Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Toán Đại Số 8 Tiết 47: Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu # Top 14 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Toán Đại Số 8 Tiết 47: Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Toán Đại Số 8 Tiết 47: Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày soạn: 28/01 Ngày giảng: 8A: 30/01 8B: 31/01 A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Học sinh nắm được khái niệm điều kiện xác định của phương trình. 2.Kỷ năng: Rèn kĩ năng tìm điều kiện xác định của phương trình. 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu, giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy Học sinh: Nghiên cứu bài mới. D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: Không III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. 3’ x = 1 có phải là nghiệm của phương trình không ?Phương trình dạng như trên gọi là phương trình gì ? cách giải của nó ra sao ? Đó là nội dung bài học hôm nay. 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 17’ GV: Yêu cầu học sinh thay x = 1 vào phương trình đầu và cho nhận xét ? HS: giá trị ở hai vế không xác định khi x = 1 GV: Như vậy x = 1 có phải là nghiệm của phương trình (1) không ? GV: Giới thiệu khái niệm điều kiện xác định của phương trình. GV: Ta nói điều kiện xác định của PT (1) là x ¹ 1 HS: Quan sát, ghi nhớ GV: Tổng quát: Điều kiện xác định của PT có chứa ẩn ở mẫu là gì ? HS: Tất cả các giá trị của ẩn làm cho các mẫu thức khác không Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: a) = 1 b) Hoạt động 2: 15’ GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: a) = b) GV: Nhận xét điều chỉnh BT. Tìm ĐKXĐ của phương trình sau. GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình. Điều kiện xác định của phương trình là tìm tất cả các giá trị của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình khác 0. Cho PT ĐKXĐ của PT là các giá trị của x sao cho B(x) ¹ 0 và D(x) ¹ 0 Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: a) = 1 Vì x – 2 = 0 Û x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình = 1 là x ¹ 2 b) Ta thấy x – 1 ¹ 0 khi x ¹ 1 và x + 2 ¹ 0 khi x ¹ -2. Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ¹ 1 và x ¹ -2 [?2] Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: a) = ĐKXĐ: x ¹ ± 1 b) ĐKXĐ : x ¹ 2 Tìm ĐKXĐ của phương trình sau. BT. ĐKXĐ: x ¹ ± 1 3. Củng cố: 7’ Tìm ĐKXĐ của PT: 4. Hướng dẫn về nhà: 3’ Cho PT: a. Tìm ĐKXĐ của PT b. Giải phương trình – Xem trước cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. E. Bổ sung, rút kinh nghiệm:

Tiết 47: Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu

* Hs nắm vững :

– Khái niệm ĐKXĐ của một phương trình , cách tìm ĐKXĐ của phương trình .

– Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , cách trình bày chính xác , đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm .

* Rèn kỹ năng luyện tính cẩn thận chính xác .

II. PHƯƠNG PHÁP : – Nêu vấn đề.

– Hoạt động theo nhóm .

III. CHUẨN BỊ

– GV: Máy, tính ghi các Slide : nội dung bài học , bài tập , qui tắc ; trò chơi toán học.

– HS: Ôn lại cách kiểm tra nghiệm của phương trình , điều kiện để giá trị của phân thức được xác định .

GIÁO VIÊN : TRẦN THỊ PHƯƠNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH – TP BMT – DAKLAL DỰ THI TẠI TRƯỜNG : Phạm Hồng Thái LỚP : 8A – ĐẠI SỐ LỚP 8 – NGÀY DẠY : 13/2/2009 Tiết 47 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU ( Dạy giáo án điện tử ) I. MỤC TIÊU * Hs nắm vững : – Khái niệm ĐKXĐ của một phương trình , cách tìm ĐKXĐ của phương trình . – Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , cách trình bày chính xác , đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm . * Rèn kỹ năng luyện tính cẩn thận chính xác . II. PHƯƠNG PHÁP : – Nêu vấn đề. – Hoạt động theo nhóm . III. CHUẨN BỊ – GV: Máy, tính ghi các Slide : nội dung bài học , bài tập , qui tắc ; trò chơi toán học. – HS: Ôn lại cách kiểm tra nghiệm của phương trình , điều kiện để giá trị của phân thức được xác định . IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG TRÌNH CHIẾU – Kiểm tra sĩ số lớp . – Kiểm tra bài tập ở nhà . – Kiểm tra bài cũ : (Chiếu nội dung kiểm tra lên màn hình ) gồm 2 câu . – GV chiếu câu trả lời . – Vào bài : HS nhận xét phương trình (*) có điểm gì khác với các phương trình đã học ? – GV yêu cầu HS thực hiện VD mở đầu . + x = 1 không phải là nghiệm của PT (*) Nên PT x = 1 không tương đương với PT (*) . + Khi bién đổi làm mất mẫu có chứa ản của PT thì được PT nhận được có thể không tương đương với PT ban đầu . * Nên khi giải PT chưa ẩn ở mẫu ta phải chú ý đến một yếu tố đặc biệt , đó là ĐKX Đ của PT . * Xây dựng khái niệm ĐKXĐ của PT – Tại x = 1 thì phân thức có mẫu = 0 nên 2 vế của PT không xacù định . Vậy x phải thoã mãn ĐK gì thì 2 vế của PT xác định ? – GV hoàn chỉnh khái niệm ĐKXĐ của PT . – Aùp dụng khái niệm tìm ĐKXĐ của PT . – Nhìn vào mãu của PT để tìm ĐKXĐ . – Đặt mẫu khác 0 và tìm giá trị của ẩn . – Trình chiếu ?2 (Slide 4 + 5 ) – Gọi HS đọc giải ?2a/ ( PT ?2 a / có mấy mãu ? – Chiéu giải ?2a / . – Gọi 1 HS lên bảng giải ?2b . – Nhận xét bài giải và cho điểm . – Luyên tập tìm ĐKXĐ của PT (VIOLET – slide 7 ) – Chiếu lên màn hình . Dạng bài tập đúng sai . * GV nhấn mạnh : muốn tìm ĐKXĐ của PT ta phải nhìn vào mẫu và đặt các mẫu bằng 0 rồi tìm giá trị của ẩn trong các mẫu đó . – Giải PT chứa ẩn ở mẫu ta làm như thế nào ? GV chiéu 3/ * Xây dựng 4 bước giải PT chứa ẩn ở mẫu – Sử dụng phương pháp đàm thoại yêu cầu HS thực hiện VD (SGK) – PT (1a) không tương đương với PT (1) nên ta dùng kí hiệu “ ” + có là nghiệm của PT (1) ? – Thông qua VD vưà giải xong yêu cầu HS nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu ? – Chiếu cách giải PT chứa ẩn ở mẫu . (Slide 10 ) – Thêm bước giải nào so với các phương trình trước . (Thêm hai bước : 1 và bước 4 ) – Quay lại PT (*) ở VD mở đầu yêu cầu HS hoàn chỉnh lời giải . – Chiếu ( Slide 10 ) – Hoạt động nhóm 2 bàn – 2 phút – chiếu nội dung (Slide 12 ) – Yêu cầu HS trìn bày ý kiến nhâïn xét của nhóm – Các nhóm nhận xét . – Chiếu các bước còn thiếu của bài giải Bạn Sơn . (Slide 12 ) – Làm cá nhân 27a/ SGK . – Chiếu bài giải 27a / (Slide 13 ) . – Cho điểm HS làm đúng . – Trò chơi ô chữ : (VIOLET – slide 15 ) – GV đọc nội dung của từng câu hỏi ( 7 câu ) . – Từ hàng dọc gồm 7 chữ cái . Nói về đức tính tốt của người HS “ THẬT THÀ “ (VIOLET – slide 15 ) * BT thêm nếu còn thời gian . – GV dặn dò về nhà như nội dung trình chiếu ( Slide 16 ) – Lớp trưởng báo cáo . – Lớp phó báo cáo . – 2 HS trả lời . – Có chứa ẩn ở mẫu . – HS đọc các bước biến đổi PT (*) – Rút ra từ bài cũ . – HS ghi mục 2/ – Khi x 1thì 2 vế của PT xacù định . ( HS có thể rút ra K/n ĐKXĐ của PT ) – HS viết K/n . – HS thực hiện giải theo các câu hỏi của GV . (Slide 3 ) – HS đặt hai mẫu khác không và tìm giá trị của x rồi kết luận ĐKXĐ của PT . – HS viết ?2a vào vở . – Một HS lên bảng giải và dưới lớp cùng giải . – HS xác định sự đíng sai và trả lời . – Sửa các phương án sai thành đúng . – HS ghi 3/ – HS thực hiện các bước biến đổi theo các câu hỏi của GV . (Slide 8 ) + thoả mãn ĐKXĐ nên là nghiệm của PT . – HS nhắc lại . – Phát hiện thêm hai bước : 1 và 4 . – Bổ sung : bước 1 ; thay kí hiệu “” bằng kí hiệu “” trước PT x = 1 và bước 4 . – Đại diện nhóm HS trình bày ý kiến nhâïn xét của nhóm mình . – 1 HS lên bảng làm . – 7 HS trả lời 7 hàng ngang nếu đúng có thưởng . – HS làm cá nhân rồi chọn kết quả ( Nếu còn thời gian ) HOẠT ĐỘNG 1 ( 5 phút ) : Ổn định lớp + Kiểm tra bài cũ . ( Slide 2 ) HOẠT ĐỘNG 2 ( 18 phút ) : VD mở đầu + Tìm ĐKXĐ của PT + luyện tập tìm ĐKXĐ của PT ( Slide 3 đến slide 7 ) ĐKXĐ của các phương trình sau đúng hay sai : 1/ có ĐKXĐ là : và Đ 2/ có ĐKXĐ là : S 3/ có ĐKXĐ là : Đ 4/ có ĐKXĐ là : S Đ HOẠT ĐỘNG 3 ( 15 phút ) : Xây dựng các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu + Luyện tập ( Slide 8 đến 14 ) HOẠT ĐỘNG 4 ( 7 phút ) : Củng cố + Dặn dò về nhà . ( Slide 15+16 ) Gồm 7 hàng ngang : ( 7 Câu hỏi ) Ô chữ hàng dọc : THẬT THÀ TRÒ CHƠI Ô CHỮ ĐKXĐ của phương trình : a/ b/ c/ và d/ ; và Đ GIẢI VÀ CHỌN KẾT QUẢ ĐÚNG

File đính kèm:

GA D8 – T47(kem PowerPoint).doc

Toán 8 Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu Sbt

Toán 8 Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu, Toán 8 Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu Sbt, Toán 8 Phương Trình Chứa Dấu Giá Trị Tuyệt Đối, Phương Trình Chứa ân ở Mẫu, Phương Trình Chứa Căn, Giải Bài Tập Bài 5 Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu, Giải Bài Tập Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu, Bài 5 Giải Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu, Phương Trình Chứa ẩn ở Căn Thức, Phương Trình Chứa Dấu Giá Trị Tuyệt Đối, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Phương Trình Kế Toán Nhằm Trình Bày Nội Dung Gì, Phương Trình Kế Toán, Toán 9 Phương Trình Bậc Hai 1 ẩn, Toán 9 Phương Trình Bậc Hai Một ẩn, Toán 9 Phương Trình Bậc Hai Một ẩn Sbt, 7 Phương Trình Toán Học, Toán 9 Phương Trình Bậc Hai, Toán 9 Phương Trình Bậc 2 Một ẩn, Phương Trình Toán 8, Phương Trình Kế Toán Mở Rộng, Toán 8 Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Toán 9 Phương Trình Bậc Nhất 2 ẩn, Toán 8 Phương Trình Đưa Về Dạng Ax + B = 0, Toán 8 Phương Trình Tích, Toán 9 Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Toán 8 Phương Trình Đưa Được Về Dạng, Toán 9 Công Thức Nghiệm Của Phương Trình Bậc Hai, Bài 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình 9, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6+7 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Công Thức Nghiệm Của Phương Trình Bậc 2, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 5 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 5 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Bài Giảng Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Tải Quy Trình An Toàn Phòng Cháy Chữa Cháy, Quy Trình An Toàn Phòng Cháy Chữa Cháy, Phương Trình 35x=53x Không Tương Đương Với Phương Trình Nào Dưới Đây, Phương án Chữa Cháy Cơ Sở, Mẫu Bìa Phương án Chữa Cháy, Phương án Chữa Cháy, Bài Cúng Bà Chúa Năm Phương, Báo Cáo Kết Quả Thực Tập Phương án Chữa Cháy, Văn Bản Đề Nghị Phê Duyệt Phương án Chữa Cháy Của Cơ Sở, Văn Bản Đề Nghị Phê Duyệt Phương án Chữa Cháy Cơ Sở, Thông Tư 66 Về Phê Duyệt Phương án Chữa Cháy, Phương án Phòng Cháy Chữa Cháya Gi, Đơn Đề Nghị Phê Duyệt Phương án Chữa Cháy Của Cơ Sở, Mẫu Đơn Đề Nghị Phê Duyệt Phương án Chữa Cháy, Đơn Đề Nghị Phê Duyệt Phương án Chữa Cháy, Giấy Cam Kết Chưa Nhập Hộ Khẩu Tại Địa Phương Khác, Phương án Chữa Cháy Của Cơ Sở Được Tổ Chức Thực Tập Như Thế Nào, Phương án Chữa Cháy Theo Mẫu Pc1611, Thông Tư 66/2014/tt-bca, Đơn Gửi Công Ty Môi Trường Hoặc ủy Ban Nhân Dân Địa Phương Đề Nghị Xử Lí Khu Chứa Rác Để Nơi Em ở Có, Nhiem Vụ Cán Bộ Điều Khiển Phương Tiện Chữa Cháy, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong , Phương Trình 2x-4=0 Tương Đương Với Phương Trình Nào, Phương Trình 3x + 4 = 0 Tương Đương Với Phương Trình, Giấy Xác Nhận Của Ubnd Xã Phường Nơi Đăng Ký Thường Trú Về Việc Chưa Được Cấp Thẻ Bhy, Phương Trình Hóa Học Nào Sau Đây Thể Hiện Cách Điều Chế Cu Theo Phương Pháp Th, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Giấy Xác Nhận Của Ubnd Xã Phường Nơi Đăng Ký Thường Trú Về Việc Chưa Được Cấp Thẻ Bhyt, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Dự Toán Hoặc Phương án Tính Toán Giá Thành Theo Mẫu Số 10/nơxh, Dự Toán Sửa Chữa, Dự Toán Sửa Chữa Nhà, Dự Toán Sửa Chữa Xe ô Tô, Dự Toán Sửa Chữa Nhà Chung Cư, Dự Toán Sửa Chữa Nhà Vệ Sinh, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1,

Toán 8 Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu, Toán 8 Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu Sbt, Toán 8 Phương Trình Chứa Dấu Giá Trị Tuyệt Đối, Phương Trình Chứa ân ở Mẫu, Phương Trình Chứa Căn, Giải Bài Tập Bài 5 Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu, Giải Bài Tập Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu, Bài 5 Giải Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu, Phương Trình Chứa ẩn ở Căn Thức, Phương Trình Chứa Dấu Giá Trị Tuyệt Đối, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Phương Trình Kế Toán Nhằm Trình Bày Nội Dung Gì, Phương Trình Kế Toán, Toán 9 Phương Trình Bậc Hai 1 ẩn, Toán 9 Phương Trình Bậc Hai Một ẩn, Toán 9 Phương Trình Bậc Hai Một ẩn Sbt, 7 Phương Trình Toán Học, Toán 9 Phương Trình Bậc Hai, Toán 9 Phương Trình Bậc 2 Một ẩn, Phương Trình Toán 8, Phương Trình Kế Toán Mở Rộng, Toán 8 Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Toán 9 Phương Trình Bậc Nhất 2 ẩn, Toán 8 Phương Trình Đưa Về Dạng Ax + B = 0, Toán 8 Phương Trình Tích, Toán 9 Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Toán 8 Phương Trình Đưa Được Về Dạng, Toán 9 Công Thức Nghiệm Của Phương Trình Bậc Hai, Bài 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình 9, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6+7 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Công Thức Nghiệm Của Phương Trình Bậc 2, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 5 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình,

Bài Tập Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu

Chuyên đề: Phương trình – Hệ phương trình

Bài tập phương trình chứa ẩn ở mẫu

Câu 1. Tập nghiệm của phương trình là:

A. S = {1; 3/2} B. S = {1} C. S = {3/2} D. S = ∅

Câu 2. Gọi x 0 là nghiệm của phương trình . Mệnh đề nào sau đây đúng?

Câu 3. Số nghiệm của phương trình

là:

A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm

Câu 4. Số nghiệm của phương trìnhlà:

A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm

Câu 5. Số nghiệm của phương trình

A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm

Câu 6. Số nghiệm của phương trình

A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm

Câu 7. Số nghiệm của phương trình

A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm

Câu 8. Cho phương trình:. Để phương trình vô nghiệm thì:

Câu 9. Tìm m để phương trình vô nghiệm:(m là tham số)

A. m = 3

B. m = 4

C. m = 3 ∨ m = 4

D. m = 3 ∨ m = -4

Câu 10. Phương trình có nghiệm duy nhất khi:

A. m ≠ 0

B. m ≠ -1

C. m ≠ 0 và m ≠ -1

D. Không có m

Câu 11. Biết phương trình: x – 2 + (x+a)/(x-1) = a có nghiệm duy nhất và nghiệm đó là nghiệm nguyên. Vậy nghiệm đó là :

A. -2 B. -1 C. 2 D. 0

Câu 12. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng về phương trình (x-m)/(x+1) = 2

A. m ≠ -1 phương trình (1) có nghiệm là x = -m – 2

B. m = -1 phương trình (1) vô nghiệm

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 13. Tìm điều kiện a, b để phương trìnhcó hai nghiệm phân biệt

A. a ≠ ±2b; a ≠ 0, b ≠ 0

B. 2a ≠ ±b; a ≠ 0, b ≠ 0

C. 3a ≠ ±b; a ≠ 0, b ≠ 0

D. a ≠ ±b; a ≠ 0, b ≠ 0

Câu 14. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng về phương trình

A. m = -5/3 phương trình (3) có nghiệm là x = -2

B. m ≠ -5/3 phương trình có nghiệm là x = 2 và x = -3m – 8

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 15. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng về phương trình

A. Với a ≠ -1 và a ≠ -2 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = (a+3)/(a+1)

B. Với a = -1 hoặc a = -2 thì phương trình vô nghiệm.

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1. Chọn C

Điều kiện: x ≠ 1

Phương trình 2x + 3/(x-1) = 3x/(x-1) ⇔ 2x(x-1) + 3 = 3x ⇔ 2x 2 – 5x + 3 = 0

Vậy S = {3/2}

Câu 2. Chọn D

Điều kiện:

Phương trình tương đương

⇔ (2-x)(x+3) – 2(x+3) = 10(2-x) – 50 ⇔ x 2 – 7x – 30 = 0 ⇔

Câu 3. Chọn A

Điều kiện: x ∉ {-10; -7; -4; -1; 1/2}

Phương trình tương đương với

Đối chiếu với điều kiện thì phương trình có nghiệm duy nhất x = -3

Câu 4. Chọn B

ĐKXĐ: x ≠ 0 và x ≠ 2

Phương trình tương đương với

Đặt t = x 2/(2-x), phương trình trở thành

t 2 + 4t – 5 = 0 ⇔

Với t = 1 ta có x 2/(2-x) = 1 ⇔ x 2 + x – 2 = 0 ⇔

Với t = -5 ta có x 2/(2-x) = -5 ⇔ x 2 – 5x + 10 = 0 (vô nghiệm)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -2 và x = 1

Câu 5. Chọn A

ĐKXĐ: x ≠ ±3; x ≠ -7/2

Vậy phương trình có nghiệm x = -4

Câu 6. Chọn B

Điều kiện: x ∉ {-3; -2; 1; 4}

Đối chiếu với điều kiện phương trình có nghiệm là x = (1/2)(-1 ± √(69/5))

Câu 7. Chọn D

Điều kiện: x ≠ -1; x ≠ 0

Đặt 1/(x(x+1)) = t ta được phương trình t 2 + 2t – 15 = 0 ⇔ t = 3; t = -5

Đối chiếu với điều kiện (*) thì phương trình có bốn nghiệm x = (-3 ± √21)/6; x = (-5 ± √5)/10

Câu 8. Chọn A

Điều kiện:

Phương trình thành x 2 + mx + x 2 – x – 2 = 2(x 2 + x) ⇔ (m-3)x = 2 (2)

Phương trình (1) vô nghiệm

⇔ Phương trình (2) vô nghiệm hoặc phương trình (2) có nghiệm duy nhất bằng 0 hoặc bằng -1

Câu 9. Chọn A

Điều kiện: x ≠ 2

Phương trình thành 2x – m = mx – 2m – x + 2 ⇔ (m-3)x = m – 2 (2)

Phương trình (1) vô nghiệm

⇔ Phương trình (2) vô nghiệm hoặc phương trình (2) có nghiệm duy nhất bằng 2

Câu 10. Chọn C

Điều kiện:

Phương trình (1) thành

Phương trình (1) có nghiệm duy nhất

⇔ Phương trình (2) có nghiệm duy nhất khác -1 và 1

Câu 11. Chọn D

Điều kiện: x ≠ 1

Phương trình (1) thành

x-2 + (x+a)/(x-1) = a ⇔ x 2 – 3x + 2 + x + a = ax – a ⇔ x 2 – (2+a)x + 2a + 2 = 0 (2)

Phương trình (1) có nghiệm duy nhất

⇔ Phương trình (2) có nghiệm duy nhất khác 1hoặc phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt có một nghiệm bằng 1

Với a = 2 + 2√2 phương trình có nghiệm là x = 2 + √2

Với a = 2 – 2√2 phương trình có nghiệm là x = 2 – √2

Với a = -1 phương trình có nghiệm là

Câu 12. Chọn C

ĐKXĐ: x ≠ -1

Phương trình tương đương với x – m = 2(x + 1)

⇔ x = -m – 2

Đối chiếu với điều kiện ta xét -m-2 ≠ -1 ⇔ m ≠ -1

Kết luận

m ≠ -1 phương trình (1) có nghiệm là x = -m – 2

m = -1 phương trình (1) vô nghiệm

Câu 13. Chọn D

Điều kiện: x ≠ a, x ≠ b:

Ta có: PT ⇔ 2(x-a)(x-b) = a(x-a) + b(x-b)

Phương trình có hai nghiệm là x 1 = a + b và x 2 = (a+b)/2

Vậy với a ≠ ±b; a ≠ 0, b ≠ 0 thì pt có hai nghiệm phân biệt

Câu 14. Chọn C

ĐKXĐ: x ≠ 3

Phương trình (3) ⇔ x 2 + mx + 2 = (3-x)(2m+6)

⇔ x 2 + (3m+4)x – 6m – 16 = 0

⇔ (x – 2)(x + 3m + 8) = 0 ⇔

Đối chiếu điều kiện ta xét -3m-8 ≠ 3 ⇔ m ≠ -5/3

Kết luận

m = -5/3 phương trình (3) có nghiệm là x = -2

m ≠ -5/3 phương trình có nghiệm là x = 2 và x = -3m-8

Câu 15. Chọn C

ĐKXĐ: x ≠ ±1

PT ⇔ (ax-1)(x+1)+2(x-1) = a(x 2+1) ⇔ ax 2 + ax – x – 1 + 2x – 2 = ax 2 + a ⇔ (a+1)x = a + 3

+ Nếu a ≠ -1 thì x = (a+3)/(a+1). Ta có (a+3)/(a+1) ≠ 1, xét (a+3)/(a+1) ≠ -1 ⇔ a ≠ -2

+ Nếu a = -1 thì phương trình vô nghiệm.

Vậy: Với a ≠ -1 và a ≠ -2 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = (a+3)/(a+1)

Với a = -1 hoặc a = -2 thì phương trình vô nghiệm

Chuyên đề Toán 10: đầy đủ lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

phuong-trinh-he-phuong-trinh.jsp

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Toán Đại Số 8 Tiết 47: Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!