Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Toán Có Lời Văn Giao An Giai Bai Toan Co Loi Van Doc mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 3
– Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
– Gấp một số lên nhiều lần.
– Giảm đi một số lần.
– Tổng quát: Tìm của số A.
– Bài tập vận dụng:
– Bài tập áp dụng:
Bài 1. Năm nay em 6 tuổi, tuổi chị gấp 2 lần tuổi em. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi ?
Bài 2. Con hái được 7 quả cam, mẹ hái được gấp 5 lần số cam của con. Hỏi mẹ hái được bao nhiêu quả cam ?
III. Giảm đi một số lần
– Bài tập áp dụng:
Bài 1. Mẹ có 40 quả bưởi, sau khi đem bán thì số bưởi giảm đi 4 lần. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả bưởi ?
Bài 2. Một công việc làm bằng tay hết 30 giờ, nếu làm bằng máy thì thời gian giảm 5 lần. Hỏi làm công việc đó bằng máy hết bao nhiêu giờ ?
Ví dụ 2. Có 35 l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong ?
Số lít mật ong trong 2 can là:
5 2 = 10 ( l )
GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 4
– Giải các bài toán có nội dung hình học.
– Số trung bình cộng = Tổng các số : số các số
Bài 1. Tìm trung bình cộng của các số : 4 ; 6 ; 8 ; 10.
Bài 2. Trung bình cộng của ba số bằng 20. Tìm tổng của ba số đó.
Giải : Tổng của ba số đó là : 20 3 = 60.
Số thứ năm là : 480 – 320 = 160.
II. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó
Tóm tắt:
– Cách 1. Số bé là : (Tổng – Hiệu) : 2
Số lớn là : Tổng – Số bé (hoặc: Hiệu + Số bé)
– Cách 2. Số lớn là : (Tổng + Hiệu) : 2
Số bé là: Tổng – Số lớn (hoặc: Số lớn – Hiệu).
Bài 1. Tổng hai số bằng 50, số lớn hơn số bé 10 đơn vị. Tìm hai số đó.
Số lớn là : 50 – 20 = 30.
Số lớn là : (490 + 24) : 2 = 257
Số bé là : 257 – 24 = 233.
Vẽ sơ đồ đoạn thẳng:
Tổng số phần bằng nhau là : m + n
Giá trị của một phần là : Tổng : (m + n)
Số lớn là : Tổng – Số bé.
2. Bài tập vận dụng:
Giải : Ta có sơ đồ:
Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 (phần)
Số lớn là : 30 – 12 = 18.
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng hình chữ nhật là : 80 : 8 3 = 30 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 30 50 = 1500 (cm 2 ).
Giải : Số bé nhất có ba chữ số là 100 nên tổng của hai số là 100 , số lớn nhất có một chữ số là 9 nên tỉ số của hai số là 9.
Coi số bé là 1 phần thì số lớn là 9 phần như thế, tổng số phần bằng nhau là:
Vẽ sơ đồ đoạn thẳng:
Hiệu số phần bằng nhau là : n – m
2. Bài tập vận dụng:
Giải : Ta có sơ đồ:
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần)
Coi số bé là 1 phần thì số lớn là 10 phần như thế, hiệu số phần là:
Số lớn là : 111 + 999 = 1110.
Diện tích hình chữ nhật là: 72 120 = 8640 (cm 2 ).
1. Tìm phân số của một số
– Tổng quát: Cho số A. Hãy tìm của số A.
– Cách giải. Nếu chia số A thành n phần bằng nhau thì một phần có giá trị là . m phần có giá trị là: . Vậy của số A là:
– Các bài tập vận dụng:
Giải : của 50 là : 50 = 175.
Giải : Độ dài đường chéo thứ hai là: 27 = 36 (cm)
Diện tích hình thoi đó là : 27 36 : 2 = 486 (cm 2 ).
360 000 = 216 000 (đồng)
Số tiền người thứ hai nhận được là:
360 000 – 216 000 = 144 000 (đồng) .
(số tiền của hai người)
Số tiền người thứ hai nhận được là: 360 000 = 144 000 (đồng) .
2. Tìm một số biết giá trị phân số của nó
– Cách giải. Nếu chia số cần tìm thành n phần bằng nhau thì m phần có giá trị là A. Giá trị một phần là . Số đó là: .
– Bài tập vận dụng:
Giải : Số đó là: 2 0 : = 3 0.
Bài 2. Biết của một số là . Tìm số đó.
Giải : Số đó là: : = .
Phân số chỉ số tiền người thứ hai được nhận là:
(số tiền của hai người)
Số tiền hai người thợ đem chia nhau là: 144 000 : = 360 000 (đồng).
VI. Bài toán “Ứng dụng tỉ lệ bản đồ”
102 000 000 = 102 km.
Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là:
2000 : 500 = 4 (cm)
Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây trên bản đồ dài là:
41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)
GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 5
Trong Toán 5, nội dung dạy học về giải bài toán có lời văn bao gồm:
– Giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
– Giải các bài toán về chuyển động đều.
1. Bài toán tỉ lệ thuận.
Cách 1. (Rút về đơn vị).
Trong 1 giờ ô tô đi được là : 90 : 2 = 45 (km)
Cách 2. (Tìm tỉ số).
4 giờ gấp 2 giờ số lần là : 4 : 2 = 2 (lần)
2. Bài toán tỉ lệ nghịch
4 ngày : …người ?
Cách 1. (Rút về đơn vị).
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là : 24 : 4 = 6 (người)
Cách 2. (Tìm tỉ số).
4 ngày gấp 2 ngày số lần là : 4 : 2 = 2 (lần)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là : 12 : 2 = 6 (người).
Bài tập: 1. Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 120 người ăn trong 20 ngày, thực tế đã có 150 người ăn. Hỏi số gạo dự trữ đó đủ ăn trong bao nhiêu ngày ? (Mức ăn của mỗi người như nhau)
Bài toán 1. Tìm tỉ số phần trăm của hai số
+ Tìm thương của hai số đó.
+ Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
– Bài tập vận dụng:
Bài 2. Trong 80kg nước biển có 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
Ôn Tập Giải Toán Có Lời Văn Lớp 2 On Tap Giai Toan Co Loi Van Lop 2 Doc
ÔN TẬP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 2
1. Ấp Phong Phú có 513 người là nữ và 485 người là nam. Hỏi ấp Phong Phú có bao nhiêu người?
2. Một trang trại nuôi 376 con ngựa và 253 con bò. Hỏi số con nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu con?
3. Tết trồng cây năm nay, trường em trồng được 345 cây tràm và một số cây bạch đàn nhiều hơn số cây tràm là 213 cây. Hỏi trường em trồng được bao nhiêu cây bạch đàn?
4. Sau khi bán được 142kg muối thì cửa hàng còn lại 236kg muối. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu kilogam muối?
5. Tring tủ sách của bố có 568 cuốn sách tiếng Việt Nam . Số sách tiếng nước ngoài ít hơn số sách tiếng Việt 428 cuốn. Hỏi trong tủ có bao nhiêu cuốn sách tiếng nước ngoài?
6. Ngày hôm nay qua một siêu thị điện máy có 185 chiếc ti-vi. Nhưng ngày hôm nay siêu thị đó chỉ còn lại 124 chiếc ti-vi. Hỏi số ti-vi đã bán?
7. Mẹ mua cả bao thư lẫn tem hết 1000 đồng. Giá của con tem là 800 đồng. Hỏi giá tiền của bao thư?
8. Trong kho có 758kg gạo tẻ. Số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp 634kg. Hỏi có bao nhiêu kilogam gạo nếp?
9. Đường quốc lộ chạy trước cửa nhà em gồm 6 làn xem. Mỗi làn xe rộng 4m. Hỏi mặt đường rộng bao nhiêu mét?
10. Trong vường có 27 cây ăn quả. Số cây cam chiếm số cây trong vườn. Hỏi có bao nhiêu cây cam.
11. Một toàn nhà chung cư gồm có 5 tầng. Mỗi tầng có 20 căn hộ. Hỏi toàn nhà có tất cả bao nhiêu căn hộ?
12. Số đậu xanh, đậu đen, đậu nành bằng nhau. Biết rằng có 30kg đậu xanh, hỏi có tất cả bao nhiêu kilogam đậu?
13. Trong phòng có 40 người ngồi họp trên các ghế băng, mỗi ghế 5 người. Hỏi phải xếp mấy ghế băng?
14. Lớp trưởng điều khiển cả lớp xếp hàng tư thì được mỗi hàng 10 học sinh. Hỏi lớp em có bao nhiêu học sinh?
15. Trong vườn trồng 80 cây xanh, chia đều thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu cây?
16. Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 100m. Quãng đường từ Hà Nội đến Như Quỳnh dài bằng quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng. Hỏi quãng đường từ Hà Nội đến Như Quỳnh dài bao nhiêu kilomet?
17. Cuốn sách Toán 2 dày 6mm. Hỏi 10 cuốn sách Toán 2 xếp chồng lên nhau thì được một chồng sách dày mấy xăngtimet?
18. Một quyển từ điển Anh – Việt dày 20mm. Chúng xếp lên nhau thanhg một chồng cao 1dm 8cm. Hỏi chồng sách đó gồm mấy quyển từ điển?
19. Anh Ba là sinh viên. Trong ngày chủ nhật vừa qua, thời gian anh Ba dùng để ngủ, để học tập, để nghỉ ngơi bằng nhau. Hỏi hôm ấy anh đã học tập trong mấy giờ?
20. Một năm được chia đều thành 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Hỏi mỗi mùa gồm mấy tháng?
21. Một hình tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. Biết chu vi hình từ giác đó là 3dm 2cm, hãy tính độ dài mỗi cạnh?
22. Biết độ dài đường gấp khúc ABC là 24dm, đoạn thằng AB dài 2m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu milimet?
23. Lan có 1000 đồng gồm toàn các tờ bạc 200 đồng. Hỏi Lan có mấy tờ bạc 200 đồng?
24. Minh có 1000 đồng. Hỏi Minh có mấy tờ bạc 500 đồng và mấy tờ bạc 100 đồng. biết rằng Minh không có tờ 200 đồng nào?
25. Bố chặt một sợi dây thép dài 4dm thành những chiếc đinh dài 5cm. Hỏi bố chặt được mấy cái đinh?
26. Mỗi bước chân của em dài 5dm. Trước cửa nhà em có một con đường. Em thường phải bước 20 bước mới qua được con đường ấy. Hỏi con đường rộng mấy mét?
27. Một đàn ngựa, người ra đếm thấy có 20 cái đầu. Hỏi đàn ngựa có bao nhiêu cái chân?
28. Trong sân có tất cả 32 con gà, vịt, ngan và ngỗn. Biết rằng số gà, số vịt, số ngan, số ngỗng đều bằng nhau. Hãy tính số con ngỗng?
Rèn Kỹ Năng Giải Toán Có Lời Văn Cho Học Sinh Lớp 2 Toan Co Loi Van Doc
Trêng tiÓu häc
s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Kinh nghiÖm rÌn kÜ n¨ng
Gi¶i to¸n cã lêi v¨n cho häc sinh líp 2
I. Lý do chọn đề tài:
Môn Toán bậc Tiểu học chiếm một số giờ khá lớn. Việc nâng cao hiệu quả của mỗi giờ học, mỗi chương, mỗi phần là rất quan trọng và cần thiết. Đối với mỗi học sinh khá, giỏi, việc hướng dẫn giảng dạy giúp các em chiếm lĩnh được kiến thức cơ bản có phần thuận lợi, dễ dàng. Song để giúp các em hiểu sâu, trong một chương, một phần nào đó của môn Toán, giáo viên phải nghiên cứu, sắp đặt các bài toán sao cho phù hợp với trình độ học sinh, hợp với khả năng tiếp thu của đối tượng. Đặc biệt ở mỗi dạng giáo viên giúp các em có phương pháp giải phù hợp, biết phối hợp, vận dụng những kiến thức đã học để giải bài toán có logic, khoa học.
Môn Toán đòi hỏi sự tư duy, óc suy luận và tính chuẩn xác cao. Đặc biệt kiến thức Toán ở Tiểu học có rất nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng cần cho mọi con người lao động mới. Đồng thời nó cũng rất cần để các môn học khác ở Tiểu học và học tiếp môn Toán ở các lớp trên. Hơn thế nữa, trong công cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày trên khắp đất nước. Môn Toán cũng góp phần đạo tạo những lớp người lao động mới có bản lĩnh, có năng lực, chủ động, sáng tạo trong suy nghĩ và việc làm, thích ứng được với thực tiễn xã hội luôn phát triển.
Một trong những hoạt động để tiếp thu những tri thức Toán học là hoạt động giải toán, trong đó có giải toán có lời văn.
Giải toán có lời văn là một trong những biểu hiện năng động nhất đối với hoạt động trí tuệ của học sinh Tiểu học. Đó là cơ hội giúp cho học sinh vận dụng, ôn tập, củng cố, phát triển các kiến thức và kĩ năng ở dạng tổng hợp nhất. Đó cũng là một cơ hội rất tốt để học sinh được tập dượt và phát triển các tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng.
Việc giải toán có lời văn giúp học sinh rèn luyện ý chí, khắc phục khó khăn, thói quen xét đoán có căn cứ, tính cẩn thận, chu đáo và làm việc có kế hoạch. Hơn nữa, nó còn góp phần rèn luyện thói quen và khả năng suy nghĩ độc lập, khắc phục cách suy nghĩ máy mọc, dập khuôn. Thông qua việc dạy giải toán có lời văn, người giáo viên có thể giúp học sinh bước đầu làm quen với áp dụng kiến thức toán học vào các tình huống của thực tiễn cuộc sống.
Giải toán có lời văn là hoạt động bao gồm những thao tác: xác lập được mối quan hệ giữa các dữ liệu, giữa cái đã cho và cái phải tìm, chọn được phép tính thích hợp, trả lời đúng câu hỏi của bài toán. Vì vậy đây là một hoạt động tương đối phức tạp và khó đối với học sinh Tiểu học. Đặc biệt là đối với học sinh lớp 2, tư duy của các em còn nặng về tư duy cụ thể, tư duy ngôn ngữ trừu tượng còn nghèo nàn và non nớt mà các em đã phải tiếp xúc với nhiều loại toán khác nhau. Vì vậy, nếu các em được rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn một cách tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo ngay từ lớp 2 sẽ là bước tạo đà vững chắc để các em giải toán có lời văn ở các lớp tiếp theo được tốt hơn.
Cụ thể ở lớp 2 các em học giải các loại toán có lời văn như sau:
– Bài toán về nhiều hơn.
– Bài toán về ít hơn.
– Tìm số hạng chưa biết.
– Tìm số bị trừ chưa biết.
– Tìm số trừ chưa biết.
– Tìm thừa số chưa biết.
– Tìm số bị chia chưa biết.
Mặt khác qua đợt khảo sát đầu năm học tôi thấy lớp tôi còn hạn chế về kĩ năng giải toán có lời văn.
Chính vì những lí do nêu trên tôi đã chọn đề tài “Kinh nghiệm rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2”.
– Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học theo phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu. Hình thành và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
– Góp phần gây hứng thú học tập môn Toán cho học sinh, không những chỉ giúp các em lĩnh hội được tri thức mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu các tri thức đó.
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
– Đối tượng: Học sinh lớp 2A – trường
IV. Phương pháp nghiên cứu:
1. Nghiên cứu tài liệu:
– Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, các loại sách tham khảo như: Toán nâng cao lớp 2, Toán tuổi thơ, Giúp em vui học toán, Phát triển trí thông minh, 400 bài toán dành cho học sinh khá giỏi lớp 2, …
2. Nghiên cứu thực tế:
– Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp.
– Mạnh dạn dạy chuyên đề của tổ để đồng nghiệp góp ý.
– Tổng kết, rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học.
– Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của đề tài.
Học sinh Tiểu học có trí thông minh, khá nhạy bén sắc sảo, có óc tưởng tượng phong phú. Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy Toán học nhưng rất dễ bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng, quá tải. Chính vì thế, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, hình thức truyền tải, truyền đạt làm thế nào cho phù hợp với tâm lí lứa tuổi là điều kiện không thể xem nhẹ. Đặc biệt với học sinh lớp 2, lớp mà các em vừa mới vượt qua những mới mẻ ban đầu chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động học tập. Muốn giờ học đạt hiệu quả thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” hướng tập trung vào học sinh trên cơ sở hoạt động của các em.
Qua bài kiểm tra khảo sát đầu năm, kiểm tra vở toán và vở thực hành toán và Tiếng Việt của học sinh cũng như gọi học sinh làm bài tập thì tôi thấy đa số học sinh chưa có kĩ năng giải toán có lời văn hoặc có thì bài giải chưa hoàn chỉnh, chưa chặt chẽ, chưa biết cách tự kiểm tra kết quả bài làm của mình xem minh giải đúng hay sai. Nhiều học sinh chưa hiểu được bản chất của bài toán nên chưa sáng tạo trong việc tìm cách giải. Đa số học sinh chưa biết cách tóm tắt bài toán hoặc khi giải các em ghi lời giải chưa chính xác, nhiều khi còn xác định sai đơn vị của đại lượng…
Thống kê kết quả khảo sát chất lượng môn Toán đầu năm của 34 học sinh lớp 2A về giải toán có lời văn tôi đã tổng hợp và đánh giá xếp loại như sau:
Kết quả như trên cho thấy việc giải toán có lời văn của học sinh lớp 2A trường Tiểu học Thị trấn Phùng chưa cao. Số học sinh giải đúng còn chiếm tỉ lệ thấp.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là:
– Phụ huynh và giáo viên còn chưa động viên, khuyến khích kịp thời khi các em học tốt.
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, qua điều tra thực trạng ban đầu, tôi đã nghiên cứu và tìm ra các giải pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh.
Trước hết muốn giải được bài toán có lời văn, giáo viên cần cho học sinh nắm được đường lối chung để giải bài toán có lời văn được thực hiện 5 bước sau:
Bước 1 : Tìm hiểu đề: Học sinh phải đọc kỹ đề toán để phân biệt dữ kiện của bài – xác định được cái đã cho và cái phải tìm.
Sau khi học sinh đọc bài toán, giáo viên cần đặt câu hỏi gợi mở để học sinh hiểu được đề bài.
+ Bài toán cho ta biết gì ?
+ Bài toán hỏi điều gì ?
Để tránh nhàm chán các câu hỏi lặp lại nhiều lần, giáo viên cần thay đổi câu hỏi để phát huy tư duy của học sinh.
Ta có thể hỏi ngược lại:
+ Bài toán hỏi điều gì ?
+ Ta biết điều gì ở bài toán ?
+ Muốn giải được bài toán trước hết ta phải tìm gì ?
Khi học sinh đã hiểu được bài toán, giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán.
Việc này giúp các em bỏ bớt được những câu, những chữ không thật quan trọng trong đề toán, biểu thị được bằng lời hoặc hình vẽ các mối quan hệ trong bài toán, làm cho bại toán được rút gọn lại, mối quan hệ giữa các số đã cho và số phải tìm hiện ra rõ hơn. Các em nhìn tóm tắt có thể đọc lại bài toán một cách chính xác (học sinh sẽ giải bài toán dễ dàng hơn).
Ở phần này, giáo viên cần cho học sinh biết nhiều cách tóm tắt khác nhau.
Ví dụ: Bài 4 (SGK – trang 14) – Một lớp học có 14 học sinh nữ và 16 học sinh nam. Hỏi lớp đó có tất cả bao nhiêu học sinh ?
? học sinh
Cách 2:
Cách 3:
Các em dựa vào tóm tắt để viết bài giải
Lớp học đó có số học sinh là:
Tức là học sinh kiểm tra xem kết quả tính đã đúng chưa ? Lời giải đã chuẩn chưa ? và đáp số đầy đủ chưa ?
Ở ví dụ trên ta lấy tổng số học sinh cả lớp trừ đi số học sinh nữ mà ra số học sinh nam là đúng hoặc ngược lại.
Trong 5 bước trên thì các em làm vào vở bước 3 và bước 4.Còn các bước khác các em chỉ suy nghĩ làm miệng hoặc làm nháp.
Khi học sinh đã nắm vững 5 bước của một bài toán có lời văn với từng loại bài khác nhau. Khi giải xong giáo viên cần chốt cho học sinh những điều cơ bản cần ghi nhớ.
1. Loại “Bài toán về nhiều hơn”
Khi dạy “Bài toán về nhiều hơn”, giáo viên giúp học sinh biết cách xác định: số lớn, số bé, phần “nhiều hơn”. Vậy khi dạy dạng toán này học sinh chỉ cần vận dụng công thức
Số lớn = số bé + phần “nhiều hơn”
Bài toán 1 : Hòa có 4 bông hoa, Bình nhiều hơn Hòa 2 bông hoa. Hỏi Bình có bao nhiêu bông hoa ?
Hòa:
Bình
Ở đây số lớn là số hoa của ai ?
Số bé là số hoa của bạn nào ?
Vậy tìm số hoa của Bình bằng cách nào ?
Học sinh giải:
Bình có số bông hoa là:
Để tránh cho học sinh dập khuôn máy móc cứ thấy bài toán có “nhiều hơn” là sử dụng phép cộng. Buổi chiều có tiết hướng dẫn học tôi luyện thêm cho các em bài toán khác.
Bài toán 2 : Tùng có 15 viên bi, Tùng nhiều hơn Toàn 3 viên bi. Hỏi Toàn có bao nhiêu viên bi ?
Với bài toán này, sau khi đọc kĩ đề, phân tích thì học sinh sẽ tóm tắt như sau:
Khi đã tóm tắt được bài toán, nhìn sơ đồ, học sinh sẽ dễ dàng giải hơn.
Học sinh phải khoanh vào đáp án C vì số hoa của Huệ bằng 19 + 3 = 22
Vậy người giáo viên cần hướng dẫn để các em phân tích được bài toán, tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng, nhìn vào tóm tắt để xác định yêu cầu của bài toán cho đúng.
Bài toán 1 : Vườn nhà Nga có 17 cây cam, vườn nhà Mai ít hơn vườn nhà Nga 6 cây cam. Hỏi vườn nhà Mai có bao nhiêu cây cam ?
Vườn nhà Nga:
Vườn nhà Mai
Nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng học sinh xác định được số lớn là số cây vườn nhà Nga, số bé là số cây vườn nhà Mai, số phần ít hơn là 6 cây. Từ đó học sinh giải bài rất dễ dàng.
Cũng giống như dạng “Bài toán về nhiều hơn” sau khi làm xong tôi yêu cầu học sinh thử lại bằng cách lấy số cây vườn nhà Mai vừa tìm được cộng với 6 cây mà ra số cây vườn nhà Nga thì bài toán giải đúng.
Ngoài dạng cơ bản này, để rèn thêm kĩ năng giải bài toán, chiều đến tôi cho học sinh làm thêm dạng khác như sau:
Bài toán 2 : Tấm vải xanh dài 34 dm, như vậy dài hơn tấm vải đỏ 13dm. Hỏi tấm vải đỏ dài bao nhêu đề xi mét ?
Tấm vải đỏ dài số đề xi mét là:
3. Loại “Tìm số hạng chưa biết”
Với dạng này học sinh đọc bài toán xong phải xác định được tổng và một số hạng đã biết để tìm số hạng kia.
Công thức: Số hạng = Tổng – Số hạng đã biết
Bài toán 1 : Một đàn gà có tất cả 45 con, trong đó 25 gà mái. Hỏi có bao nhiêu con gà trống ?
Tóm tắt: 45 con gà 25 gà mái
Ở đây ta thấy 25 con gà mái + số con gà trống = tất cả đàn
Khi cả lớp đã thành thạo giải bài toán có lời văn dạng đơn giản, tôi đưa những bài nâng cao giúp học sinh tư duy tốt, rèn kỹ năng giải toán tốt hơn.
Với bài toán khó, giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh phân tích rồi mới tóm tắt.
18 – 10 = 8 (quyển)
7. Loại “Tìm số bị chia”
III. GIÁO ÁN MINH HỌA
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Một Vài Phương Pháp Và Các Bước Tiến Hành Giúp Học Sinh Lớp 4 Giải Toán Có Lời Văn Mot So Phuong Phap Giup Hs Giai Toan Co Loi Van Doc
MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
– Vào đầu mỗi năm học trường tôi đều tổ chức thi khảo sát đầu năm để tìm hiểu và phân định trình độ kiến thức của các em học sinh sau ba tháng hè cũng như những kiến thức mà các em đã tiếp thu được từ những lớp trước . Qua nhiều năm khảo sát tôi nhận thấy các em đều gặp trở ngại ngay khi thực hiện giải bài toán có lời văn .Cũng như mọi năm năm nay tôi được giao nhiệm vụ đảm nhận chủ nhiệm lớp 4 A . Qu a khảo sát đầu năm lớp tôi đa số thực hiện các bài toán có các phép tính tương đối khá duy chỉ đến bài toán có lời văn hầu hết đa số các em đều lung túng không biết tiến trình giải , cách giải và cách đặt lời giải cho bài toán . Từ việc giải không được các bài toán có lời văn làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em làm các em mất tự tin trong việc giải toán .
+ Mỗi đề toán đều là một bức tranh thu nhỏ của cuộc sống . Khi giải mỗi bài toán học sinh phải biết rút ra từ cái bức tranh thu nhỏ đó cái bản chất toán h ọc của nó , học sinh phải biết chọn lựa những phép tính thích hợp , biết làm đúng phép tính đó , biết đặt lời giải ch ính xác … Vì thế quá trình giải toán sẽ giúp học sinh rèn luyện khả năng quan sát , khả năng giải quyết vấn đề của cuộc sống b ằng khả năng toán học của mình
+ Việc giải toán còn đ òi hỏi học sinh phải biết tự mình xem xét vấn đề , tự mình tìm tòi cách giải quyết vấn đề , tự mình thực hiện các phép tính , tự mình kiểm tra lại các kết quả chúng tôi đó giải toán là một đức tính rất tốt để rèn luyện tính kiên trì , tự lực vượt khó , cẩn thận chu đáo yêu thích sự chặt chẽ và chính xác .
C/ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH
– Nội dung chủ yếu các bài toán có lời văn trong chương trình Toán lớp 4 bao gồm : Tiếp tục giải các bài toán đơn các bài toán hợp có dạng đã học từ lớp 1, 2 , 3 và phát triển các bài toán đó đối với các phép tính trên phân số và các số đo đại lượng đã học ở lớp 4 .Đồng thời cũng tập trung giải các bài toán sau :
+ Giải bài toán vế ” Tìm số trung bình cộng “
+ Giải toán về ” Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó “
+ Giải bài toán có nội dung hình học .
+ Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng : trong cách tóm tắt này người ta dùng các đoạn thẳng để biểu thị các đã cho , cái phải tìm , các quan hệ toán học trong đề toán .
Số lớn : I I I
Số bé : I I
Tóm tắt :
Bán 13 kg ? đồng ? đồng
Đường loại : 1 kg 5500 đồng
3 / Phân tích đề toán để tìm cách giải :
Ví dụ : Một nhà máy sản xuất trong 4 ngày được 680 chiếc ti vi . Hỏi trong 7 ngày nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu chiếc ti vi , biết số ti vi sản xuất mỗi ngày là như nhau ?
* Phân tích đề toán để tìm cách giải :
– Bài toán hỏi gì ? ( Trong 7 ngày nhà máy sản xuất được bao nhiêu chiếc ti vi ?
– Bài toán cho biết gì ? ( Trong 4 ngày sản xuất được 680 chiếc ti vi và số ti vi sản xuất trong mỗi ngày là như nhau .)
– Muốn biết 7 ngày sản xuất được bao nhiêu chiếc ti vi ta cần biết gì ? ( Biết mỗi ngày sản xuất được bao nhiêu chiếc ti vi )
– Để biết mỗi ngày sản xuất được bao nhiêu ta cần thực hiện phép tính gì ? ( tính chia lấy 680 : 4 )
4/ Giải bài toán và thử lại kết quả :
Dựa vào phân tích ở trên ta lần lượt thực hiện đặt lời giải và phép tính sau đó thử lại kết quả .
5/ Khai thác bài toán ( dành cho học sinh khá giỏi )
Với nội dung và các bước thực hiện như trên tôi tiến hành áp dụng giảng dạy cho học sinh lớp tôi với từng đối tượng học sinh và theo từng dạng bài tập từ dễ đến khó , từ cái căn bản đến những bài toán hợp phức tạp . Đầu tiên tôi hướng dẫn và cung cấp kiến thức cho các em theo các bước giải theo sách giáo khoa , sau đó từ các ví dụ tôi tổng hợp lại thành các bước giải chung , rút ra những cái cần làm ( những công thức ) và những điề u cần lưu ý khi thực hiện từng dạng bài .
1/ Bài toán dạng ” Tìm số trung bình cộng “
a/ Nêu các ví dụ từ sách giáo khoa
Ví dụ : Số học sinh của 3 lớp lần lượt là 25 học sinh , 27 học sinh , 32 học sinh . Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?
* Các bước thực hiện :
– Hướng dẫn hoặc yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán
– Hướng dẫn phân tích đề toán để tìm cách giải :
+ Bài toán cho biết gì ? ( 3 lớp có học sinh lần lượt là 25, 27 , 32 em )
+ Bài toán hỏi gì ? ( Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?
+ Muốn tìm trung bình số học sinh mỗi lớp trước hết ta cần tìm gì ? Thực hiện tính gì ? ( Tìm tổng số học sinh 3 lớp , ta thực hiện tính cộng 25 + 27 + 32 )
+ Có tổng số học sinh 3 lớp ta làm sau để tính trung bình mỗi lớp có bao nhiêu em ? ( Lấy tổng số học sinh chia làm 3 )
* Trình bày bài giải :
Tổng số học sinh của 3 lớp là :
25 + 27 + 32 = 84 ( học sinh )
Trung bình số học sinh mỗi lớp là :
84 : 3 = 28 ( học sinh )
Đáp số : 28 học sinh
b/ Rút ra quy tắt hoặc công thức :
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số , ta tính tổng các số đó , rồi chia tổng đó cho các số hạng .
c/ Áp dụng vào bài tập :
d/ Những điều lưu ý khi thực hiện dạng toán ” Tìm số trung bình cộng của nhiều số “
– Giải thích rõ thế nào là số ” trung bình “
– Xây dựng quy tắt tính trung bình dựa vào các số đã cho .
– Có thể áp dụng vào công thức tính trực tiếp cũng có thể áp dụng vào bài giải
2/ Bài toán dạng ” Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó “
b/ Rút ra quy tắt hoặc công thức :
Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2
Số bé = ( tổng – hiệu ) : 2
c/ Áp dụng vào bài tập :
Ví dụ : Tuổi bố và con cộng lại là 58 tuổi . Bố hơn con 38 tuổi . Hỏi bố có bao nhiêu tuổi , con bao nhiêu tuổi ?
* Các bước thực hiện :
– Đầu tiên tôi yêu cầu học sinh đọc kĩ đề toán tìm ra các dữ liệu đề bài đã cho để tóm tắt , có thể tóm tắt bằng lời hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng .
– Hướng dẫn hoặc yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán
– Hướng dẫn phân tích đề toán để tìm cách giải :
+ Bài toán cho biết gì ? (Tuổi của bố và con cộng lại là 58 tuổi )
+ Bài toán hỏi gì ? ( Tìm bố bao nhiêu tuổi con bao nhiêu tuổi ? )
+ Bài toán có dạ ng gì ? ( Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó )
+ Để giải bài toán dạng này ta cần biết gì ? ( Tổng của hai số , hiệu của hai số , xác định số lớn , xác định số bé )
* Trình bày bài giải :
Hai lần số tuổi bố :
58 + 38 = 96 ( tuổi )
48 – 38 = 10 ( tuổi )
Đáp số : Tuổi bố : 48 tuổi
Tuổi con : 10 tuổi
Hai lần số tuổi con :
58 – 38 = 20 (tuổi )
Số tuổi con là :
10 + 38 = 48 ( tuổi )
Đáp số : Tuổi bố : 48 tuổi
Tuổi con : 10 tuổi
d/ Những điểm cần lưu ý khi giải bài toán dạng ” Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó “
– Không bắt buộc phải tìm số lớn trước hay tìm số bé trước . Khi trình bày bài giải chỉ nên yêu cầu học sinh trình bày một trong hai cách .
– Không bắt buộc học sinh vẽ sơ đồ vào bài giải
a/ Nêu các vì dụ từ sách giáo khoa :
b/ Rút ra quy tắt hoặc công thức :
– Vẽ sơ đồ tóm tắt
– Tính tổng ( hiệu ) số phần bằng nhau
– Tính giá trị một phần ( có thể gộp lại với tìm số lớn hoặc số bé )
c/ Áp dụng vào bài tập : 2
Ví dụ : Mẹ hơn con 25 tuổi . Con bằng tuổi mẹ . Tính tuổi của mỗi người .
– Đầu tiên tôi yêu cầu học sinh đọc kĩ đề toán tìm ra các dữ liệu đề bài đã cho để tóm tắt , có thể tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng .
– Hướng dẫn hoặc yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán
– Hướng dẫn phân tích đề toán để tìm cách giải : 2
+ Bài toán cho biết gì ? ( Mẹ hơn con 25 tuổi ,tuổi con bằng tuổi mẹ )
+ Bài toán hỏi gì ? ( Tìm tuổi của mỗi người ? ) 7
+ Tuổi con mấy phần ? ( 2 phần ) Tuổi mẹ mấy phần ? ( 7 phần )
+ Có hiệu số phần bằng nhau ta tiến hành tìm giá trị một phần bằng cách nào ? ( Lấy số tuổi hơn của mẹ chia cho hiệu số phần vừa tìm )
+ Có được giá trị một phần ta tiến hành tìm số tuổi con hoặc số tuổi mẹ .
* Trình bày tóm tắt và bài giải :
Số tuổi con : I I I 25 tuổi
Số tuổi mẹ : I I I I I I I I
Hiệu số phần bằng nhau :
Giá trị một phần :
10 + 25 = 35 ( tuổi )
Đáp số : con : 10 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau :
25 : 5 x 2 = 10 ( tuổi )
10 + 25 = 35 ( tuổi )
Đáp số : con : 10 tuổi
d/ Một số lưu ý khi thực hiện giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) tỉ của hai số đó :
– Cần yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng trước khi trình bày bài giải toán .
4/ Giải các bài toán có nội dung hình học :
a/ Nêu các bài toán từ sách giáo khoa
b/ Rút ra công thức tính chu vi hoặc diện tích của hình .
d/ Một số lưu ý khi giải các bài toán có nội dung hình học :
– Tùy theo yêu cầu của đề bài mà có phải vẽ hình hay không . Chẳng hạn những bài toán tính chu vi diện tích với kích thước đã cho thì chỉ yêu cầu áp dụng vào công thức là được .
Ví dụ : Tính diện tích hình bình hành biết dộ dài đáy là 4 dm , chiều cao là 34 dm .
* Các bước thực hiện :
– Đầu tiên tôi yêu cầu học sinh đọc kĩ đề toán tìm ra các dữ liệu đề bài
* Trình bày bài giải
Diện tích hình bình hành là :
5/ Giải bài toán dạng tìm phân số của một số :
– Tương tự những cách hướng dẫn trên đối với bài toán dạng này cần lưu ý các vần đề sau :
+ Còn ở lớp 4 giải tìm phân số của một số ta cũng thực hiện như cách giải lớp 3
nhãn vở . Hỏi em được mấy nhãn vở ? . Ta có thể giải như sau :
nhãn vở là : 15 : 3 = 5 ( nhãn )
nhãn vở là : 5 x 2 = 10 ( nhãn )
Hoặc có thể gộp lại : Số nhãn vở em được là :
15 : 3 x 2 = 10 ( nhãn )
Đáp số : 10 nhãn
Qua nhiều năm thực hiện thống kê kết quả học sinh yếu khi giải toán có lời văn như sau :
V / NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG :
Qua nhiều năm giảng dạy đối với những em học yếu hoặc chậm môn toán nhất là toán có lời văn , muốn giúp các em học tập môn toán tiến bộ và lấy lại căn bản môn toán cần giúp các em có niềm tin vào việc giải toán . Tôi đã kiên trì hướng dẫn các em từ các bài toán đơn giản, từ cách đặt lời giải , cách tìm các dữ liệu , các tóm tắt đề tóm . Tôi thực hiện nhiều phương pháp và cách thức tổ chức lớp học như:
– Tổ chức các trò chơi , thi đua tìm lời giải
– Tổ chức lớp học theo đôi bạn cùng tiến , dựa vào những học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu tìm kiến thức mới .
Từ những nguyên nhân trên bản thân tôi rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân như sau :
– Cần phải rèn tính kiên trì , bình tĩnh ,chịu khó trong giảng dạy cũng như trong học tập .
– Tổ chức nhiều trò chơi học tập .
– Làm và sử dụng nhiều đồ dung dạy học trực quan hơn
– Tổ chức nhiều phương pháp và hình thức học tập như nhóm , trao đổi cặp , cá nhân
Quách Thị Thanh Trúc
I . Nội dung và các bài toán có lời văn trong chương trình toán 4………2
II. Các bước thực hiện khi giải bài toán có lời văn lớp 4………………2
III. Biện pháp thực hiện với từng dạng toán có lời văn
Trong chương tri2ng toán lớp 4 ……………………………………3
IV. Kết quả thực hiện …………………………………………………. 7
V. Nguyên nhân thành công……………………………………………. 7
VI. Bài học kinh nghiệm………………………………………………..8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giúp học sinh tiểu học giải toán có lời văn ( Nhà xuất bản giáo dục )
Hỏi đáp về dạy học toán 4 ( Nhà xuất bản giáo dục )
Phương pháp dạy học các môn học lớp 4 ( Nhà xuất bản giáo dục )
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học các môn học lớp 4 ( Nhà xuất bản giáo dục )
Sách giáo khoa toán 4 ( Nhà xuất bản giáo dục )
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Toán Có Lời Văn Giao An Giai Bai Toan Co Loi Van Doc trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!