Đề Xuất 6/2023 # Giải Vật Lí 10 Bài 24 : Công Và Công Suất # Top 12 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Giải Vật Lí 10 Bài 24 : Công Và Công Suất # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Vật Lí 10 Bài 24 : Công Và Công Suất mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

C1 (trang 128 sgk Vật Lý 10): Nêu ba ví dụ về lực sinh công

Trả lời:

Ví dụ:

– Một vật rơi tự do thì trọng lực sinh công.

– Ô tô đang chạy, tắt máy, chuyển động chậm dần, khi đó lực ma sát sinh công.

– Một cần cầu nâng một vật lên độ cao h, lực kéo sinh công…

C2 (trang 130 sgk Vật Lý 10): Xác định dấu của công A trong những trường hợp sau:

a) Công của lực kéo của động cơ ô tô khi ô tô lên dốc;

b) Công của lực ma sát của mặt đường khi ô tô lên dốc;

c) Công của trọng lực của vệ tinh bay vòng tròn quanh Trái Đất;

d) Công của trọng lực khi máy bay cất cánh.

b) Hướng lực ma sát ngược hướng độ rời điểm đặt của lực nên α = 180 o

c) Hướng của vector P vuông góc hướng độ rời điểm đặt của vector P nên α = 90 o

C3 (trang 131 sgk Vật Lý 10): So sánh công của các máy sau:

a) Cần cẩu M 1 nâng được 800 kg lên cao 5 m trong 30 s;

b) Cần cẩu M 2 nâng được 1000 kg lên cao 6 m trong 1 phút.

Trả lời:

Ta lấy g = 10 m/s 2

Cần cẩu M 1 có công suất là:

Cần cẩu M 2 có công suất là:

Vậy công suất cần cẩu M 1 lớn hơn công suất cần cẩu M 2.

Bài 3 (trang 132 SGK Vật Lý 10) : Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?

A. J.s

B. W

C. N.m/s

D. HP

Lời giải:

Chọn A.

Đơn vị của công suất là W, ngoài ra còn được đo bằng các đơn vị HP và N.m/s. 1HP = 746W

Bài 4 (trang 132 SGK Vật Lý 10) : Công có thể biểu thị bằng tích của

A. Năng lượng và khoảng thời gian

B. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian

C. Lực và quãng đường đi được

D. Lực và vận tốc

Chọn đáp án đúng

Lời giải:

Chọn C.

Vì trong trường hợp góc α = 0 hay cosα = 1 thì công có thể được biểu thị bằng tích của lực và quãng đường đi được.

Bài 5 (trang 132 SGK Vật Lý 10) : Một lực F …

A. Fvt

B. Fv

C. Ft

Chọn đáp án đúng

Lời giải:

Chọn B.

Giả sử điểm đặt của lực F chuyển dời một đoạn Δs theo hướng của F, công ΔA của F là: ΔA = F.Δs

Do đó: Công suất của lực là:

Với Δt nhỏ, Δs/Δt là vận tốc tức thời v của xe tại thời điểm đang xét. Vậy P = F.v

Bài 6 (trang 133 SGK Vật Lý 10) : Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 30 o so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 20 m.

Lời giải:

Bài 7 (trang 133 SGK Vật Lý 10) :Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó?

Lời giải:

Công mà cần cẩu đã thực hiện để nâng vật lên cao 30m là:

A = F.s.cosα = m.g.s.cosα = 1000. 10. 30. cos0 o = 300000J

(lưu ý là lực nâng của cần cẩu là F bằng trọng lực của vật, đồng thời vật được nâng theo phương thẳng đứng nên lực nâng và quảng đường cùng chiều với nhau)

Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là:

Comments

Giải Bài Tập Sbt Vật Lí 10 Bài 24: Công Và Công Suất

1. Giải bài 24.1 trang 57 SBT Vật lý 10

Một người đẩy chiếc hòm khối lượng 150 kg dịch chuyển một đoạn 5 m trên mặt sàn ngang. Hệ số ma sát của mặt sàn là 0,1. Lấy g ≈ 10 m/s 2. Xác định công tối thiểu mà người này phải thực hiện.

A. 75 J.

B. 150 J.

C. 500 J.

D. 750 J.

Phương pháp giải

– Áp dụng công thức: F msn(max)=μN để tính lực ma sát

– Công thực hiện được tính theo công thức: A=F.S

Hướng dẫn giải

– Lực tối thiểu người cần thực hiện để làm dịch chuyển chiếc hòm:

F=F msn(max)=μN=μP=μmg=0,1.150.10=150N

– Công tối thiểu mà người này cần thực hiện:

A=F.S=150.5=750J

– Chọn đáp án D

2. Giải bài 24.2 trang 57 SBT Vật lý 10

Một vật trọng lượng 50 N được kéo thẳng đều từ mặt đất lên độ cao 10 m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Xác định công suất của lực kéo.

A. 1 W.

B. 0,5 W.

C. 5 W.

D. 1 W.

Phương pháp giải

– Áp dụng công thức: A=W=mgh=P.h để tính công

– Tính công suất theo công thức: P=A/t

Hướng dẫn giải

– Ta có:

A=W=mgh=P.h=50.10=500J

t = 1 phút 40 giây = 100s

– Suy ra công suất của lực kéo là:

P=A/t=500/100=5W

– Chọn đáp án C

3. Giải bài 24.3 trang 57 SBT Vật lý 10

Một ô tô trọng lượng 5000 N, chuyển động thẳng đều trên đoạn đường phẳng ngang dài 3 km. Cho biết hệ số ma sát của mặt đường là 0,08. Tính công thực hiện bởi động cơ ô tô trên đoạn đường này.

A. 1500 kJ.

B. 1200 kJ.

C. 1250 kJ.

D. 880 kJ.

Phương pháp giải

– Áp dụng công thức: Fms=μN để tính lực ma sát

– Tính công theo công thức: A=F.S

Hướng dẫn giải

– Vì ô tô chuyển động thẳng đều nên lực của động cơ ô tô cân bằng với lực ma sát:

F=F ms=μN=μP=0,08.5000=400N

Lại có S=3km=3000m

– Công thực hiện bởi động cơ ô tô trên đoạn đường này là:

A=F.S=400.3000=1200000J=1200kJ

– Chọn đáp án B

4. Giải bài 24.4 trang 57 SBT Vật lý 10

Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 500 kg lên cao với gia tốc 0,2 m/s 2 trong khoảng thời gian 5 s. Lấy g = 9,8 m/s 2. Xác định công và công suất của lực nâng do cần cẩu thực hiện trong khoảng thời gian này. Bỏ qua sức cản của không khí.

Phương pháp giải

Áp dụng công thức:

– Quãng đường của vật chuyển động nhanh dần đều: S=1/2at 2

– Định luật II Niu tơn: F=m.a

– Tính công: A=F.S

– Tính công suất: P=A/t

để giải bài toán này

Hướng dẫn giải

– Khi nâng vật lên độ cao h, lực nâng F thực hiện công :

A = F.h

Chọn chiểu chuyển động của vật là chiều dương.

– Áp dụng định luật II Niu-tơn đối với chuyển động của vật m :

ma = F- P = F- mg

Suy ra: F = m(a + g) = 500(0,2 + 9,8) = 5000 N.

– Thay h=at 2/2=0,2.5 2/2=2,5(m), ta tìm đươc :

– Công của lực nâng :

A = 5000.2,5 = 12500 J.

– Công suất của lực nâng :

P=A/t=12500/5=2500(W)

5. Giải bài 24.5 trang 58 SBT Vật lý 10

Một học sinh đẩy một vật nặng với lực đẩy 50 N chuyển dời được 5 m. Nếu coi lực ma sát tác dụng lên vật ngược hướng với lực đẩy và có độ lớn 43 N, thì công mà học sinh thực hiện là

A. 250J

B. 215J

C. 35J

D. 10J

Phương pháp giải

Áp dụng công thức tính công: A=F.S

Hướng dẫn giải

– Công mà học sinh thực hiện là:

A=F.S=50.5=250J

– Chọn A

6. Giải bài 24.6 trang 58 SBT Vật lý 10

Một máy bay khối lượng 3000 kg khi cất cánh phải mất 80 s để bay lên tới độ cao 1500 m. Lấy g = 9,8 m/s 2. Xác định công suất của động cơ máy bay. Cho rằng công mà động cơ máy bay sinh ra lúc này chủ yếu là để nâng máy bay lên cao.

Phương pháp giải

– Áp dụng công thức: F=mg để tính lực nâng

– Tính công theo công thức: A=F.h

– Tính công suất theo công thức: P=A/t

Hướng dẫn giải

– Lực nâng máy bay lên cao phải có độ lớn bằng trọng lượng của máy bay :

F = P = mg = 3000.9,8 = 29400 N

– Do đó, động cợ máy bay phải thực hiện công :

A = F.h = 29400.1500 ≈ 44.10 6 J

Suy ra công suất của động cơ máy bay là:

P=A/t=44.10 6/80=550(kW)

7. Giải bài 24.7 trang 58 SBT Vật lý 10

Một thang máy trọng lượng 10000 N có thể nâng được trọng lượng tối đa là 8000 N. Cho biết lực ma sát cản trở chuyển động của thang máy là 2000 N. Xác định công suất tối thiểu của động cơ thang máy để có thể nâng được trọng lượng tối đa lên cao với vận tốc không đổi là 2,0 m/s.

Phương pháp giải

– Lực kéo được tính theo công thức:

– Công suất được tính theo công thức:

P=A/t=F.s/t=F.v

Hướng dẫn giải

– Do thang máy chuyển động đểu, nên lực kéo của động cơ thang máy phải có độ lớn :

F = P + F ms = (10000 + 8000) + 2000 = 20000 N

Suy ra động cơ thang máy phải có công suất tối thiểu:

P=A/t=Fs/t

– Thay v = s/t, ta tìm được:

P = F.v = 20000.2,0 = 40 kW.

8. Giải bài 24.8 trang 58 SBT Vật lý 10

Để kéo một vật khối lượng 80 kg lên xe ô tô tải, người ta dùng tấm ván dài 2,5 m, đặt nghiêng 30° so với mặt đất phẳng ngang, làm cầu nối với sàn xe. Biết lực kéo song song với mặt tấm ván và hệ số ma sát là 0,02. Lấy g ≈ 10 m/s 2. Xác định công của lực kéo trong hai trường hợp :

a) Kéo vật chuyển động thẳng đều.

b) Kéo vật chuyển động thẳng với gia tốc 1,5 m/s 2.

Phương pháp giải

– Tính trong lượng và lực ma sát theo công thức:

– Phân tích lực và áp dụng định luật II Niuton:

– Áp dụng công thức: A=F.s để tính công thực hiện với mỗi F tương ứng cho câu a, b

Hướng dẫn giải

Chọn chiều chuyển động của vật m là chiều dương. Phương trình của định luật II Niu-tơn đối với vật m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng có dạng:

Với P 1 = chúng tôi 30 0 ≈ 400 N.

F ms = µN = µmgcos 30 0 ≈ 13,8 N.

a) Khi vật chuyển động thẳng đều: a = 0, lực kéo có độ lớn:

Do đó, công của lực kéo: A = Fs = 413,8.2,5 = 1034,5 J.

b) Khi vật chuyển động với gia tốc a = 1,5 m/s 2, lực kéo có độ lớn:

F = P 1 + F ms+ ma ≈ 413,8 + 80.1,5 = 533,3 N

Công của lực kéo: A = Fs = 533,8.2,5 = 1334,5 J

9. Giải bài 24.9 trang 58 SBT Vật lý 10

Một nhà máy thuỷ điện có hồ chứa nước nằm ở độ cao 30 m so với nơi đặt các tua bin của máy phát điện. Cho biết lưu lượng nước từ hồ chảy vào các tua bin là 10000 m 3/ phút và các tua bin có thể thực hiện việc biến đổi năng lượng thành điện năng với hiệu suất là 0,80. Xác định công suất của các tua bin phát điện.

Phương pháp giải

– Áp dụng công thức: P=A/t=P.h/t để tính công suất nước chảy

– Công suất tua bin được tính theo công thức:

P*= 0,80P.

Hướng dẫn giải

1m 3 nước có khối lượng m = 1000 kg tương ứng với trọng lượng P = 10000 N. Như vậy, nước trong hồ chảy từ độ cao h = 30 m vào các tua bin với lưu lượng q = 10000 m 3/phút tương ứng với lượng nước có trọng lượng P = 100.10 6 N chảy vào các tua bin trong thời gian t = 1 phút = 60 s.

– Từ đó suy ra lượng nước chảy vào các tua bin có công suất là:

P=A/t=P.h/t≈100.10 6.30/60=50.10 3(kW)

còn công suất của các tua bin chỉ bằng :

P*= 0,80.P = 0,80.50.10 6 = 40.10 3 kW

10. Giải bài 24.10 trang 58 SBT Vật lý 10

Một ô tô khối lượng 10 tấn đang chạy với vận tốc 54 km/h trên đoạn đường phẳng ngang thì bắt đầu chuyển động chậm dần đều cho tới khi bị dừng lại do tác dụng của lực ma sát với mặt đường. Cho biết hệ số ma sát là 0,3. Lấy g ≈ 10 m/s 2. Xác định:

a) Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian chuyến động thẳng chậm dần đều.

b) Công và công suất trung bình của lực ma sát trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều.

Phương pháp giải

a) Quãng đường ô tô đi được tính theo cách:

– Tính gia tốc theo công thức:

a=F ms/m=−μP/m=−μg

– Áp dụng công thức: t=−v 0/a để tính thời gian đi

– Thay các giá trị vào phương trình:

b) Tính công và công suất theo các công thức:

A = F ms s = ma.s và P=A/t

Hướng dẫn giải

a) Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc chuyển động chậm dần đều của ô tô có giá trị :

a=F ms/m=−μP/m=−μg≈−0,3.10=−3(m/s 2)

– Mặt khác, theo các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều :

với v = 0, v 0 = 54 km/h = 15 m/s, ta suy ra :

– Khoảng thời gian chuyển động chậm dần đều của ô tô :

t=−v 0/a=−15/−3=5,0(s)

– Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều :

b) Công A và công suất P của lực ma sát trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều có giá trị trung bình bằng:

A = F mss = ma.s ≈ 10.10 3.(-3,0).37,5 ≈ – 1125kJ

P=A/t=−1125.10 3/5,0=−225(kW)

11. Giải bài 24.11 trang 59 SBT Vật lý 10

Sau khi tắt máy để xuống một dốc phẳng, một ô tô khối lượng 1000 kg chuyển động thẳng với vận tốc không đổi 54 km/h. Mặt dốc hợp với mặt đất phẳng ngang một góc α, với sin α = 0,04. Lấy g ≈ 10 m/s 2. Hỏi động cơ ô tô phải có công suất bằng bao nhiêu để ô tô có thể chuyển động lên dốc phẳng này với cùng vận tốc 54 km/h ?

Phương pháp giải

– Theo định luật II Niuton ta có phương trình:

ma=F + mgsinα + µmgcosα

– Khi ô tô tắt máy, ta có phương trình:

mgsinα = -µmgcosα

– Khi ô tô nổ máy, ta có phương trình:

F = -(mgsinα + µmgcosα)

Thay số và giải hệ các phương trình trên để tìm giá trị của F

Hướng dẫn giải

Theo định luật II Niu-tơn, chuyển động thẳng của ô tô trên mặt dốc được mô tả bởi phương trình :

ma = F + P 1 + Fms = F + mgsinα + µmgcosα (1)

trong đó a là gia tốc của ô tô, F là lực của động cơ, P 1 = mg sinα là thành phần trọng lực ô tô hướng song song với mặt dốc phẳng nghiêng, Fms = µmgcosα là lực ma sát của mặt dốc.

– Khi ô tô tắt máy (F = 0) và chuyển động đều (a = 0) xuống dốc với vận tốc v = 54 km/h, thì theo (1) ta có :

– Khi ô tô nổ máy (F ≠ 0) và chuyển động đều (a = 0) lên dốc với cùng vận tốc v = 54 km/h = 15 m/s, thì theo (1) ta có :

Như vậy, ô tô phải có công suất:

12. Giải bài 24.12 trang 59 SBT Vật lý 10

Muốn cất cánh rời khỏi mặt đất, một máy bay trọng lượng 10000 N cần phải có vận tốc 90 km/h. Cho biết trước khi cất cánh, máy bay chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường băng dài 100 m và có hệ số ma sát là 0,2. Lấy g ≈ 9,8 m/s 2. Xác định công suất tối thiểu của động cơ máy bay để đảm bảo cho máy bay có thể cất cánh rời khỏi mặt đất.

Phương pháp giải

– Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

( F – mu P = frac{P}{g}frac{{{v^2}}}{{2s}})

– Tính lực F theo công thức:

(begin{array}{l} F = Pleft( {frac{{{v^2}}}{{2gs}} + mu } right)\ end{array})

– Công suất tối thiểu được tính theo công thức:

P = Fv

Hướng dẫn giải

– Áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động của máy bay :

với F là lực kéo của động cơ, Frns là lực ma sát với đường băng, a là gia tốc của máy bay khối lượng m trên đoạn đường băng dài s. Từ đó suy ra :

(begin{array}{l} F = Pleft( {frac{{{v^2}}}{{2gs}} + mu } right)\ = {10.10^3}left[ {frac{{{{25}^2}}}{{2.9,8.100}} + 0,20} right] approx {5,2.10^3}(N) end{array})

– Như vậy, động cơ máy bay phải có công suất tối thiểu bằng:

P = Fv = 5,2.103.25. ≈ 130 kW

Giải Bài Tập Sgk Bài 24: Công Và Công Suất

Chương IV: Định Luật Bảo Toàn – Vật Lý Lớp 10

Bài 24: Công Và Công Suất

Ngay ở lớp 8 các bạn đã được học về định nghĩa công cơ học và công suất. Để có góc nhìn đầy đủ và tổng quát hơn, mời các em cùng theo dõi nội dung bài học bài 24 công và công suất. Bài học này sẽ giúp các em củng cố lại nội dung về khái niệm, định nghĩa, đơn vị và biểu thức của công và công suất trong từng trường hợp cụ thể.

Tóm Tắt Lý Thuyết

Nếu lực không đổi ()(vec{F}) có điểm đặt chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của một góc α thì công của lực (vec{F}) được tính bởi công thức:

A = F.scosα

Đơn vị của công là Joule, viết tắt là J

Công suất được đo bằng công sinh ra trong thời gian một giây (một đơn vị thời gian)

(P = frac{ΔA}{Δt})

– Ngoài ra công suất còn được tính bởi công thức:

(P = frac{F.Δs}{Δt} = F.v)

– Đơn vị của công suất Watt, viết tắt là W. Ngoài ra, đơn vị của công còn được tình bởi Wh và kWh.

* 1 Wh = 3600J

* 1kWh = 3 600 000J

– Ở các máy móc, môtơ v.v… Công suất được tính bằng mã lực

* Ở Pháp: 1 mã lực (1CV) = 736W

* Ở Anh: 1 mã lực (1HP) = 746W

Các Bài Tập & Lời giải Bài Tập SGK Bài 24 Công Và Công Suất

Hướng dẫn giải bài tập sgk bài 24 công và công suất chương IV vật lý 10. Bài học giúp các bạn tìm hiểu khái niệm và định nghĩa công và công suất.

Bài Tập 1 Trang 132 SGK Vật Lý Lớp 10

Phát biểu định luật công và đơn vị công. Nêu ý nghĩa của công âm.

Bài Tập 2 Trang 132 SGK Vật Lý Lớp 10

Phát biểu định nghĩa công suất và đơn vị công suất. Nêu ý nghĩa vật lí của công suất.

Bài Tập 3 Trang 132 SGK Vật Lý Lớp 10

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

A. J.s.

B. W.

C. N.m/s.

D. HP.

Bài Tập 4 Trang 132 SGK Vật Lý Lớp 10

Công có thể biểu thị bằng tích của

A. Năng lượng và khoảng thời gian.

B. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

C. Lực và quãng đường đi được.

D. Lực và vận tốc.

Chọn đáp án đúng.

Bài Tập 5 Trang 132 SGK Vật Lý Lớp 10

Một lực (overrightarrow{F}) không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc (overrightarrow{v}) theo hướng của (overrightarrow{F}). Công suất của lực (overrightarrow{F}) là.

A. Fvt.

B. Fv.

C. Ft.

D. (Fv^2).

Bài Tập 6 Trang 133 SGK Vật Lý Lớp 10

Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc ()(30^0) so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Tính công của lực trượt đi được 20 m.

Bài Tập 7 Trang 133 SGK Vật Lý Lớp 10

Một động cơ điện cung cấp công suất 15kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy (g = 10m/s^2). Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó.

Lời kết: Nội dung bài học bài 24 công và công suất chương IV vật lý lớp 10 các bạn cần lưu ý các vấn đề sau:

– Công: khái niệm về công và định nghĩa công trong trường hợp tổng quát – Công suất: khái niệm về công suất, đơn vị công suất

Trên là toàn bộ nội dung bài học bài 24 công và công suất chương IV vật lý lớp 10. Hi vọng nội dung bài học sẽ giúp các bạn cũng có lại toàn bộ kiến thức đã học một cách tốt nhất.

Các bạn đang xem Bài 24: Công Và Công Suất thuộc Chương IV: Định Luật Bảo Toàn tại Vật Lý Lớp 10 môn Vật Lý Lớp 10 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Cách Giải Bài Tập Về Công Và Công Suất Hay, Chi Tiết

– Công của lực F khi vật dịch chuyển được quãng đường s, lực hợp với phương dịch chuyển một góc α:

A = F.s.cosα

– Đơn vị của công là jun, kí hiệu là J.

– Công suất:

Đơn vị của công suất là oát, kí hiệu là W.

Bài tập vận dụng

Bài 1: Người ta kéo một cái thùng nặng 20 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 60°, lực tác dụng lên dây là 300N.

a. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 10 m.

b. Khi thùng trượt, công của trọng lực bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn:

a) Công của lực F kéo thùng đi được 10 m là:

A = F.s.cosα = 300.10.cos60° = 1500 J

b) Vì trong quá trình vật chuyển động, trọng lực luôn vuông góc với phương chuyển động nên công của trọng lực bằng 0.

Bài 2: Một gàu nước có khối lượng 15 kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 15 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo. Lấy g = 10 m/s 2.

Hướng dẫn:

Công để kéo gàu nước lên thẳng đều bằng công của trọng lực.

Do đó: A = m g.h.

Suy ra công suất trung bình của lực kéo:

Bài 3: Một ôtô có khối lượng m = 1,5 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36 km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 10,5 kW. Tính lực ma sát của ôtô và mặt đường.

Hướng dẫn:

Theo định luật II Newwton, ta có:

Chiếu lên Oy: N – P = 0

Chiếu lên Ox: F k – F ms = m.a = 0 (vì chuyển động đều).

Công suất của động cơ là 8kW ⇒ P = 8 kW.

Độ lớn của lực ma sát:

Bài 4: Một xe tải khối lượng 2,5 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 144 m thì vận tốc đạt được 12 m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144m đầu tiên. Lấy g = 10 m/s 2.

Hướng dẫn:

Gia tốc của xe là:

Theo định luật II Newwton, ta có:

Chiếu lên Oy: N – P = 0

Độ lớn của lực ma sát là: F ms = μmg = 1000 N.

Vậy:

Công của trọng lực và áp lực: A P = A N = 0.

Bài 5: Một ôtô khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực ma sát, với hệ số ma sát μ = 0,3. Vận tốc đầu của ô tô là 54 km/h, sau một khoảng thì ôtô dừng. Tính công và công suất trung bình của lực ma sát trong thời gian đó.

Hướng dẫn:

Độ lớn lực ma sát: F ms = μmg.

Công làm ôtô chuyển động chậm dần là công của lực ma sát. Do đó:

Suy ra công của lực ma sát:

Vì công cản nên A < 0 ⇒ A = -2,25.10 6 J

Mặt khác, để tính được công suất ta cần tính được thời gian ôtô chuyển động cho tới lúc dùng lại.

Theo đề bài ta có:

v = v 0 + at ⇔

Vậy công suất trung bình: P = A/t = 4,5.10 5 W

B. Bài tập trắc nghiệm

A. F.v.t B. F.t C. F.v D. F.v 2

Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công?

A. kW.h B. N.m C. kg.m 2/s 2 D. kg.m 2/s

Câu 3: Công thức tính công của một lực là

A. Fs B. mgh C. Fscosα D. 0,5 mv 2.

Câu 4: Công là đại lượng:

A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không

B. Vô hướng có thể âm hoặc dương

C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không

D. Véc tơ có thể âm hoặc dương

Câu 5: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?

A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh

B. Viên đạn đang bay

C. Búa máy đang rơi xuống

D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất

Câu 6: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ?

A.HP B. kw.h C. Nm/s D. J/s

Câu 7: kW.h là đơn vị của:

A. Công. B. Công suất. C. Động lượng. D. Động năng.

Câu 8: Một vật có khối lượng m = 5 kg trượt từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có chiều dài S = 20 m và nghiêng góc 30° so với phương ngang. Công của trọng lực tác dụng lên vật khi vật đi hết dốc có độ lớn là:

A. 5 kJ B. 1000 J C. 850 J D. 500 J

Câu 9: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 30°. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200 m có giá trị

A. 51900 J B. 30000 J C. 15000 J D. 25980 J

Câu 10: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000 Kg chuyển động đều lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s 2. Thời gian để thực hiện công việc đó là:

A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s

Hiển thị lời giải

Ta có:

Câu 11: Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 10 m. Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản bằng 0,25 ( Lấy g = 9,8 m/s 2 ). Công của lực cản có giá trị:

A. – 36750 J B. 36750 J C. 18375 J D. – 18375 J

Câu 12: Một vật có trọng lượng 10 N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực 15 N theo phương ngang, lần thứ nhất trên mặt nhẵn, lần thứ hai trên mặt nhám với cùng độ dời 0,5 m. Biết rằng công toàn phần trong lần thứ hai giảm còn 2/3 so với lần thứ nhất. Lấy g = 9,8 m/s 2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nằm ngang là:

A. 0,5 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,3

Hiển thị lời giải

A 1 = F.s.

A 2 = A k + A ms = F.s – μmgs.

Vì:

D. Phụ thuộc vào vật chuyển động đều hay không

Câu 14: Công suất là đại lượng được tính bằng:

A. Tích của công và thời gian thực hiện công

B. Tích của lực tác dụng và vận tốc

C. Thương số của công và vận tốc

D. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực

Câu 15: Công có thể biểu thị bằng tích của:

A. Năng lượng và khoảng thời gian

B. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian

C. Lực và quãng đường đi được

D. Lực và vận tốc

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

chuong-4-cac-dinh-luat-bao-toan.jsp

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Vật Lí 10 Bài 24 : Công Và Công Suất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!