Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Toán Lớp 6 Bài 2: Tập Hợp Các Số Nguyên mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập trang 70, 71 SGK Toán lớp 6 tập 1: Tập hợp các số nguyên
Giải bài tập trang 70, 71 SGK Toán lớp 6 tập 1: Tập hợp các số nguyên với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6. Lời giải bài tập Toán 6 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.
A. Lý thuyết Tập hợp các số nguyên
1. Số nguyên
+ Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương.
+ Các số -1; -2; -3; -4;… là các số nguyên âm.
+ Tập hợp: {…; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;…} gồm các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên.
+ Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z.
⟶ Như vậy trên trục số với chiều dương là chiều từ trái sang phải thì các số âm nằm bên trái số 0, các số dương nằm bên phải số 0.
Lưu ý:
+ Số 0 không phải là số nguyên dương cũng không phải là số nguyên âm.
+ Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số được gọi là điểm a.
2. Số đối
Trên trục số, hai số nguyên biểu diễn bởi hai điểm cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 được gọi là hai số đối nhau. Khi đó, mỗi số được gọi là số đối của số kia. Chẳng hạn: 1 và -1 là hai số đối nhau; 1 là số đối của -1, ngược lại -1 là số đối của 1.
+ Lưu ý: số đối của số 0 là chính nó.
B. Giải bài tập SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 70, 71
Câu hỏi 1 trang 69 SGK Toán 6 tập 1
Đọ các số biểu thị các điểm C, D, E trong hình 38.
Số biểu thị điểm C là +4.
Số biểu thị điểm D là -1.
Số biểu thị điểm E là -4.
Câu hỏi 2 trang 70 SGK Toán 6 tập 1
Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m (h.39). Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới:
a) 2m;
b) 4m.
Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên các A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)?
Lời giải:
a) Chú ốc sên bị tuột xuống 2m, mà sáng sớm chú đã bò lên được 3m ⟶ Chú ốc sên vẫn nằm cao hơn điểm A.
Chú ốc sên cách A: 3 – 2 = 1m.
b) Chú ốc sên bị tuyệt xuống 4m, mà sáng sớm chú đã bò lên được 3m ⟶ Chú ốc sên nằm thấp hơn điểm A.
Chú ốc sên cách A: 4 – 3 = 1m.
Câu hỏi 3 trang 70 SGK Toán 6 tập 1
b) Nếu coi A là điểm gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phía dưới điểm A được biểu thị bằng số âm (mét) thì các đáp số của ?2 bằng bao nhiêu?
Lời giải:
a) Kết quả ở câu hỏi 2 ở cả hai trường hợp bằng nhau và đều cách điểm A 1m.
b) Nếu coi A là điểm gốc thì đáp số ở câu hỏi 2 là:
+ Trường hợp a, chú ốc sên cách điểm A +1m.
+ Trường hợp b, chú ốc sên cách điểm A -1m.
Câu hỏi 4 trang 70 SGK Toán 6 tập 1
Tìm số đối của mỗi số sau: 7; -3
+ Vì 7 = +7 nên số đối của số 7 là -7.
+ Số đối của số -3 là +3.
Bài 6 trang 70 SGK Toán 6 tập 1
Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không?
-4 ∈ N, 4 ∈ N, 0 ∈ Z, 5 ∈ N, -1 ∈ N, 1 ∈ N.
+ Tập hợp: {…; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;…} gồm các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên.
+ Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z.
-4 ∈ N và -1 ∈ N là sai. Những mỗi quan hệ còn lại là đúng.
Bài 7 trang 70 SGK Toán 6 tập 1
Khi người ta nói độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là +3143m và độ cao đáy của vịnh Cam Ranh là -30m thì dấu “+” và dấu “-” biểu thị điều gì?
Dấu cộng và dấu trừ biểu thị nơi đó cao hơn hay thấp hơn so với mực nước biển.
+ Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là +3143m nghĩa là đỉnh núi Phan-xi-păng cao hơn so với mực nước biển 3143m.
+ Độ cao đáy của vịnh Cam Ranh là -30m nghĩa là đáy của vịnh Cam Ranh thấp hơn so với mực mước biển 30m.
Bài 8 trang 70 SGK Toán 6 tập 1
Điền cho đủ các câu sau:
a) Nếu -5 oC biểu diễn 5 độ dưới 0 oC thì +5 o C biểu diễn….
b) Nếu -65m biểu diễn độ sâu (của thềm lục địa Việt Nam) là 65m dưới mực nước biển thì +3143m biểu diễn độ cao (của đỉnh núi Phan-xi-păng) là…
c) Nếu -10000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10000 đồng thì 20000 đồng biểu diễn…
+ Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau, ví dụ nhiệt độ dưới 0 oC – nhiệt độ trên 0 o C; độ cao dưới mực nước biển – độ cao trên mực nước biển;….
b) Nếu -65m biểu diễn độ sâu (của thềm lục địa Việt Nam) là 65m dưới mực nước biển thì +3143m biểu diễn độ cao (của đỉnh núi Phan-xi-păng) là 3143m trên mực nước biển.
c) Nếu -10000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10000 đồng thì 20000 đồng biểu diễn số tiền có 20000 đồng.
Bài 9 trang 71 SGK Toán 6 tập 1
Tìm số đối của: +2, 5, -6, -1, -18.
Trên trục số, hai số nguyên biểu diễn bởi hai điểm cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 được gọi là hai số đối nhau. Khi đó, mỗi số được gọi là số đối của số kia. Chẳng hạn: 1 và -1 là hai số đối nhau; 1 là số đối của -1, ngược lại -1 là số đối của 1.
Số đối của +2 là -2.
Số đối của 5 là -5.
Số đối của -6 là 6.
Số đối của -1 là 1.
Số đối của -18 là 18.
Bài 10 trang 71 SGK Toán 6 tập 1
Trên hình 40 điểm A cách điểm mốc M về phía Tây 3km, ta quy ước: “Điểm A được biểu thị là -3km”. Tìm số biểu thị các điểm B, C.
+ Trên trục số với chiều dương là chiều từ trái sang phải thì các số âm nằm bên trái số 0, các số dương nằm bên phải số 0.
Điểm B được biểu thị là 2km.
Điểm C được biểu thị là -1km.
Bài tiếp theo: Giải bài tập Toán 6 trang 73, 74 SGK tập 1: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 2: Tập Hợp Các Số Nguyên
Sách giải toán 6 Bài 2: Tập hợp các số nguyên giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 2 trang 69: Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong hình 38.
Lời giải
– Số biểu thị điểm C là số +4
– Số biểu thị điểm D là số -1
– Số biểu thị điểm E là số -4
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 2 trang 70: Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí A trên cây cột cách mặt đất 2m (h.39). Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới:
a) 2m;
b) 4m.
Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b) ?
Lời giải
– Trường hợp a: Chú bị tuột xuống dưới 2m ⇒ Chú vấn nằm cao hơn A
Suy ra sáng hôm sau chú cách A: 3 – 2 = 1m và cách mặt đất 1+ 2 = 3m
– Trường hợp b: Chú bị tuột xuống dưới 4m ⇒ chú nằm dưới điểm A
Suy ra sáng hôm sau chú cách A: 4 – 3 = 1m và cách mặt đất 2 – 1 = 1m
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 2 trang 70:
b) Nếu coi A là điểm gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phía dưới A được biểu thị bằng số âm (mét) thì các đáp số của câu hỏi 2 bằng bao nhiêu ?
Lời giải
a) Kết quả của câu hỏi 2 ở cả hai trường hợp là bằng nhau
b) Nếu coi A là điểm gốc thì đáp số của câu hỏi 2 là:
– Trường hợp a là 1 m
– Trường hợp b là – 1m
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 2 trang 70: Tìm đối số của mỗi số sau: 7; – 3
Lời giải
– Số đối của số 7 là số – 7
– Số đối của số – 3 là số 3
Bài 6 (trang 70 SGK Toán 6 Tập 1): Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không?
Lời giải
– 4 ∈ N : âm bốn thuộc tập hợp số tự nhiên. → Sai vì – 4 là số nguyên âm.
4 ∈ N : bốn thuộc tập hợp số tự nhiên. → Đúng.
0 ∈ Z : 0 thuộc tập hợp số nguyên. → Đúng.
5 ∈ N : 5 thuộc tập hợp số tự nhiên → Đúng
-1 ∈ N : âm 1 thuộc tập hợp số tự nhiên → Sai.
1 ∈ N : 1 thuộc tập hợp số tự nhiên → Đúng.
Bài 7 (trang 70 SGK Toán 6 Tập 1): Khi người ta nói độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là +3143 m và độ cao đáy của vịnh Cam Ranh là -30m thì dấu “+” và dấu “-” biểu thị điều gì?
Lời giải
Trong trường hợp này, dấu “-” biểu thị độ cao dưới mực nước biển; dấu “+” biểu thị độ cao trên mực nước biển.
+3143 biểu thị đỉnh núi Phan -xi – păng cao hơn mực nước biển 3143m.
-30m biểu thị đáy của vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển 30m.
Bài 8 (trang 70 SGK Toán 6 Tập 1): Điền đầy đủ các câu sau:
a) Nếu -5 oC biểu diễn 5 độ dưới 0 oC thì +5 o C biểu diễn ….
b) Nếu -65 m biểu diễn độ sâu (của thềm lục địa Việt Nam) là 65 m dưới mực nước biển thì +3143 m biểu diễn độ cao (của đỉnh núi Phan-xi-păng ) là ….
c) Nếu -10000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10000 đồng, thì 20000 đồng biểu diễn ….
Lời giải
a) Nếu -5ºC biểu diễn 5 độ dưới 0ºC thì +5ºC biểu diễn 5 độ trên 0ºC
b) Nếu -65m biểu diễn độ sâu (của thềm lục địa Việt Nam) là 65m dưới mực nước biển thì +3143m biểu diễn độ cao (của đỉnh núi Phan – xi – păng) là 3143m trên mặt nước biển.
c) Nếu -10 000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10 000 đồng , thì 20 000 đồng biểu diễn số tiền có 20 000 đồng.
Bài 9 (trang 71 SGK Toán 6 Tập 1): Tìm số đối của +2, 5, -6, -1, -18.
Lời giải
Số đối của +2 là -2.
Số đối của 5 là -5.
Số đối của -6 là 6.
Số đối của -1 là 1.
Số đối của -18 là 18.
Bài 10 (trang 71 SGK Toán 6 Tập 1): Trên hình 40 điểm A cách điểm mốc M về phía Tây 3km, ta quy ước “Điểm A được biểu thị là -3km“. Tìm số biểu diễn các điểm B,C.
Hình 40 Lời giải:
Điểm A cách điểm M 3 đoạn thẳng.
Điểm A cách mốc M 3km về phía Tây nên mỗi đoạn thẳng biểu thị khoảng cách 1km, chiều về phía Tây là chiều âm và chiều về phía Đông là chiều dương.
Điểm C cách mốc M 1 đoạn thẳng về phía Tây nên điểm C biểu thị -1km.
Điểm B cách mốc M 2 đoạn thẳng về phía Đông nên điểm B biểu thị +2km.
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 3: Thứ Tự Trong Tập Hợp Các Số Nguyên
Sách giải toán 6 Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
a) Điểm -5 nằm ….. điểm -3, nên -5 ….. -3, và viết: -5 ….. -3;
b) Điểm 2 nằm ….. điểm -3, nên 2 ….. -3, và viết: 2 ….. -3;
c) Điểm -2 nằm ….. điểm 0, nên -2 ….. 0, và viết: -2 ….. 0.
Lời giải
Ta có:
a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và viết: -5 < -3
c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ hơn 0, và viết -2 < 0
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 3 trang 72: So sánh:a) 2 và 7; b) -2 và -7; c) -4 và 2;
d) -6 và 0; e) 4 và -2; g) 0 và 3.
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 3 trang 72: Tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1, -1, -5, 5, -3, 2, 0 đến điểm 0.
Lời giải
– Điểm 1 cách điểm 0 một khoảng là 1( đơn vị )
– Điểm -1 cách điểm 0 một khoảng là 1 ( đơn vị )
– Điểm -5 cách điểm 0 một khoảng là 5 ( đơn vị )
– Điểm 5 cách điểm 0 một khoảng là 5 ( đơn vị )
– Điểm -3 cách điểm 0 một khoảng là 3 ( đơn vị )
– Điểm 2 cách điểm 0 một khoảng là 2 ( đơn vị )
– Điểm 0 cách điểm 0 một khoảng là 0 ( đơn vị )
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 3 trang 72: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 1, -1, -5, 5, -3, 2.
Bài 11 (trang 73 SGK Toán 6 Tập 1):
Lời giải:
+ 3 < 5.
+ So sánh hai số nguyên âm ta so sánh hai giá trị tuyệt đối của chúng. Số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
+ Số nguyên dương luôn lớn hơn số nguyên âm.
Bài 12 (trang 73 SGK Toán 6 Tập 1): a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
2, -17, 5, 1, -2, 0
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
-101, 15, 0, 7, -8, 2001
Lời giải:
a) Dãy số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là :
-17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5.
b) Dãy số nguyên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là :
Bài 13 (trang 73 SGK Toán 6 Tập 1):
Lời giải:
a) Ta có: các số nguyên x thỏa mãn – 5 < x < 0 là các số nằm giữa – 5 và 0 trên trục số. Các số đó là: -4; -3; -2; -1.
b) Các số nguyên x thỏa mãn – 3 < x < 3 là các số nằm giữa – 3 và 3 trên trục số.
Các số đó là : – 2; – 1; 0; 1; 2.
Bài 14 (trang 73 SGK Toán 6 Tập 1): Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau 2000, -3011, -10.
Bài 15 (trang 73 SGK Toán 6 Tập 1):
Luyện tập (Trang 73-74)
Bài 16 (trang 73 SGK Toán 6 Tập 1): Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (Sai) vào ô vuông để có một nhận xét đúng:
Lời giải: Lưu ý:
– Tập N là tập các số tự nhiên N = {0, 1, 2, 3, …}
– Tập Z là tập gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. Z = {… , -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}
– Số -9 là thuộc tập số nguyên Z.
– Số 11,2 là số thập phân, không phải số nguyên.
Luyện tập (Trang 73-74)
Bài 17 (trang 73 SGK Toán 6 Tập 1): Có thể khẳng định rằng tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không? Tại sao?
Lời giải:
Khẳng định tập hợp Z gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm là sai.
Vì tập hợp Z là tập hợp bao gồm các số nguyên âm, các số nguyên dương và số 0.
*Chú ý: 0 không phải số nguyên âm, cũng không phải số nguyên dương.
Luyện tập (Trang 73-74)
Bài 18 (trang 73 SGK Toán 6 Tập 1): a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không?
b) Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không?
c) Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không?
d) Số nguyên d nhỏ hơn -5. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không?
Lời giải:
a) Các số nguyên lớn hơn 2 là: 3; 4; 5; 6; 7; ….
Vậy a < 2 thì chắc chắn a là số nguyên dương.
b) Các số nguyên nhỏ hơn 3 là 2; 1; 0; -1; -2; -3; -4; -5; -6; ….
Vậy b < 3 thì b chưa chắc là số nguyên âm (b có thể bằng 0; 1; 2).
c) Các số nguyên lớn hơn -1 là 0; 1; 2; 3; 4; 5; …
d) Các số nguyên âm nhỏ hơn -5 là: -6; -7; -8; -9; -10; -11; -12; …
Luyện tập (Trang 73-74)
Bài 19 (trang 73 SGK Toán 6 Tập 1): Điền dấu “+” hoặc “-” vào chỗ trống để được kết quả đúng:
a) 0 < … 2;
b) …15 < 0;
c) … 10 < … 6;
d) … 3 < … 9.
Lời giải:
a) 0 < +2;
b) -15 < 0;
c) -10 < -6 hoặc -10 < +6.
d) +3 < +9 hoặc -3 < +9.
Luyện tập (Trang 73-74)
Bài 20 (trang 73 SGK Toán 6 Tập 1): Tính giá trị các biểu thức:
Luyện tập (Trang 73-74)
Lời giải:
Số đối của -4 là 4.
Số đối của 6 là -6.
Số đối của 4 là -4.
Luyện tập (Trang 73-74)Bài 22 (trang 74 SGK Toán 6 Tập 1): a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2 ; -8 ; 0 ; -1.
b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau: -4 ; 0 ;1 ; -25.
c) Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm.
Lời giải:
a) Số liền sau của 2 là 3.
Số liền sau của -8 là -7.
Số liền sau của 0 là 1.
Số liền sau của -1 là 0.
b) Số liền trước của -4 là -5.
Số liền trước của 0 là -1.
Số liền trước của 1 là 0.
Số liền trước của -25 là -26.
c) Số nguyên có số liền sau là số nguyên dương, số liền trước là số nguyên âm là số 0.
(Số liền trước 0 là -1, số liền sau 0 là 1).
Giải Bài Tập Trang 70, 71 Sgk Toán Lớp 6 Tập 1: Tập Hợp Các Số Nguyên
Giải bài tập trang 70, 71 SGK Toán lớp 6 tập 1: Tập hợp các số nguyên
với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.
Giải bài tập trang 63, 64 SGK Toán lớp 6 tập 1: Ôn tập chương 1Giải bài tập trang 68 SGK Toán lớp 6 tập 1: Làm quen với số nguyên âm
A. Tóm tắt kiến thức: Tập hợp các số nguyên
1. Tập hợp số nguyên:
Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương.
Các số -1; -2; -3; -4;… là các số nguyên âm.
Tập hợp: {…; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;…} gồm các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên.
Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z.
Như vậy trên trục số với chiều dương là chiều từ trái sang phải thì các số âm nằm bên trái số 0, các số dương nằm bên phải số 0.
Lưu ý: Số 0 không phải là số nguyên dương cũng không phải là số nguyên âm. Điểm biều diễn số nguyên a trên trục số được gọi là điểm a.
2. Số đối:
Trên trục số, hai số nguyên biểu diễn bởi hai điểm cách đều điểm gốc được gọi là hai số đối nhau. Khi đó, mỗi số được gọi là số đối của số kia. Chẳng hạn: 1 và -1 là hai số đối của nhau; 1 là số đối của -1, ngược lại -1 là số đối của 1.
Tương tự, 3 và -3; 7 và -7; 1954 và -1954 là những cặp số đối nhau; 3 là số đối của -3; ngược lại -3 là số đối của 3,…
Đặc biệt: số 0 là số đối của số 0.
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 70,71 bài: Tập hợp các số nguyên Toán 6 tập 1
Bài 1 trang 70 SGK Toán 6 tập 1
Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không?
-4 ∈ N, 4 ∈ N, 0 ∈ Z, 5 ∈ N, -1 ∈ N, 1 ∈ N.
Đáp án:
-4 ∈ N và -1 ∈ N là sai. Những mỗi quan hệ còn lại là đúng.
Bài 2 trang 70 SGK Toán 6 tập 1
Khi người ta nói độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là +3143m và độ cao đáy của vịnh Cam Ranh là -30m thì dấu “+” và dấu “-” biểu thị điều gì?
Đáp án:
Dấu cộng và dấu trừ biểu thị nơi đó cao hơn hay thấp hơn mực nước biển.
Bài 3 trang 70 SGK Toán 6 tập 1
Điền cho đủ các câu sau:
a) Nếu -5 oC biểu diễn 5 độ dưới 0 oC thì +5 o C biểu diễn…
b) Nếu -65m biểu diễn độ sâu (của thềm lục địa Việt Nam) là 65m dưới mực nước biển thì +3143m biểu diễn độ cao (của đỉnh núi Phan-xi-păng) là…
c) Nếu -10000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10000 đồng thì 20000 đồng biểu diễn…
Đáp án và hướng dẫn giải:
b) Nếu -65m biểu diễn độ sâu (của thềm lục địa Việt Nam) là 65m dưới mực nước biển thì +3143m biểu diễn độ cao (của đỉnh núi Phan-xi-păng) là 3143m trên mực nước biển.
c) Nếu -10000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10000 đồng thì 20000 đồng biểu diễn số tiền có.
Bài 4 trang 70 SGK Toán 6 tập 1
Tìm số đối của: +2, 5, -6, -1, -18.
Đáp án:
Số đối của +2 là -2;
Số đối của 5 là -5;
Số đối của -6 là 6;
Số đối của -1 là 1;
Số đối của -18 là 18;
Bài 5 trang 70 SGK Toán 6 tập 1
Trên hình 40 điểm A cách điểm mốc M về phía Tây 3km, ta quy ước:
“Điểm A được biểu thị là -3km”. Tìm số biểu thị các điểm B, C.
Đáp án:
Điểm B biểu thị 2km. Điểm C biểu thị -1km.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Toán Lớp 6 Bài 2: Tập Hợp Các Số Nguyên trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!