câu 12:

Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.

Câu 13:

Chẳng thơm cũng thể hoa mai Chẳng thanh lịch cũng con người Thượng Kinh

Câu 14:

Long thành bao quản nắng mưa Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...

Câu 15:

Trời cao biển rộng đất dày Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

Câu 16:

Đống Đa ghi để lại đây Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

Câu 17:

Nhong nhong ngựa ông đã về Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn

Câu 18:

Lạy trời cho cả gió lên Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.

Câu 19:

Nhớ ngày hăm ba tháng ba Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê... Là hội làng Lệ Mật.

Câu 20:

Mỗi năm vào dịp xuân sang Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...

Câu 21:

Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm

Câu 22:

Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng. Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.

Câu 23:

Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ: Mình từ làng kẹo mình ra Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.

Câu 24:

Ai về Hà Nội ngược nước Hồng Hà Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui Đường về xứ Lạng mù xa.. Có về Hà nội với ta thì về Đường thủy thì tiện thuyền bè Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang

Câu 25:

Con sông chạy tuột về Hà Nhớ ai Hà Nội trông mà ngùi thương Nhớ người cố quận tha hương Nhớ ai thì nhớ nhưng đường thời xa.

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 7 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 7 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Ngữ Văn 9 Chương Trình Địa Phương (Phần Tập Làm Văn)

Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)

Câu 1: Bài tập, tr. 25, SGK Trả lời:

– Vấn đề (sự việc, hiện tượng tự chọn):

– Bài làm tham khảo

Hiện nay công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày càng phát triển do vậy môi trường ngày càng bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi hành động của con người. Đặc biệt , một hiện tượng rất phổ biến hiện nay, đó là hiện tượng vứt rác bừa bãi ở nơi công cộng.

Chắc hẳn nhiều người sẽ thắc mắc: vứt rác bừa bãi ảnh hưởng xấu như thế vậy tại sao người dân lại vẫn tiếp tục làm. Có lẽ nguyên nhân khách quan là do hệ thống thùng rác chưa được bố trí hợp lí, để tìm được một chiếc thùng rác trên tuyến phố lớn nhiều khi cũng rất khó khăn. Nhưng chủ yếu vẫn là do ý thức của con người. Mọi người đều không có ý thức để bảo vệ môi trường phần lớn đều dùn đâu vứt đấy trong khi thùng rác có thể chỉ cách vài bước chân. Cũng co người luôn giữ trong mình ý nghĩ vị kỉ, chỉ lo giữ cho nhà mình, nơi mình làm việc sạch sẽ, ra ngoài đường thì thẳng tay vứt rác.

Do vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường. Địa phương em đã rất nhiều lần tổ chức các hoạt động tuyên truyền để nâng cao ý thức người dân về vai trò của môi trường. Tổ chức các buổi tổng vệ sinh đường làng ngõ xóm và được nhiều người hưởng ứng , tham gia.

Môi trường hết sức quan trọng với con người chúng ta. Do vậy chúng ta hãy chung tay bảo vệ môi trường ngay từ hôm nay. Em cũng sẽ hưởng ứng các phong trào vì môi trường ở địa phương và hoạt động tích cực hơn.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 9 (VBT Ngữ Văn 9) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bài Chương Trình Địa Phương (Phần Tập Làm Văn) Sbt Văn Lớp 8 Tập 2: Giải Câu 1, 2, 3 Trang 46

Giải câu 1, 2, 3 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 tập 2. Sưu tầm hai bài thuyết minh : một bài về di tích lịch sử và một bài về danh lam thắng cảnh nổi tiếng.. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tập làm Văn) SBT Ngữ Văn 8 tập 2 – Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tập làm Văn)

1. Lập dàn ý cho bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em.

Để làm bài tập này, cần lưu ý các điểm sau :

– Khái niệm địa phương vừa theo phạm vi hẹp vừa theo phạm vi rộng như đã nêu ở các bài học về chương trình địa phương ở lớp 6 và lớp 7.

– Danh lam thắng cảnh là chỉ những cảnh thiên nhiên đẹp, nổi tiếng có nhiều giá trị về kinh tế, du lịch, môi trường sinh thái, ví dụ : các bãi biển Đồ Sơn, sầm Sơn, Vũng Tàu… Phân biệt với di tích lịch sử là những công trình do con người tạo nên trong các thời kì lịch sử, gắn với các sự kiện lịch sử, ví dụ như Thành cổ Loa, cố đô Huế, phố cổ Hội An…

Sau khi xác định được danh lam thắng cảnh ở địa phương để làm bài văn thuyết minh thì trước tiên cần tiến hành lập dàn bài theo ba phần như đã học (Bài 20 : Thuyết minh một danh lam thắng cảnh).

2. Sưu tầm hai bài thuyết minh : một bài về di tích lịch sử và một bài về danh lam thắng cảnh nổi tiếng.

Đầu tiên hãy xác định đối tượng cần tìm hiểu, sưu tầm tài liệu : bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh (tên danh lam thắng cảnh) và bài thuyết minh về di tích lịch sử (tên di tích lịch sử). Sau đó có thể tìm ở sách báo (nhất là các sách về lịch sử và du lịch) hoặc tìm trên chúng tôi vn như tìm nhiều tư liệu khác trên mạng in-tơ-nét (nên sưu tầm cả nội dung và hình ảnh).

Tham khảo bài viết sau :

LŨNG CÚ

Lũng Cú – mảnh đất địa đầu Tổ quốc, thuộc huyện Đồng Văn, tính Hà Giang, cách thị xã Hà Giang khoảng 200 km. Đên đày, du khách sẽ có dịp được tận hưởng bầu không khí trong lành, tìm hiểu về những nét văn hoá truyền thống đặc sắc của một số dân tộc.

Từ thị xã Hà Giang, theo quốc lộ 4C ngược lên phía đông bắc khoảng 160 km, du khách sẽ đến xã Đồng Văn, huyện Đồng Văn. Từ đây, tiếp tục xuôi theo con đường trầi nhựa nối liền hai xã Lũng Cú – Đồng Văn khoảng 40 km, du khách sẽ đến với đỉnh Lũng Cú.

Từ xa, Lũng Cú hiện ra thật sinh động : một vùng đất với 3/4 là đá, nổi bật lên là cột cờ Tổ quốc có hình dáng giống cột cờ Hà Nội, trông xa giống như một ngọn tháp ; xung quanh là phong cảnh núi rừng hùng vĩ, trùng điệp. Khi tới gần, vẻ đẹp nơi đây càng rõ nét hơn : Một cột cờ được dựng trên đỉnh núi Rồng (Long Sơn), dưới chân cột có khắc phù điêu mang rõ nét hoa văn của trống đồng Đông Sơn, lá cờ Tổ quốc tung bay phất phơ trong gió và in bóng xuống mặt hồ Lô Lô xanh biếc. Quan sát kĩ hơn một chút, du khách sẽ thấy giữa lưng chừng núi Rồng có một cái hang khá rộng và đẹp, đồng bào ở đây gọi là hang Sì Mần Khan.

Xã Lũng Cú có tổng diện tích tự nhiên là 3.460 ha với chín thôn, bản, đó là : Lô Lô Chải, Séo Lủng, Tả Giá Khâu, Căn Tằng, Thèn Ván, Thèn Pả, Sì Mần Khan, Sán Chồ, Sán Sà Phin và có đường biên giới tiếp giáp với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa hơn 16 km. Tại đây, khi vào mùa đông thời tiết rất lạnh và thi thoảng có tuyết rơi. Trong số chín thôn, bản của Lũng Cú thì Séo Lủng thuộc phần đất thượng cùng cực bắc với bên trái là thung lũng Thèn Ván sâu thăm thẳm, bên phải là dòng sông Nho Quế – dòng sông bắt nguồn từ Mù cảng – Vân Nam – Trung Quốc đổ về Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang).

Bà con dân tộc ở Lũng Cú chủ yếu là làm nương rẫy và làm ruộng bậc thang. Riêng đồng bào dân tộc Mông và Lô Lô vẫn bảo tồn nghề dệt truyền thống với các công đoạn làm sợi lanh, dệt vải.

Bên cạnh đó, Lũng Cú còn bảo lưu được những hiện vật lịch sử, văn hoá quý giá tiêu biểu từ thời Hùng Vương. Theo sử sách ghi lại, vào thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã cho đặt ở nơi biên ải này một chiếc trống lớn, thời đó tiếng trống là phương tiện thông tin nhanh nhất, vị trí đặt trống của nhà vua là trạm biên phòng tiền tiêu Lũng Cú bây giờ. Chính vì vậy, người Lô Lô ở Lũng Cú bây giờ sử dụng thành thạo trống đồng có nguồn gốc từ trống đồng Đông Sơn.

Là vùng đất của chè Shan, rượu mật ong, rượu ngô, đào phai, hoa lê, tuyết trắng và món thắng cố trong buổi chợ phiên… cùng những nét văn hoá truyền thống đặc sắc của các dân tộc như : Mông, Lô Lô, Giáy… Lũng Cú thật sự mang trong mình nét đẹp mê hồn hấp dẫn biết bao du khách. Quả thật, nếu du khách có dịp đến đây vào mùa xuân, du khách vừa được tận hưởng bầu không khí trong lành, vừa được nghe tiếng đàn môi tâm tình gọi bạn, tiếng khèn của người Mông say mê, quyến rũ và tiếng trống đồng âm vang bên bếp lửa bập bùng…

( Theo Tổng cục Du lịch – http://www.skydoor.net)

3. Thống kê các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử cua địa phương em theo các phạm vi sau đây :

Học sinh tự giải

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Soạn Bài Chương Trình Địa Phương (Phần Văn Và Tập Làm Văn) Sbt Ngữ Văn 7 Tập 2 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!