Đề Xuất 3/2023 # Giải Vbt Gdcd 6 Bài 4: Lễ Độ # Top 3 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Giải Vbt Gdcd 6 Bài 4: Lễ Độ # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Vbt Gdcd 6 Bài 4: Lễ Độ mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

VBT GDCD 6 Bài 4: Lễ độ

I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1:

Trả lời:

Sự lễ độ đem lại những điều tốt đẹp cho con người, nó khiến ta trở thành một con người có văn hóa, đạo đức, giúp quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn, làm cho xã hội văn minh hơn.

Câu 2:

Trả lời:

Để là người có cư xử lễ độ, em phải:

– Tôn trọng, quý mến mọi người

– Có cách cư xử đúng mực trong giao tiếp

– Hòa nhã, lịch sự với mọi người

– Kính trên nhương dưới

Câu 3:

Trả lời:

Em không đồng ý với ý kiến đó. Bởi vì lễ độ là cách ứng xử đúng mực, khéo léo của mỗi người trong giao tiếp thể hiện sự tôn trọng, yêu quý, điều này khác hẳn với sự khúm núm, xum xoe lấy lòng người khác.

Trả lời:

C. Không chào thầy cô giáo không dạy mình

Trả lời:

C. Ăn rồng cuốn, nói rồng leo, làm mèo mửa

Câu 6:

Trả lời:

Câu 7:

Trả lời:

a. Hành vi của Thảo thể hiện sự thiếu lễ độ với bà của mình

b. Bài học: Khi giao tiếp với ông bà, cần phải thể hiện sự kính trọng, lễ phép, nhẹ nhành, tình cảm không được cáu gắt.

Câu 8:

Trả lời:

Em không đồng ý với lời nhận xét của các bạn trong lớp 7A. Bởi vì cách ứng xử của Hương thể hiện sự lễ độ, kính trọng thầy cô, ngoan ngoan lễ phép, rất đúng mực của một học sinh

Câu 9:

Trả lời:

Theo em, việc giáo dục sự lễ độ cho trẻ em dưới 5 tuổi là rất cần thiết. Bởi tính cách của người là được định hình ngay từ lúc còn nhỏ thông qua sự uốn nắn dần dần. Cho nên việc giáo dục sự lễ độ cần phải giáo dục ngay từ lúc trẻ bắt đầu có nhận thức.

Câu 10:

Trả lời:

Tiên học lễ hậu học văn

Tôn sư trọng đạo

Lời chào cao hơn mâm cỗ

Kính trên nhường dưới

II. Bài tập nâng cao

Câu 1:

Trả lời:

– Nghĩa đen: Lời nói là công cụ giao tiếp phổ biến của con người gia tiếp dùng để biểu đạt tâm tư tình cảm. Lời nói không mất tiền mua mà cũng không thể mua được bằng vật chất bởi nó không phải thứ hữu hình chính vì thế con người phải biết lựa lời mà nói cho vừa lòng

– Nghĩa bóng: Khẳng đinh lời nói là thứ có sẵn ở mỗi người, không mất tiền mua và cũng không thể mua được, chính vì thế mỗi người phải biết chọn lời hay ý đẹp để nói với nhau sao cho ai cũng vui vẻ, hài lòng

– Ý nghĩa: câu tục ngữ khẳng định giá trị và ý nghĩa của lời nói trong giao tiếp, cuộc sống hàng ngày

Câu 2:

Trả lời:

Một số trường hợp:

– Nhờ cậy bạn giúp mình mua sách, tìm tài liệu học tập

– Khi bị cô giáo khiển trách thành tâm nhận lỗi, xin lỗi và sửa lỗi

III. Truyện đọc, thông tin

– Người mẹ trong câu chuyện trên là một người biết tôn trọng bề trên, ứng xử khéo léo, lịch sự lễ độ thể hiện nếp sống có văn hóa.

– Liên hệ: Trong gia đình Hà Nội xưa, từ cách đi đứng, ăn uống nói năng cho đến cách giao tiếp ứng xử cũng được uốn nắn, giáo dục một cách khuôn phép: Đi đứng nhẹ nhàng, ăn uống từ tố, nói năng lễ phép nhỏ nhẹ, phải biết kính trọng, lễ phép với bề trên, biết bảo ban người dưới, cách cư xử lịch thiệp, văn minh.

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 6 (VBT GDCD 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Gdcd 6 Bài 9: Lịch Sự, Tế Nhị

VBT GDCD 6 Bài 9: Lịch sự, tế nhị

I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1:

Trả lời:

Người lịch sự, tế nhị là người có những biểu hiện: Đi nhẹ nói khẽ, biết lắng nghe và thấu hiểu, biết cảm ơn và xin lỗi, biết thưa gửi lịch sự, biết nhường nhin, nói năng hòa nhã với mọi người,…

Câu 2:

Trả lời:

Một số biểu hiện thiếu tế nhị, thiếu lịch sự:

– Ăn nói cục cằn, thô tục

– Cử chỉ sỗ sàng

– Cười nói to chốn đông người

– Quát mắng người khác

– Chỉ trò, cười cợt đằng sau lưng người khác

– Mỉa mai kh người khác mắc sai phạm

Câu 3:

Trả lời:

– Lịch sự: Là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc

– Tế nhị: Là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử thể hiện một con người có văn hóa.

Câu 4:

Trả lời:

Câu 5:

Trả lời:

– Biểu hiện của Lan: Thể hiện là người lịch sự, biết xin lỗi, nhận lỗi khi mình làm sai

– Biểu biện của Linh: Thể hiện là người chưa tế nhị, bao dung, lỗi của Lan chưa phải là quá đáng không thể tha thứ nhưng Linh đã không những không bỏ qua còn trách móc bạn rất lâu.

II. Bài tập nâng cao

Câu 1:

Trả lời:

Chúng ta cần phải lịch sự tế nhị trong cuộc sống bởi vì: nó là công cụ đánh giá trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người, là cơ sở để mối quan hệ giữa người với người trong xã hội trở nên tốt đẹp hơn.

Câu 2:

Trả lời:

Em không đồng ý với ý kiến đó bởi vì:

Không phải ai khi sinh ra cũng đã biết lịch sự tế nhị. Những tính cách đó được hình thành là nhờ sự học hỏi, rèn luyện và ý thức của mỗi người, cho nên chúng ta phải biết rèn rũa tính cách đó từng ngày.

Câu 3:

Trả lời:

a. Biểu hiện của Hoàng thể hiện sự thiếu lịch sự, tế nhị, gây khó chịu phản cảm cho người khác

b. Là Tiến, em sẽ nhẹ nhàng, khéo léo khuyên nhủ bạn, chỉ ra cho bạn điểm chưa tốt của mình từ đó giúp bạn thay đổi tốt hơn.

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 6 (VBT GDCD 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Gdcd 7 Bài 8: Khoan Dung

VBT GDCD 7 Bài 8: Khoan dung

I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1 (trang 45 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Người khoan dung là người luôn rộng lòng tha thứ cho những người biết sai và sửa sai, tôn trọng sở thích, thói quen, lời nói của người khác và thông cảm với những khó khăn, những hoàn cảnh của người khác

Câu 2 (trang 46 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Một số ví dụ về lòng khoan dung: Nhường nhịn em nhỏ, không chấp nhặt , không đối xử thô bạo, biết thông cảm nhường nhịn, tha thứ cho những người biết xin lỗi và sửa sai, công bằng, vô tư khi nhận xét người khác,…

Câu 3 (trang 46 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Khoan dung

Trái với khoan dung

Lắng nghe, cảm thông, chia sẻ với người khác, mong muốn người có khuyết điểm sửa chữa, bỏ qua những khuyết điểm nhỏ cho bạn, tha thứ cho những người có thành ý sửa lỗi, kiềm chế bản thân không thô bạo, chấp nhặt,…

Trách mắng người khác, trả đũa người khác, không biết lắng nghe, không bỏ qua lỗi cho bạn khi bạn không cố ý, chê bai người khác, bới móc khuyết điểm của người khác,…

Câu 4 (trang 46 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Đối với mỗi người: Lòng khoan dung khiến cho ta được mọi người yêu quý, kính trọng nhiều hơn, cuộc sống của ta sẽ trở nên nhanh thản, nhẹ nhàng và thoải mái hơn

– Đối với xã hội: Mỗi quan hệ giữa người với người thêm khăng khít, gắn bó, xã hội ngày càng phát triển vững mạnh hơn

Câu 5 (trang 46 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Trong cuộc sống, học sinh trung học cơ sở cần thể hiện lòng khoan dung với mọi người như sau: Biết yêu quý, chia sẻ giúp đỡ bạn bè và những người xung quanh, sống tình cảm, biết quan tâm tới mọi người, không bới móc khuyết điểm của người khác, không giận dỗi, trả thù, không cố ý chê bai bạn, sẵn sàng tha thứ cho những người có ý nhận lỗi và sửa sai,..

Câu 6 (trang 47 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Khi bạn trong lớp em có mắc khuyết điểm, em sẽ nhẹ nhàng nhắc nhở và khuyên bạn nên xin lỗi cả lớp và sửa sai, nếu như bạn có thành ý sửa lỗi thì em sẽ vui mừng và bỏ qua lỗi của bạn, còn nếu bạn không chịu sửa đổi vẫn cố chấp em sẽ nhờ cô giáo giải quyết.

Câu 7 (trang 47 VBT GDCD 7):

A. Cây ngay không sợ chết đứng

B. Đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ chạy lại

C. Một miếng khi đói bằng một gói khi no

D. Chị ngã em nâng

Trả lời:

Chọn đáp án B

Câu 9 (trang 47 VBT GDCD 7):

Trả lời:

a. Biểu hiện của Yến thể hiện sự thiếu khoan dung, không tha thứ cho những lỗi lầm của bạn, mà rõ ràng Ngân không cố ý gây ra lỗi, và Ngân cũng đã chân thành xin lỗi Yến.

b. Nếu Yến tiếp tục giận mình, em sẽ tiếp tục xin lỗi và mua trả bạn một cuốn sánh mới.

A. Chín bỏ làm mười

B. Một điều nhịn, chín điều lành

C. Đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ chạy lại

D. Bán anh em xa mua láng giềng gần

Trả lời:

Chọn đáp án: D

II. Bài tập nâng cao

Câu 1 (trang 48 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Em không đồng ý với ý kiến này. Trong cuộc sống không ai là hoàn hảo, ai ai cũng sẽ từng mắc sai lầm và cần có cơ hội đượi sửa chữa, cũng không phải cuộc sống của ai cũng luôn bằng phẳng, suôn sẻ mà sẽ có những lúc gặp khó khăn, trở ngại cần được quan tâm, sẻ chia giúp đỡ, vì thế ở tuổi nào cũng cần phải có trong mình lòng khoan dung.

Câu 2 (trang 48 VBT GDCD 7):

Trả lời:

a. Thanh là người đã vi phạm lỗi, vi phạm kỉ luật của lớp học và cách ứng xử với giáo viên, ban đầu không biết hối lỗi nhưng về sau đã nhận ra sao lầm, biết xin lỗi và sửa lỗi.

b. Cách ứng xử của cô Huyền chứng tỏ cô là một người khoan dung. Chính sự khoan dung của cô đã giúp học trò trưởng thành và tiến bộ hơn, và chắc chắc cô sẽ được học trò yêu quý, kính trọng.

Câu 3 (trang 49 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Trong lớp em, Lê Ngân là một học sinh giỏi toàn diện, hơn thể bạn còn rất xinh gái và tốt bụng cho nên được nhiều thầy cô quý mến. Một nhóm bạn trong lớp tỏ ra ganh ghét, đố kị và luôn tìm cơ hội để nói xấu Lê Ngân. Hôm đó, cả lớp xuống sân trường học thể dục, riêng Ngân bị đau bụng nên xin phép thầy giáo ở trên lớp. Sau tiết học đó, Nam – một bạn trong lớp phát hiện bị mất tiền. Nhóm bạn kia đổ cho Ngân là người lấy vì chỉ có một mình Ngân ở trên lớp khi đó. Các bạn kia đi mách cô giáo, cố tình nói to, làm to sự việc, Ngân khi đó vừa khóc vừa giải thích vì cảm thấy vô cùng oan ức, Một lúc sau, Nam phát hiện số tiền đó được kẹp trong một cuốn sách mà bạn quên mất, Ngân được minh oan. Nhóm bạn kia cảm thấy vô cùng rất xấu hổ, sau đó cả nhóm đã đến và xin lỗi Ngân. Khi đó, Ngân đã nở một nụ cười thật tươi, sẵn sàng tha lỗi cho các bạn,

III. Truyện đọc, thông tin

Câu a (trang 51 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Biểu hiện về lòng khoan dung cuả Bác:

– Với các cháu học sinh hư, Bác không trách phạt, mắng mỏ mà nhận lỗi về người lớn, những người dạy dỗ chúng, chú ý đến việc các cháu thiếu tình cảm gia đình, phải tìm cách bù đắp.

– Coi trọng trẻ em là một thực thể nhân cách đáng tôn trọng chứ không phải chỉ để yêu mến.

– Nhìn nhận khuyết điểm, nhược điểm của con người một cách bình tĩnh, uốn nắn những sai lầm, khuyết điểm một cách chân tình và kịp thời.

Câu b (trang 51 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Bác Hồ có lòng nhân ái, khoan dung với con người bởi vì xuất phát từ nhân cách đạo đức cao đẹp của Bác, Bác rất biết hiểu và thông cảm cho người khác, luôn đặt mình vào vị trí của họ

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 7 (VBT GDCD 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Gdcd 6 Bài 1: Tự Chăm Sóc, Rèn Luyện Thân Thể

VBT GDCD 6 Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1:

Trả lời:

Nói “Sức khỏe là vốn quý nhất của con người” bởi vì: Sức khỏe giúp ta học, lao động có hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ.

Câu 2:

Trả lời:

Một số việc làm cho thấy em biết tự chăm sóc sức khỏe của mình:

Vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục hằng ngày, năng chơi thể thao, …

Câu 3:

Trả lời:

Một số khẩu hiệu:

– Vì sức khoẻ và phát triển bền vững, hãy sản xuất ra những sản phẩm thực phẩm chất lượng, an toàn.

– Để bảo vệ sức khoẻ của bạn hãy lựa chọn, chế biến và tiêu dùng thực phẩm an toàn

– Rèn luyen sức khỏe bảo vệ tổ quốc, rèn luyện sức khỏe xây dựng nhà trường, thể dục, khỏe.

Câu 4:

Trả lời:

Lên kế hoạch rèn luyện thân thể để có sức khỏe tốt:

Câu 5: Để có sức khỏe tốt, chúng ta cần phải làm gì?

Trả lời:

C. Luyện tập thể dục mỗi ngày

Trả lời:

A. Cần kiểm tra sức khỏe định kì 6 tháng/lần

Câu 7:

Trả lời:

A. Thức rất khuya và ngủ dậy muộn

Đi ngủ đúng giờ và dậy sớm

A. Không vận động

Thường xuyên vận động, thể dục

A. Để sách quá gần khi đọc

Để sách xa mắt 20 cm

A. Ăn đồ tái sống

Ăn chín uống sôi

A. Vừa học vừa ăn

Ăn uống đầy đủ sau đó học tập

Câu 8:

Trả lời:

a. Theo em, Thảo không nên uống loại thuốc kia. Bởi vì, đó là loại thuốc không rõ nguồn gốc, có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

b. Lời khuyên: Có chế độ ăn uống hợp lí, uống nhiều nước, chăm tập thể dục thể thao

Câu 9:

Trả lời:

– Hương suy nghĩ như vậy là sai. Tại vì chảy máu cam là một biểu hiện rất nguy hiểm, cảnh báo về tình hình sức khỏe, một mình sẽ không thế giải quyết được vấn đề đó, cần nhờ đến sự giải quyết của người lớn, người có chuyên môn.

– Em sẽ khuyên Hương: Nên kể về tình trạng của bản thân cho bố mẹ nghe để bố mẹ cho mình đi bác sĩ khám

II. Bài tập nâng cao

Câu 1:

Trả lời:

Để tăng chiều cao của mỗi người, cần phải:

– Cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể

– Luyện tập những bài tập thể dục giãn cơ

– Đi, đứng, ngồi đúng tư thế

– Uống nhiều nước mỗi ngày

Câu 2:

Trả lời:

“Chính sức khỏe mới là sự giàu có thực sự, không phải vàng và bạc”. Câu nói này của Mahatma Gandhi đã khẳng định vai trò to lớn của sức khỏe, vàng bạc là những thứ đáng quý những ở đây ông khảng định sức khỏe còn đáng quý hơn cả vàng bạc. Điều này hoàn toàn đúng bởi lẽ có sức khỏe trong tay ta có thể làm ra mọi thứ của cải vật chất trong đời và hơn nữa sức khỏe còn cho ta những điều mà không một thứ vật chất nào thay thế được.

III. Truyện đọc, thông tin

a. Cách tự chăm sóc bản thân của Thanh vừa khoa học vừa hiệu quả, bạn luôn khiến tinh thần thoải mái bằng những suy nghĩ lạc quan, tích cực, sử dụng thời gian hợp lí, khoa học, luôn làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống

b. Cách chăm sóc sức khỏe về tinh thần để tinh thần luôn thanh thản, thoải mái:

– Luôn luôn suy nghĩ tích cực

– Tự tạo cho mình những tâm thế thoải mái, vui tươi, yêu đời

– Yêu đời, yêu cuộc sống, làm chủ quỹ thời gian của bản thân

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 6 (VBT GDCD 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Vbt Gdcd 6 Bài 4: Lễ Độ trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!