Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Toán Lớp 6 – Bài 6 – Phép Trừ Và Phép Chia mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài Tập 47 Trang 24 SGK
Đề bài
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x – 35) – 120 = 0
b) 124 + (118 – x ) = 217
c) 156 – (x + 61) = 82
Bài giải
Câu a )
(x – 35) – 120 = 0
(x – 35) = 0 + 120
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
Câu b )
124 + (118 – x ) = 217
(118 – x) = 217 – 124
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25
Câu c )
156 – (x + 61) = 82
(x + 61) = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61
x = 13
Bài Tập 48 Trang 24 SGK
Đề bài
Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp.
Ví dụ: 57 + 96 = (57 – 4) + (96 + 4) = 53 + 100 = 153
Hãy tính nhẩm: 35 + 98; 46 + 29
Bài giải
Cách làm với dạng bài tập thêm bớt trên như sau :
Nếu cùng thêm và bớt cùng một số vào tổng thì tổng đó không thay đổi. Mục đích của việc thêm bớt này để tạo ra một số chẵn chục, hoặc chẵn trăm, … để từ đó giúp chúng ta tính nhẩm nhanh hơn. Ở ví dụ trong bài, chúng ta đã cùng thêm – bớt một số là 4 để tạo ra một số chẵn trăm là 100.
35 + 98 = (35 – 2) + ( 98 + 2) = 33 + 100 = 133
Với câu này thì ta thấy số 98 cần thêm 2 thì sẽ được số 100 tròn và việc xử lý phép tính này trở nên đơn giản hơn.
46 + 29 = (46 – 1) + ( 29 + 1) = 45 + 30 = 75
Ta thấy 29 cần thêm 1 để tròn số là 30. Tuỳ từng bài mà ta lựa chọn con số thích hợp để thêm vào nha.
Bài Tập 49 Trang 24 SGK
Đề bài
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp:
Ví dụ: 135 – 98 = (135 + 2) – (98 + 2) = 137 – 100 = 37
Hãy tính nhẩm: 321 – 96; 1354 – 997
Bài giải
Dạng toán này cách làm tương tự như bài 48 ở trên, thay vì phép cộng thì bài tập này là phép trừ.
321 – 96 = (321 + 4 ) – ( 96 – 4 ) = 325 – 100 = 225
1354 – 997 = (1354 + 3 – ( 997 – 3) = 1357 – 1000 = 357
Bài Tập 51 Trang 25 SGK
Đề bài
Đố: Điền số thích hợp vào ô vuông ở hình bên sao cho tổng các số ở mỗi dòng, ở mỗi cột, ở mỗi đường chéo đều bằng nhau.
2
5
8
6
Bài giải
Đề bài yêu cầu điền số thích hợp sao cho tổng các hàng ngang, dọc và đường chéo đều bằng nhau.
Như để bài thì tổng đường chéo là :
8 + 2 + 5 = 15
Vì vậy điều cần làm bây giờ là tìm số để các hàng còn lại đều có tổng bằng 15.
Dòng thứ 3 tồn tài số 8 và 6 và tổng là 8 + 6 = 14 vì vậy cần thêm ô còn lại là số 1 để được 15
8 + 1 + 6 = 15
Cột thứ 3 tồn tại số 2 và 6 và tổng là 8. Cần thêm 7 để được tổng là 15
2 + 7 + 6 = 15
Cột thứ 2: đã có số 5 và số 1 mới được tìm trong dòng 3. Và tổng là 6. Cần thêm số 9 vào ô còn lại
1 + 5 + 9 = 15
Đường chéo thứ 2 : đã có 2 số là 5 và 6. Thêm 4 sẽ được tổng là 15
6 + 5 + 4 = 15
Cột thứ 1 : đã có 2 số là 5 và 7, vì vậy thêm 3 vào vị trí để được 15
7 + 5 + 3 = 15
Đã tìm xong các số cần tìm, bây giờ thêm các giá trị vào ô trống còn thiếu nha.
4 9 2
3 5 7
8 1 6
Xem tiếp phần luyện tập 2: Phép trừ và phép chia – Luyện Tập 2
Giải Toán Lớp 6 Bài 6: Phép Trừ Và Phép Chia
Giải Toán lớp 6 bài 6: Phép trừ và phép chia
Bài 41: Hà Nội, Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên quốc lộ 1 theo thứ tự như trên. Cho biết các quãng đường trên quốc lộ ấy:
Tính các quãng đường Huế – Nha Trang, Nha Trang – Thành phố Hồ Chí Minh.
Lời giải:
Từ hình trên, các bạn có thể dễ dàng tính được:
– Quãng đường Huế – Nha Trang là:
1278 – 658 = 620 (km)
– Quãng đường Nha Trang – Thành phố Hồ Chí Minh là:
1710 – 1278 = 432 (km)
Bài 42: Các số liệu về kênh đào Xuy-ê (Ai Cập) nối Địa Trung Hải và Hồng Hải được cho trong bảng 1 và bảng 2.
a) Trong bảng 1, các số liệu ở năm 1955 tăng thêm (hay giảm bớt) bao nhiêu so với năm 1869 (năm khánh thành kênh đào)?
b) Nhờ đi qua kênh đào Xuy-ê mỗi hành trình trong bảng 2 giảm bớt được bao nhiêu kilômét?
Lời giải:
Để giải dạng bài này, các bạn so sánh số liệu của hai năm: nếu số liệu năm sau lớn hơn năm trước thì dữ liệu đó là tăng lên; còn nếu dữ liệu năm sau nhỏ hơn năm trước thì dữ liệu đó là giảm đi.
a) Từ bảng 1:
- Chiều rộng mặt kênh ở năm 1955 tăng so với năm 1896 là: 135 - 58 = 77 (m) - Chiều rộng đáy kênh ở năm 1955 tăng so với năm 1896 là: 50 - 22 = 28 (m) - Độ sâu của kênh ở năm 1955 tăng so với năm 1896 là: 13 - 6 = 7 (m) - Thời gian tàu qua kênh năm 1955 giảm so với năm 1896 là: 48 - 14 = 34 (giờ)b) Từ bảng 2:
- Hành trình Luân Đôn - Bom-bay giảm được: 17400 - 10100 = 7300 (km) - Hành trình Mác-xây - Bom-bay giảm được: 16000 - 7400 = 8600 (km) - Hành trình Ô-đét-xa - Bom-bay giảm được: 19000 - 6800 = 12200 (km)Bài 43: Tính khối lượng của quả bí ở hình 18 khi cân thăng bằng:
Hình 18
Lời giải:
Phân tích đề bài
Đây là một trong các dạng bài Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Để giải dạng bài này, các bạn gọi phần chưa biết bằng một ẩn số là x (như trong bài toán tìm x).
Ngoài ra, bạn cần nhớ lại: 1 kg = 1000 g
Bài giải
Gọi x (g) là khối lượng của quả bí. Khi đó, mặt cân bên trái sẽ có khối lượng là: x + 100 (g) Theo bài, mặt cân bên phải có khối lượng là: 1000 + 500 = 1500 (g) Để cân thăng bằng thì hai mặt cân bên trái - bên phải phải có khối lượng bằng nhau. Do đó: x + 100 = 1500 x = 1500 - 100 x = 1400 (g)Vậy để mặt cân thăng bằng thì quả bí phải có khối lượng là 1400 g.
Bài 44: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x: 13 = 41; b) 1428: x = 14; c) 4x: 17 = 0; d) 7x - 8 = 713; e) 8(x - 3) = 0; g) 0: x = 0.Lời giải:
Trước khi xem lời giải, mình xin nhắc lại:
a : b = c (Số bị chia): (Số chia) = (Thương) 1. b = a : c (Số chia) = (Số bị chia): (Thương) 2. a = b . c (Số bị chia) = (Số chia). (Thương) Ví dụ: 10: 2 = 5 10 = 2.5a)
x: 13 = 41 x = 13.41 x = 533 (Áp dụng điều suy ra 2. ở trên)b)
1428: x = 14 x = 1428: 14 x = 102 (Áp dụng điều suy ra 1. ở trên)c)
4x: 17 = 0 4x = 0.17 4x = 0 x = 0 (Áp dụng điều suy ra 2. ở trên) Lưu ý: Nếu biết tích của hai số là 0 mà có một thừa số khác 0 (trong phần này là số 4) thì thừa số còn lại phải bằng 0.d)
7x - 8 = 713 (7x ở đây tức là 7.x) 7x = 713 + 8 7x = 721 x = 721: 7 x = 103e)
Lưu ý: 8(x - 3) chính là 8.(x -3) 8(x - 3) = 0 vì có 8 ≠ 0 nên (giải thích trong phần c) x - 3 = 0 x = 3 Hoặc 8.(x - 3) = 0 x - 3 = 0: 8 (Số 0 chia cho bất kì số nào khác 0 đều cho kết quả là 0) x - 3 = 0 x = 0g)
0: x = 0 Vì x là số chia nên x phải khác 0. Vì số 0 chia cho mọi số khác 0 đều cho kết quả là 0 nên kết quả của x là bất kì số tự nhiên nào khác 0. hay xthuộc N*Bài 45:
Lời giải:
Phân tích bài: Ở đây, a là số bị chia, b là số chia, q là thương số, r là số dư.
(Số bị chia) = (Số chia). (Thương) + (Số dư) a = b . q + r - Nếu biết a, b thì các bạn lấy a chia cho b sẽ ra Thương và Số dư - Nếu biết b, q, r thì các bạn thay số vào phép tính b.q + r sẽ cho a - Nếu biết a, q, r thì các bạn thay số vào phép tính: a = b.q + r để tìm b.– Ở cột 1: a = 392, b = 28
Chia 392 cho 28 được q = 14; r = 0– Ở cột 2: a = 278; b = 13
Chia 278 cho 13 ta được q = 21; r = 5– Ở cột 3: a = 357; b = 21
Chia 357 cho 21 ta được q = 17; r =0– Ở cột 4: b = 14; q = 25; r = 10
Vậy a = 14.25 + 10 = 360– Ở cột 5: a = 420; b= 12; r = 0
Vậy 420 = b.12 + 0 b = 420: 12 b = 35Kết quả:
Bài 46:
a) Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc bằng 1. Trong phép chia cho 3, cho 4, cho 5, số dư có thể bằng bao nhiêu?
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia hết cho 2 dư 1 là 2k + 1 với k thuộc N. Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, chia cho 3 dư 1, số chia cho 3 dư 2.
Lời giải:
a) Trong phép chia a cho b, số dư r phải thỏa mãn điều kiện 0 <= r < b. Nói cách khác, số dư luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và luôn nhỏ hơn Số chia.
Do đó:
Trong phép chia cho 3, số dư có thể bằng: 0, 1, 2
Trong phép chia cho 4, số dư có thể bằng: 0, 1, 2, 3
trong phép chia cho 5, số dư có thể bằng: 0, 1, 2, 3, 4
b) Khi đọc đề bài phần b, các bạn có thể chưa hiểu 2k là gì?
2k, tức là 2.k, là tích của 2 và một số bất kì. Số chia hết cho 2 có dạng là 2k hiểu nôm na là:
...Hay nói cách khác số k ở đây là Thương số trong phép chia hết của một số cho 2.
Vậy, dạng tổng quát:
với điều kiện của k như trong đề bài.
Giải Bài Tập Toán Lớp 6: Bài 6. Phép Trừ Và Phép Chia
§6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA A. Kiến thức cơ bản Phép trừ hai sô" tự nhiên: Cho hai sô' tự nhiên a và B, nếu có sô' tự nhiên X sao cho b + X = a thì ta có phép trữ a - b = X. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là sô' bị trừ lớn hơn hoặc bằng sô' trừ. Phép chia hết và phép chia có dư: * Cho hai sô' tự nhiên a và b. trong đó b 5* 0, nếu có sô' tự nhiên X sao cho x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = X. Điều kiện dể a chia hết cho b (a, b 6 N, b * 0) là sô' tự nhiên q sao cho a = b.q * Trong phép chia có dư thì: Sô' bị chia = Số chia X thương + Số dư q - b.q + r với 0 < r < b Nhận xét: Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. Nếu r * 0 thì ta có phép chia dư. 5. Hướng dẫn giải bài tập Bài tập mẩu L Thực hiện các phép tính sau một cách nhanh nhất: (2007 + 1234) - 1007 b. 37581 - 9999 c. 5326 - 1998 GIẢI (2007 + 1234) - 1007 = 2007 + 1234 = 1000 + 1234 = 2234 37581 - 999 = (37581 + 1) - (9999 + 1) = 37582 - 10000 = 27582 5326 - 1998 = (5326 + 2) - (1998 + 2) =' 5328 - 2000 = 3328 Tìm X, biết: x:11=3 b. 2x : 9 = 4 c. 128:x = 32 GIẢI Bài tập cơ bản 41 ■ Hà Nội,. Huế, Nha Trang, Thành phố Hổ Chí Minh nằm trên quốc lộ 1 theo thứ tự như trên. Cho biết các quãng đường trên quốc lộ ấy: Hà Nội - Huế: 658km, Luân,-. Ỵưiv /V. ^^Bom-bay Kênh \ '~'- Hà Nội - Nha Trang: 1278km, Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh: 171 Okm Tinh các quãng đường: Huế - Nha Trang, Nha Trang - Thành phố Hổ Chí Minh. Xuy-ẽ ''V' ẤN Độ DƯƠNG 42. Các số liệu về kênh đào Xuy-ê (Ai cập) nối Địa Trung hải và Hổng Hải được cho trong bảng 1 và bảng 2. Trong bảng 1, các số liệu ở năm 1955 tăng thêm (hay giảm bớt) bao nhiêu so với năm 1869 (năm khánh thành kênh đào)? Mũi Hảo Vọng Nhờ đi qua kênh đào Xuy-ê, mỗi hành trình trong bảng giảm bớt được bao nhiêu kilômét? Kênh đào Xuy-ê Năm 1869 Năm 1955 Chiều rộng mặt kênh 58m 135m Chiều rộng đáy kênh 22m 50m Độ sâu của kênh 6m 13m Thời gian tàu qua kênh 48 giờ 14 giờ Hành trình Qua mũi Hảo vọng Qua Kênh Xuy-ê Luân Đôn - Bom-bay 17 400km 10 100km Mác-xây - Bom-bay 16 OOOkm 7 400lm ô-đét-xa - Bom-bay 19 OOOIm 6 800km Bảng 2 43. Tính khối lượng của quả bí ở hình 18 khi cân thằng bằng: 44. Tìm số tự nhiên X, biết: a. X : 13 = 41 ; c. 4x : 17 = 0 1428:X = 14 ; d. 7x-8 = 713; e. 8(x - 3) = 0 ; g. 0 : X = 0 45. Điền vào ô trống sao cho a = b.q + r với 0 < r < b: a 392 278 357 420 b 28 13 21 14 q 25 12 r 10 0 a. Trong phốp chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3, cho 4, cho 5, số dư có thể bằng bao nhiêu? b. Dạng tổng quát có số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia cho 2 dư 1 là 2k + 1 với k 6 N. Hãy viết dạng tổng quát số chia hết cho 3, số chia cho 3 dư 1, số chia cho 3 dư 2. GIẢI 41. Ta có sơ đổ: Hà Nội Huế Nha Trang TP.HỒ Chí Minh 658 kin 1278 km 1710 km Quãng đường Huế - Nha Trang: 1278 - 658 = 620 (km) Quãng đường Nha Trang - TP. Hổ Chí Minh: 1710 - 1278 = 432 (km) a. Chiều rộng mặt kênh tăng: 135 - 58 = 77 (km) Chiều rộng đáy kinh tăng: 50 - 22 = 28 (m) Thời gian tàu qua kênh giảm: 48 - 14 = 34 (giờ) Hành trình Luân Đón - Bombay giảm: 17400 - 10100 = 7300 (km) Hành trình Macxây - Bombay giảm: 1600 - 7400 = 8600 (km) Hành trình Ođetxa - Bombay giảm: 19000 - 6800 = 12200 (km) Ta có: 1 kg = lOOOg Gọi X (g) là khối lượng của quả bí. Khi cân thăng bằng ta được: X + 100 = 1000 + 500 X + 100 = 1500 X = 1500 - 100 = 1400 Vậy khối lượng của quả bí là 1400g 44. a. X : 13 = 41 b. 1428 : X = 14 X = 41. 13 X = 533 X = 1428 : 14 X = 102 d. 7x - 8 = 713 7x = 713 + 8 7x = 721 X = 103 4x : 17 = 0 4x = 0.17 4x = 0 X = 0 : 4 X = 0 e. 8(x - 3) = 0 g. 0 : x = 0 Vì sô' chia bao giờ cũng khác 0 nên x phải khác không. Vậy X là số bất kỳ khác 0. e. 12 + 0 = 420 12 = 420 b = 420 : 12 b = 35 a. Trong phép chia cho 3, số dư có thể bằng 0, 1,2. Trong phép chia cho 4, sô' dư có thể bằng 0, 1, 2. 3, 4 Trong phép chia cho 5, sô' dư có thể bằng 0, 1, 2, 3, 4 b. Dạng tổng quát của sô' chia hết cho 3 là 3k (k e N) Dạng tổng quát của sô' chia hết cho 3 dư 1 là 3k + 1 (k e N) Dạng tổng quát của sô' chia hết cho 3 dư 2 là 3k + 2 (k e N) Bài tập tương tự T Tính nhanh: a. (1427 + 59)-27 b. 1367 - (50 + 267) 2596 - 1999 d. 4234 - 2998 2. Tim X, biết: a. x-36:18 = 12 b. (x - 36) : 18 = 12 LUYỆN TẶP 1 Tìm sô' tự nhiên X, biết: a. (X-35) - 120 = 0 b. 124 + (118 - x) = 217 c. 156 - (x + 61) = 82 Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở sô' hạng này, bớt đi ở sô' hạng kia cùng một số thích hợp: Ví dụ : 57 + 96 = (57 - 4) + (96 + 4) = 53 + 100 = 153 Hãy tính nhầm: 35 + 98 ; 46 + 29 Tính nhẩm bằng cách thêm vào sô' bị trừ và sô' trử củng một sô' thích hợp: Ví dụ: 135 - 98 = (135 + 2) - (98 + 2) = 137 - 100 = 37 321 - 96 ; 1354 - 997 Sử dụng máy tính bỏ túi Nút dấu trừ: [3 Phép tính Vút ấn Kết quả 425 - 257 4 2 5 - 2 5 7 = 168 91 - 56 9 1 - □ 6 = 35 82 - 56 8 2 = 26 73 - 56 7 3 = 17 652 - 46 - 46 - 46 * 6 5 2 = □00 E 514 - 4 6 = 00E E 0 6 = = = 35 + 98 = 33 + 100 = 133 ; 46 + 29 = 45 + 30 = 75 321 - 96 = 325 - 100 = 225 ; 1354 - 997 = 1357 - 1000 = 357 51. Ta có 3 + 5 + 2 = 15, nên a + 9 + 2 = 15 (hình a) Dùng máy tính bỏ túi để tính: 425 - 257 ; 91 - 56 ; 82 - 56 ; 73 - 56 ; 652 - 46 - 46 - 46 X- 35 = 120 113 - X = 217..- 124 = 93 X = 120 + 35 = 155 X = 118 - 93 = 25 c. 156 - (x + 61) = 82 X + 61 = 156 - 82 = 74 X = 74 - 61 = 13 a + 11 = 15 a = 15 - 11 = 4 Hoặc a + 5 + 6= 15 được a = 4 Hoặc a + 3 + 8= 15 được a = 4 Tương tự đối với tìm b, c, d, e. Vậy: a = 4; b = 7: c = Ị: d = 9: e = 3 Ta được kết quả là hình b. a d 2 e 5 b 8 c 6 4 9 2 3 5 7 8 1 6 Hình a Hình b LUYỆN TẬP 2 a. Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một sô' thích hợp: 14.50 ; 16.25 Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia cùng một số thích hợp: 2100:50 ; 1400:25 Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a + b):c = a:c + b:c (trường hợp chia hết): 132:12 ; 96:8 Bạn Tâm dùng 21000 đổng mua vở. Có hai loại vở: loại 1 giá 2000 đồng một quyển, loại II giá 1500 đồng một quyển. Bạn Tâm mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở nếu: a. Tâm chỉ mua vở loại I? b. Tâm chỉ mua vở loại II? Một tàu hỏa cần chở 1000 khách du lịch. Biết rằng mỗi toa với 12 khoang mỗi khoang có 8 chỗ ngồi, cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách du lịch? 55. Sử dụng máy tính bỏ túi Nút dấu chia: [ĩ] Phép tính Nút ấn Kết quả 608 : 32 □□□□□□□ 19 Dùng máy tính bỏ túi: Tính vận tốc của một ô tô biết rằng trong 6 giờ ô tô đi được 288 km. Tính chiều dài miếng đất hình chữ nhật có diện tích 1530m2, chiều rộng 34m. GIẢI a. 14.50 = 7.100 = 700 ; 16.25 = 4.100 = 400 2100 : 50 = 4200 : 100 = 42 ; 1400 : 25 = 5600 : 100 = 56 * 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12,: 12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12 a. 21000 chia cho 2000 được 10 dư 1000. Nên Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở loại I. Số người ở mỗi toa: 8.12 = 96 (người) 1000 chia cho 96 được 10 còn dư 40. Vậy cần ít nhất 11 toa dể chở hết số khách. Vận tốc của õ tô được tính bằng phép tính 288 b. 21000 chia cho 1500 được 14. Nên Tâm mua được nhiều nhất 14 quyển vở loại II. 6. Chiều dài miếng dất Phép tính Nút ấn Kết quả 288 : 6 2 8 00 6 = 48 ,. 1530 : 34 1 3 3 0 F 3 4 = 45 Vậy vận tốc của ô tô là 48 km/h. Chiều dài miếng đất là 45m.
Giải Sách Bài Tập Toán 6 Bài 6: Phép Trừ Và Phép Chia
Sách Giải Sách Bài Tập Toán 6 Bài 6: Phép trừ và phép chia giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 62 trang 13 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
a. 2436 : x = 12
b. 6.x – 5 = 613
c. 12.(x – 1) = 0
d. 0 : x = 0
Lời giải:
a. 2436 : x = 12 ⇒ x = 2436 : 12 ⇒ x = 203
b. 6.x – 5 = 613 ⇒ 6.x = 613 + 5 ⇒ 6.x = 618 ⇒ x = 618: 6 = 103
c. 12.( x – 1) = 0 ⇒ x – 1 = 0 ⇒ x = 1
Bài 63 trang 13 SBT Toán 6 Tập 1:
a. Trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể bằng bao nhiêu?
b. viết dạng tổng quát của một số tự nhiên chia hết cho 4, chia cho 4 dư 1.
Lời giải:
a. Trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể bằng: {0; 1; 2; 3; 4; 5}
b. Dạng tổng quát của một số tự nhiên chia hết cho 4 : 4m (m ∈ N)
Dạng tổng quát của một số tự nhiên chia cho 4 dư 1 : 4m + 1 (m ∈ N)
Bài 64 trang 13 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
a. (x – 47) – 115 = 0
b. 315 + (146 – x) = 401
Lời giải:
a. (x- 47 ) -115 = 0 ⇒ x – 47 = 115 ⇒ x = 115 + 47 = 162
b. 315 + ( 146 – x ) = 401 ⇒ 146 – x = 401 – 315 ⇒ 146 – x = 86 ⇒ x = 60
Bài 65 trang 13 SBT Toán 6 Tập 1: Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số đơn vị: 57 + 89
Lời giải:
57 + 89 = (57 + 3) + (39 – 3) = 60 + 36 = 96
Bài 66 trang 13 SBT Toán 6 Tập 1: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ một số đơn vị: 213 – 98
Lời giải:
213 – 98 = (213 + 2) – (98 + 2) = 215 – 100 = 115
Bài 67 trang 13 SBT Toán 6 Tập 1: Tính nhẩm bằng cách:
a. Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28.25
b. nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số: 600 : 25
c. Áp dụng tính chất ( a + b ) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết): 72 : 6
Lời giải:
a. 28.25 = (28 : 4).(25 .4) = 7.100 = 700
b. 600 : 25 = (600.4) : (25.4) = 2400 : 100 = 24
c. 72: 6 = ( 60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2= 12
Bài 68 trang 14 SBT Toán 6 Tập 1: Bạn Mai dùng 25000 đồng mua bút. Có hai loại bút : loại I giá 2000 đồng một chiếc, loại II giá 1500 đồng một chiếc. Bạn Mai mua được nhiều nhất bao nhiêu chiếc bút nếu:
a. Mai chỉ mua bút loại I
b. Mai chỉ mua bút loại II
c. Mai mua cả hai loại bút với số lượng như nhau
Lời giải:
a. Ta có: 25000 : 2000 = 12 ( dư 1000)
Vậy Mai mua được nhiều nhất 12 chiếc bút loại I
b. Ta có: 25000 : 1500 = 16 (dư 1000)
Vậy Mai mua được nhiều nhất 16 bút loại II.
c. Ta có: 25000 : 3500 = 7 (dư 500)
Vậy Mai mua được nhiều nhất 7 bút loại I và 7 bút loại II
Bài 69 trang 14 SBT Toán 6 Tập 1: một tàu hoả cần chở 892 khách tham quan. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. cần mấy toa để chở hết số khách tham quan?
Lời giải:
Số người ngồi trong một toa: 4.10 = 40 người
Số toa tàu cần chở: 892 : 40 = 22 ( dư 12)
Vậy cần ít nhất 23 toa tàu để chở hết số người
Bài 70 trang 14 SBT Toán 6 Tập 1:
a. Cho 1538 + 3425 = S
Không làm phép tính hãy tìm giá trị của S: S – 1538; S – 3425
b, Cho 9142 – 2451 = D
không làm phép tính hãy tìm giá trị của: D + 2451; 9142 – D
Lời giải:
a. Ta có: 1538 + 3425 = S
Suy ra: S – 1538 = 3425
S – 3425 = 1538
b. Ta có: 9412 – 2451 = D
Suy ra: D + 2451 = 9142
9142 – D = 2451
Bài 71 trang 14 SBT Toán 6 Tập 1: Việt và Nam cùng đi từ Hà Nội đến Vinh. Tính xem ai đi hành trình đó lâu hơn và lâu hơn mấy giờ, biết rằng:
a. Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và đến nơi trước Nam 3 giờ
b. Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và đến nơi sau Nam 1 giờ
Lời giải:
a. Nam đi lâu hơn Việt: 3 – 2 = 1 (giờ)
b. Việt đi lâu hơn Nam: 2 + 1= 3 (giờ)
Bài 72 trang 14 SBT Toán 6 Tập 1: Tính hiệu của số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất đều gồm bốn chữ số 5,3,1,0 (mỗi chữ số viết 1 lần)
Lời giải:
Số tự nhiên lớn nhất gồm 4 chữ số 5,3,1,0 ( mỗi chữ số viết 1 lần) là 5310.
Số tự nhiên nhỏ nhất gồm 4 chữ số 5,3,1,0 ( mỗi chữ số viết một lần ) là 1035
Ta có: 5310 – 1035 = 4275
Bài 73 trang 14 SBT Toán 6 Tập 1: Bác Tâm từ Mát-xco-va về đến Hà Nội lúc 16 giờ ngày 10/5 (theo giờ Hà Nội) Chuyến bay tổng cộng hết 14 giờ và Mát-xco-va chậm hơn giờ Hà Nội là 4 giờ (tức là đồng hồ ở Hà Nội chỉ 12 giờ thì đồng hồ ở Nát-xco-va chỉ 8 giờ). Bác Tâm khởi hành ở Mát- xco-va lúc nào (theo giờ Mát-xco-va)?
Lời giải:
Giờ bác Tâm khởi hành theo giờ Hà Nội là: 16 – 14 = 2 giờ
Giờ bác Tâm khởi hành theo giờ Mát-xco-va Là: 24 + 2 – 4 = 26 – 4 = 22 giờ ngày 9/5.
Bài 74 trang 14 SBT Toán 6 Tập 1: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ
Lời giải:
Ta có: số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062
Mà: số trừ + hiệu = số bị trừ
Suy ra số bị trừ là: 1062 : 2 = 531
Lại có: số trừ – hiệu = 279
Mà số trừ + hiệu = 531
Suy ra số trừ là: (531 + 279) : 2 = 405
Vậy số bị trừ là 531, số trừ là 405
Bài 75 trang 14 SBT Toán 6 Tập 1: Đố: đặt các số 1,2,3,4,5 vào các vong tròn để 3 số theo hàng dọc hoặc hàng ngang đều bằng 9(hình dưới).
Lời giải:
Vì ba số theo hàng dọc và theo hàng ngang đều bằng 9 nên tổng của hai hàng bằng 9 + 9 = 18
Tổng của 5 số trong hình vẽ : 1+ 2 + 3 + 4 + 5 =15
Có sự chênh lệch là do số vòng tròn chính giữa được tính hai lần.
Như vậy số ở vòng tròn chính giữa phải là số chênh lệch: 18 – 15 = 3
Khi đó tổng của hai số ở hai đầu là: 9 – 3 = 6
Ta có: 1 + 5 = 2 + 4 = 6
Vậy có thể xếp hình dưới:
Bài 76 trang 14 SBT Toán 6 Tập 1: Tính nhanh:
a. (1200 + 60) :12
b. (2100 – 42) : 21
Lời giải:
a. (1200 + 60) :12 = 1200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105
b. (2100 – 42) : 21 = 2100 : 21 – 42 : 21 = 100 – 2 = 98
Bài 77 trang 14 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
a. x – 36 : 18 = 12
b, (x-36) : 18 = 12
Lời giải:
a. x – 36 : 18 = 12 ⇒ x – 2 = 12 ⇒ x = 12 + 2 = 14
b. (x – 36 ) : 18 = 12 ⇒ x – 36 = 12.18 ⇒ x – 36 = 216 ⇒ x = 216 +36 = 252
Bài 78 trang 15 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm thương
Lời giải:
Bài 79 trang 15 SBT Toán 6 Tập 1: viết một số A bất kì có 3 chữ số, viết tiếp ba chữ số đó một lần nữa, được số B có 6 chữ số. Chia số B cho 7, rồi chia thương tìm được cho 11, sau đó lại chia thương tìm được cho 13. Kết quả được A, hãy giải thích tại sao?
Lời giải:
Suy ra :abc abc : 7∶11∶13=abc
Bài 80 trang 15 SBT Toán 6 Tập 1: Bán kính Trái đất là 6380km
a. Xác định bán kính Mặt trăng, biết rằng nó là một trong các số 1200km, 1740km, 2100km và bán kính Trái đất gấp khoảng bốn lần bán kính Mặt trăng
b. xác định khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt trăng, biết rằng nó là một trong các số 191000km, 520000km, 384000km và khoảng cách đó gấp độ 30 lần đường kính Trái đất.
Lời giải:
a. Ta có: 6380 : 4 = 1595
Trong các số 1200, 1740, 2100 thì số 2740 gần với số 1595 nhất. Vậy bán kính Mặt Trăng là 1840km
b. Ta có: (6380.2).30 = 382800
Trong các số 191000, 520000, 384000 thì số 384000 là gần với số 382800 nhất. Vậy khoảng cách từ Trái đât đến Mặt trăng là 384000km
Bài 81 trang 15 SBT Toán 6 Tập 1: Năm nhuận có 366 ngày. Hỏi năm nhuận có bao nhiêu tuần và còn dư mấy ngày?
Lời giải:
Ta có: 366 : 7 = 52 (dư 2)
Vậy năm nhuận có 52 tuần và dư 2 ngày
Bài 82 trang 15 SBT Toán 6 Tập 1: viết số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 62
Lời giải:
Vì số tự nhiên nhỏ nhất nên số chữ số phải ít nhất. Đồng thời tổng các chữ số bằng 62 nên các chữ số phải lớn nhất.
Ta có: 62 : 9 – 6 (dư 8)
Vậy số cần tìm là 8 999 999
Bài 83 trang 15 SBT Toán 6 Tập 1: một phép chia có tổng của số chia và số bị chia là 72. Biết rằng thương là 3 và số dư là 8. Tìm số bị chia và số chia.
Lời giải:
Theo đê ta có:
Số chia là: (71 – 8 ) : 4 = 16
Số bị chia là: 72 – 16 = 56
Bài 84 trang 15 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm các số tự nhiên a biết rằng khi chia a cho 3 thì thương là 15.
Lời giải:
Gọi m là số dư của phép chia
Số tự nhiên a có dạng : a = 3.15 + m ( 0 ≤m<3)
Với m = 0 ta có: a = 15.3 + 0 = 45
Với m = 1: a = 15.3 + 1 = 46
Với m = 2: a = 15.3 + 2 = 47
Vậy a = {45;46;47}
Bài 85 trang 15 SBT Toán 6 Tập 1: Ngày 10-10-2000 rơi vào thứ 3. Hỏi ngày 10-10-2010 rơi vào thứ mấy?
Lời giải:
Từ ngày 10-10-2000 đến ngày 10-10-2010 có 10 năm, trong 10 năm đó thì có 2 năm nhuận là 2004 và 2008.
Suy ra tổng số ngày trong hai năm đó là: 8.365 + 2.366 = 3652 ngày
Tổng số tuần trong 10 năm đó: 3652 : 7 = 521 dư 5 ngày
Như vậy từ ngày 10-10-2000 đến ngàu 10-10-2010 có 521 tuần và 5 ngày . vậy ngày 10-10-2010 rơi vào chủ nhật.
Bài 6.1 trang 15 SBT Toán 6 Tập 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ.
b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương.
Lời giải:
a) Sai.
b) Sai.
Bài 6.2 trang 15 SBT Toán 6 Tập 1: Tính hiệu của số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất cùng có bốn chữ số 7, 0, 1, 3 (các chữ số trong mỗi số khác nhau).
Lời giải:
7310 – 1037 = 6273
Bài 6.3 trang 15 SBT Toán 6 Tập 1: Tính nhanh:
99 – 97 + 95 – 93 + 91 – 89 + … + 7 – 5 + 3 – 1 .
Lời giải:
(2 + 2 +…+ 2) = 2.25 = 50
25 số hạng
Bài 6.4 trang 15 SBT Toán 6 Tập 1: Tuấn cho Tú biết 76000 – 75 = 75925. Sau đó, Tuấn yêu cầu Tú tính nhẩm 76.999. Bạn hãy trả lời giúp Tú.
Lời giải:
76.999 = 76 (1000 – 1) = 76000 – 76 = 76000 – 75 – 1= 75925 – 1 = 75924
Bài 6.5 trang 15 SBT Toán 6 Tập 1: Một phép chia có thương bằng 82, số dư bằng 47, số bị chia nhỏ hơn 4000. Tìm số chia.
Nếu b = 48 thì a = 48.82 + 47 = 3983 < 4000, chọn.
Vậy số chia bằng 48.
Giải Bài 51,52,53,54,55 Sgk Trang 25 Toán 6 Tập 1: Phép Trừ Và Phép Chia
Bài 6 Phép trừ và phép chia (Tiếp theo): Hướng dẫn các em giải bài tập trong sách bài 51, 52, 53, 54, 55 SGK trang 25 Toán 6 tập 1.
Bài 51. Đố: Điền số thích hợp vào ô vuông ở hình bên sao cho tổng các số ở mỗi dòng, ở mỗi cột, ở mỗi đường chéo đều bằng nhau.
Từ đường chéo đã cho ta tính được tổng các số ở các dòng, các cột các đường chéo là 2 + 5 + 8 = 15. Do đó nếu biết hai số trên một dòng hoặc một cột ta sẽ tìm được số thứ ba trên dòng hoặc cột đó.
Chẳng hạn, ta có thể tìm được số chưa biết ở cột thứ ba: gọi nó là x ta có x + 2 + 6 = 15 hay x + 8 = 15. Do đó x = 15 – 8 = 7.
Ở dòng ba đã biết 8 và 6 với tổng 8 + 6 = 14. Do đó phải điền vào ô ở dòng ba cột hai số 1. Bây giờ đã biết hai số là 5 và 7 với 5 + 7 = 12.
Do đó phải điền tiếp số 3 vào ô dòng hai cột một. Bây giờ cột thứ nhất lại có hai số đã biết là 8 và 3 với tổng 8 + 3 = 11. Do đó phải điền vào ô ở dòng một cột một số 4. Cuối cùng, phải điền số 9 vào ô ở dòng một cột hai.
Bài 52. a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp:
14 . 50; 16 . 25
b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một dố thích hợp:
2100 : 50; 1400 : 25.
c) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết):
132 : 12; 96 : 8.
HD: a) 14 . 50 = (14 : 2)(50 . 2) = 7 . 100 = 700;
16 . 25 = (16 : 4)(25 . 4) = 4 . 100 = 400.
b) 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2) = 4200 : 100 = 42;
1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 = 56.
c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11;
96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12.
Bài 53. Bạn Tâm dùng 21000 đồng mua vở. Có hai loại vở: loại I giá 2000 đồng một quyển, loại II giá 1500 đồng một quyển. Bạn Tâm mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở nếu:
a) Tâm chỉ mua vở loại I ?
b) Tâm chỉ mua vở loại II ?
a) Giả sử chỉ mua vở loại I và số vở mua được nhiều nhất là x. Thế thì số tiền mua x quyển vở loại I là 2000x và số tiền còn lại không đủ để mua thêm một quyển nữa. Gọi số tiền còn lại là r thế thì 21000 – 2000x = r hay 21000 = 2000x + r, với r <2000. Điều này có nghĩa là x là thương của phép chia 21000 cho 2000.
Thực hiện phép chia ta được x = 10 và dư 1000 đồng.
Vậy sổ vở loại I mua được nhiều nhất là 10 quyển.
b) Tương tự các em giải câu b) Đáp số: 14 quyển.
Bài 54. Một tàu hỏa cẩn chở 1000 khách du lịch. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách du lịch ?
Ta cần phải tính mỗi toa có thể chở được bao nhiêu người?
Dựa vào đề bài. 1 toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ. nên mỗi toa có thể chở được: 8 . 12 = 96 (khách).
Tiêp theo ta tính ước lượng số toa cần.
Sắp xếp người vào toa ta có 1000 = 96 . 10 + 40.
Như vậy nếu chỉ xếp vào 10 toa thì chỉ xếp đủ cho 960 khách như vậy là thừa 40 khách. Do đó phải thêm ít nhất một toa để chở nốt 40 khách. Vậy cần ít nhất 11 toa để chở hết khách.
Bài 55. Sử dụng máy tính bỏ túi:
Dùng máy tính bỏ túi:
– Tính vận tốc của một ô tô biết rằng trong 6 giờ ô tô đi được 288km.
– Tính chiều dài miếng đất hình chữ nhật có diện tích 1530m 2 , chiều rộng 34m.
Học sinh giải.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Toán Lớp 6 – Bài 6 – Phép Trừ Và Phép Chia trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!