Cập nhật nội dung chi tiết về Hợp Nhất Báo Cáo Tài Chính: Các Tình Huống Thường Gặp Cần Biết mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trước khi đi vào giải thích cách xử lý từng dạng bài tập hợp nhất báo cáo tài chính, mình sẽ giải thích qua chút về việc hợp nhất Báo cáo tài chính. Vì không phải ai cũng đã từng có kinh nghiệm thực tế trong vụ này.
1. Hợp nhất Báo cáo tài chính là gì?
Mình hiểu đơn giản như sau:
Khi Công ty A mua Công ty B và trở thành Công ty mẹ của B. Khi đó, nhà đầu tư sẽ cần thông tin về BCTC riêng của Công ty A, BCTC riêng của Công ty B và BCTC tổng hợp của A và B. BCTC tổng hợp của A và B chính là BCTC Hợp nhất.
Tại sao cần có BCTC hợp nhất này?
Có cả đống lý do. Các bạn có thể search google. Mình chỉ nói về 1 khía cạnh đứng ở góc độ nhà đầu tư: rõ ràng là khi A đã là công ty mẹ của B thì hoạt động của 2 công ty này sẽ có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau vô cùng lớn. Và là nhà đầu tư, khi chúng ta xem xét quyết định đầu tư và A hay B. Chúng ta cần phải xem xét tất cả các yếu tố có thể ảnh hưởng đến nó “như một doanh nghiệp đồng nhất”. Và BCTC hợp nhất chính là để phản ánh tình hình tài chính của A và B “như một doanh nghiêp đồng nhất”.
Làm thế nào để hợp nhất báo cáo tài chính?
Hiểu đơn giản là chúng ta sử dụng BCTC riêng của A và B;
Loại trừ đi ảnh hưởng của giao dịch hợp nhất & các giao dịch nội bộ giữa A và B trên số liệu BCTC riêng của các công ty. Vì đứng từ góc độ tập đoàn thì các giao dịch nội bộ này không tồn tại. Làm gì có ai tự mua bán với chính mình, đúng không?
Tổng hợp ảnh hưởng của các bút toán điều chỉnh lên các tài khoản
2. Các dạng bài tập hợp nhất báo cáo tài chính
Một số dạng bài tập Hợp nhất Báo cáo tài chính cơ bản:
(1) Điều chỉnh giao dịch phát sinh tại ngày hợp nhất (hay còn gọi là “Điều chỉnh Giao dịch hợp nhất kinh doanh”)
(2) Loại trừ ảnh hưởng của các giao dịch nội bộ phát sinh sau ngày hợp nhất:
Giao dịch bán hàng hoá giữa công ty mẹ – con
Giao dịch bán Tài sản cố định giữa công ty mẹ – con
Loại khác: Công ty con chi trả cổ tức; Phát hành trái phiếu hoặc vay nội bộ giữa công ty mẹ – con
3. Dạng bài điều chỉnh “Giao dịch hợp nhất kinh doanh”
Tại ngày hợp nhất:
Công ty mẹ phải sẽ phải xác định & phản ánh giao dịch hợp nhất này trên BCTC riêng của mình. Cụ thể là ghi tăng khoản đầu tư vào công ty con (TK 221) tương ứng với giá trị tài sản đã bỏ ra. Công ty con thì không phải ghi nhận gì do đây chỉ là “giao dịch” giữa các cổ đông của công ty mà thôi.
Tuy nhiên xét trên góc độ tập đoàn thì khoản “Đầu tư vào công ty con” này không tồn tại. Do vậy, chúng ta cần loại trừ tài khoản này khi hợp nhất Báo cáo tài chính. Đối ứng với nó là ghi giảm giá trị của phần Vốn chủ sở hữu công ty con mà công ty mẹ sở hữu. Trường hợp công ty mẹ không sở hữu 100% công ty con, chúng ta cần ghi nhận cả giá trị của NCI khi hợp nhất Báo cáo tài chính.
Cách làm là:
Bước 1. Xác định các bút toán phát sinh tại ngày hợp nhất được ghi nhận trên BCTC riêng của công ty mẹ
Bước 3. Ghi nhận bút toán điều chỉnh cần thiết để hợp nhất báo cáo tài chính
Cùng xem ví dụ sau:
Tình huống– A mua 40% cổ phần của B vào ngày 01/01/20X0 bằng cách phát hành cho cổ đông của B 10.000 cổ phiếu có mệnh giá 10.000/cổ phiếu & giá trị thị trường là 27.000/cổ phiếu.
– A dùng 1 TSCĐ HH để trao đổi cho cổ đông của B: Nguyên giá: 300 triệu giá trị hao mòn lũy kế: 20 triệu. Giá trị hợp lý chưa có thuế: 300 triệu; thuế suất thuế GTGT 10%.
– Ngày 01/01/20X1: A mua thêm 40% cổ phần của B với giá 750 triệu. A đã thanh toán bằng TGNH và đạt được quyền kiểm soát. Trước khi đạt được quyền kiểm soát, A không có ảnh hưởng đáng kể đối với B. Giá thị trường cổ phiếu của công ty B mua ngày 1/1/X1 được đánh giá lại là 700 triệu.
-Tại ngày 01/01/20X1: giá trị hợp lý tài sản thuần của B là 1.000 triệu. Tài sản thuần theo giá ghi sổ là 800 triệu, trong đó vốn cổ phần là 200 triệu & LNSTCPP là 600 triệu. Chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý là do bất động sản đầu tư có GTHL là 500 triệu & GTGS là 300 triệu.
Yêu cầu: Ghi nhận bút toán cần thực hiện trên BCTC riêng của A và BCTC hợp nhất
Bước 1. Xác định bút toán về giao dịch hợp nhất đã ghi nhận trên BCTC riêng công ty mẹ
Trên BCTC riêng của công ty mẹ: khoản đầu tư vào công ty con sẽ được hạch toán theo “Phương pháp giá gốc”.
Theo phương pháp này, công ty mẹ sẽ phải ghi nhận giá trị khoản đầu tư vào công ty con theo giá gốc trên BCTC riêng tại ngày đầu tư:
Ngày 1.1.20X0 (A chỉ có ảnh hưởng đáng kể chứ chưa có quyền kiểm soát B)
(1) A phát hành cổ phiếu để thanh toán cho cổ đông của B:
DR TK 222: 27.000 * 10.000 = 270 triệu / CR TK 4111: 10.000 * 10.000 = 100 triệu & CR TK 4112: 170 triệu
(2) A sử dụng tài sản để thanh toán cho cổ đông của B:
DR TK 222: 330 triệu / CR TK 711: 300 triệu & CR TK 3331: 30 triệu
DR TK 811: 280 triệu & DR TK 214: 20 triệu / CR TK 211: 300 triệu
(4) Chi phí phát hành cổ phiếu của A: DR TK 4112 / CR TK 112: 25 triệu
Ngày 1.1.20X1 (A đạt quyền kiểm soát B)
(A thanh toán cho cổ đông của B bằng TGNH để mua thêm 40% cổ phần & đạt quyền kiểm soát
DR TK 221: 1.390 triệu / CR TK 112: 750 triệu & CR TK 222: 640 triệu
Giá phí hợp nhất kinh doanh công ty mẹ phải bỏ ra: 1.450 triệu (700 triệu + 750 triệu)
Giá trị hợp lý của tài sản thuần của công ty con thoả mãn điều kiện ghi nhận: 1.000 triệu
Lợi thế thương mại: 650 triệu
Gía trị của cổ đông thiểu số NCI: 200 triệu
(1) Điều chỉnh BCTC riêng của bên mua trước khi hợp nhất
Bước 3. Thực hiện bút toán điều chỉnh để hợp nhất báo cáo tài chính
Tại ngày 1.1.20X1: Cổ phần của B mà A đã mua tại ngày 1.1.20X0 có giá trị hợp lý là 700 triệu. Trong khi giá trị đã hạch toán trên BCTC riêng của A chỉ là 640 triệu. Do vậy, ta phải điều chỉnh lại giá trị khoản đầu tư này trên BCTC riêng của A theo giá trị tại ngày hợp nhất:
(2) Bút toán để hợp nhất Báo cáo tài chính
DR TK 221 /CR TK 515: 700 triệu – 640 triệu = 60 triệu
Bút toán 1: “Loại trừ” giá trị khoản đầu tư vào công ty con đã ghi nhận trên BCTC riêng của A tại ngày hợp nhất
Sử dụng thông tin từ Bước 1 – Bước 2
Nợ VCSH: 200 triệu * 80% = 160 triệu
Nợ LNSTCPP: 600 triệu * 80% = 480 triệu
Nợ Bất động sản đầu tư: (500 triệu – 300 triệu)*80% = 160 triệu
Nợ Lợi thế thương mại: 650 triệu
Bút toán 2. Ghi nhận giá trị của NCI tại ngày hợp nhất báo cáo tài chính
CR TK 221 Đầu tư vào công ty con: 1.450 triệu (1.390 triệu + 60 triệu)
Nợ VCSH: 200 triệu * 20% = 40 triệu
Nợ LNSTCPP: 600 triệu * 20% = 120 triệu
Nợ Bất động sản đầu tư: (500 triệu – 300 triệu)*20% = 40 triệu
Có Lợi ích cổ đông không kiểm soát: 200 triệu
Vậy là xong. Trong bài viết tiếp theo mình sẽ giải thích vể dạng bài “Điều chỉnh các giao dịch nội bộ” phát sinh sau ngày hợp nhất.
Bài Tập Báo Cáo Tài Chính Hợp Nhất: Phần 1
Bài tập báo cáo tài chính hợp nhất – Giả sử lợi thế thương mại phát sinh là 10 tỉ đồng được phân bổ 10 năm (mỗi năm 1 tỉ đồng). Sau khi phân bổ 3 năm (3 tỉ đồng), nếu có bằng chứng cho thấy lợi thế thương mại đã tổn thất hết thì năm thứ 4 số lợi thế thương mại được phân bổ là 7 tỉ đồng. Cùng Kế toán Việt Hưng tìm hiểu các bài toán thực tế về hợp nhất BCTC.
1. Bài tập hợp nhất báo cáo tài chính: Thoái vốn mất quyền kiểm soát, công ty con trở thành công ty liên kết
Minh họa việc lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất trong trường hợp công ty mẹ thoái một phần vốn đầu tư tại công ty con dẫn đến mất quyền kiểm soát: Thoái vốn mất quyền kiểm soát, công ty con trở thành công ty liên kết
Công ty mẹ A sở hữu 75% công ty con B (Giá phí khoản đầu tư 12.400) và 80% công ty con C (Giá phí khoản đầu tư 11.600). Ngày 30/9/20X4, công ty mẹ bán 40% vốn của công ty con C thu được 10.600 và ghi nhận trên Báo cáo kết quả kinh doanh riêng một khoản lợi nhuận là 4.800. Tại ngày mua, công ty con B và công ty con C có tài sản thuần là:
Công ty B
Công ty C
Vốn cổ phần
LNSTCPP
10.000
3.000
8.000
4.000
BCTC của công ty mẹ và các công ty con tại 31/12/20X4 như sau:
Bảng cân đối kế toán
Công ty Mẹ
Công ty B
Công ty C
Đầu tư vào công ty con B
12.400
Đầu tư vào công ty liên kết C
5.800
Tài sản thuần khác
53.800
27.000
22.000
Cộng
72.000
27.000
22.000
Vốn cổ phần
20.000
10.000
8.000
LNST chưa phân phối
Trong đó: Đầu kỳ
Tăng trong kỳ
52.000
40.200
11.800
17.000
12.800
4.200
14.000
11.200
2.800
Cộng
72.000
27.000
22.000
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu
60.000
30.000
20.000
Chi phí
(50.000)
(24.000)
(16.000)
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
10.000
6.000
4.000
Lãi từ việc thoái vốn
4.800
Thuế TNDN
(3.000)
(1.800)
(1.200)
Lợi nhuận sau thuế
11.800
4.200
2.800
Yêu cầu: – Tính toán lãi, lỗ từ việc thoái vốn công ty C
– Lập BCTC hợp nhất cho năm 20X4 (Bỏ qua việc phân bổ LTTM)
CÁCH XỬ LÝ
(1) Lợi thế thương mại
– Tại công ty con B:
Giá phí:
Tài sản thuần: 13.000×75%
Lợi thế thương mại
=
12.400
9.750
2.650
– Tại công ty con C:
Giá phí:
Tài sản thuần: 12.000×80%
Lợi thế thương mại
=
11.600
9.600
2.000
(2) Lãi, lỗ thoái vốn tại công ty con
– Trên Báo cáo kết quả kinh doanh riêng của công ty mẹ (bài tập báo cáo tài chính hợp nhất):
Số thu từ thoái vốn:
Giá vốn khoản đầu tư: 11.600/2
Lãi:
10.600
5.800
4.800
– Trên Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất:
Số thu từ thoái vốn:
Tài sản thuần tại ngày thoái vốn: 21.300×40%
Lợi thế thương mại 11.600 – 1/2×80%x12.000
Lãi
10.600
8.520
1.000
1.080
(3) Khoản đầu tư vào công ty liên kết theo phương pháp vốn chủ
Giá gốc khoản đầu tư: 11.600/2 =
Lợi nhuận đầu kỳ: (11.200-4.000)x40% =
Lợi nhuận 9 tháng 2014: 2.800×9/12×40% =
Lợi nhuận phát sinh từ tháng 9-12/2014: 40%x2.800×3/12 =
Cộng
5.800
2.880
840
280
9.800
(4) LNST chưa phân phối cuối kỳ trên BCTC hợp nhất được xác định
– Lợi nhuận trong năm: (11.8 00+4200×75%+2800×9/12×80%2800×3/12×40%-4.800+1080) =
13.190
– Lợi nhuận đầu kỳ:
40.200+75%x(12.800- 3.000)+80%x(11.200-4.000)=
53.310
Cộng
66.500
a) Loại trừ khoản đầu tư của mẹ vào con B
Nợ vốn cổ phần
Nợ LNSTCPP
Nợ LTTM
7.500
2.250
2.650
Có Đầu tư vào công ty con
12.400
b) Tách lợi ích cổ đông không kiểm soát trong B
Nợ vốn cổ phần
Nợ LNSTCPP (đầu kỳ) 25% x 12.800
Nợ BCKQKD (trong kỳ) 25%x4.200
2.500
3.200
1.050
Có Lợi ích cổ đông không kiểm soát
6.750
(c) Điều chỉnh khoản đầu tư vào công ty liên kết đầu kỳ
Nợ Đầu tư vào công ty liên kết
2.800
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (đầu kỳ)
2.880
(d) Điều chỉnh khoản đầu tư vào công ty liên kết phát sinh trong kỳ
Nợ Đầu tư vào công ty liên kết
280
Có Phần lãi lỗ trong công ty liên kết (P/L)
280
e) Điều chỉnh chênh lệch giữa lãi trên BCTC riêng và hợp nhất để ghi nhận kết quả từ việc thoái vốn trên cơ sở hợp nhất
Nợ Doanh thu hoạt động tài chính (chi tiết lãi do thoái vốn)
2.880
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
2.880
f) Hợp nhất kết quả của 9 tháng năm 20X4
Nợ Chi phí
Nợ Thuế TNDN
Nợ lợi nhuận sau thuế cổ đông không kiểm soát (BCKQKD)
Nợ Lãi thoái vốn
Nợ đầu tư vào liên kết
12.000
900
420
840
840
Có doanh thu
15.000
g) Bút toán kết chuyển:
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối:
2.810
Có Lợi nhuận sau thuế (BCKQKD):
2.810
Bảng tổng hợp chỉ tiêu hợp nhất
Chỉ tiêu
Mẹ
Con B
Điều chỉnh
Hợp nhất
Nợ
Có
Bảng cân đối kế toán hợp nhất
Đầu tư vào công ty liên kết
5.800
2.880c
280d
840f
9.800
Đầu tư vào công ty con
12.400
12.400a
–
Tài sản khác
53.800
27.000
80.800
Lợi thế thương mại
2.650a
2.650
Cộng
72.000
27.000
93.250
Vốn cổ phần
20.000
10.000
7.500a
2.500b
20.000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Trong đó:
66.500
– Đầu kỳ
– Tăng trong kỳ
40.200
11.800
12.800
4.200
2.250a
3.200b
2.810g
2.880c
2.880e
53.310
13.190
Lợi ích cổ đông không kiểm soát
6.750b
6.750
Cộng
72.000
27.000
93.250
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất
Doanh thu
60.000
30.000
15.000f
105.000
Chi phí
(50.000)
(24.000)
(12.000f)
(86.000)
Lợi nhuận gộp
10.000
6.000
19.000
Lãi thoái vốn
4.800
2.880e
840f
1.080
Phần sở hữu trong lãi, lỗ của công ty liên kết
280d
280
Lợi nhuận trước thuế
14.800
6.000
20.360
Chi phí thuế TNDN
(3.000)
(1.800)
(900f)
(5.700)
Lợi nhuận sau thuế
11.800
4.200
14.660
Lợi nhuận sau thuế cổ đông không kiểm soát
1.050b
420f
1.470
Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ
13.190
2810g
Bảng cân đối kế toán hợp nhất ngày 31/12/20X4
Lợi thế thương mại
2.650
Đầu tư vào công ty liên kết (3)
9.800
Tài sản khác (53.800+27.000)
80.800
Cộng
93.250
Vốn cổ phần
20.000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (4)
66.500
Lợi ích cổ đông không kiểm soát (25% x27.000)
6.750
Cộng
93.250
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất năm 20X4
Doanh thu (60.000+30.000+ 3/4×20.000)
105.000
Chi phí (50.000+24.000+3/4×16.000)
(86.000)
Lợi nhuận gộp
19.000
Lãi từ việc thoái vốn
1.080
Phần sở hữu trong lãi của công ty liên kết (40%x1/4×2.800)
280
Lợi nhuận trước thuế
20.360
Chi phí thuế TNDN (3.000+1.800+3/4×1.200)
(5.700)
Lợi nhuận sau thuế
14.660
Trong đó:
– CĐKCP (25%x4.200+20%x3/4×2.800)
1.470
– Cổ đông mẹ
13.190
THAM KHẢO: Khóa học thực hành làm báo cáo tài chính
23 Dạng Bài Tập Báo Cáo Tài Chính Hợp Nhất Thực Tế Có Đáp Án
Mẫu báo cáo tài chính hợp nhất Công ty du lịch Viettravel
1. BÀI 1 – Bài tập hợp nhất báo cáo tài chính của công ty con đồng thời là công ty liên doanh, liên kết hoặc có vốn góp của các đơn vị khác trong tập đoàn
Công ty mẹ A sở hữu 80% tài sản thuần của công ty B và 60% tài sản thuần của Công ty C. Công ty B đầu tư thêm 20% vào công ty C. Tại ngày đầu tư 1/1/20X3, (giả sử không có lợi thế thương mại), các công ty này có Bảng Cân đối kế toán như sau:
– Việc xác định tỷ lệ sở hữu của công ty mẹ và cổ đông không kiểm soát như sau:
Nếu báo cáo tài chính của công ty B trình bày khoản đầu tư vào công ty C theo phương pháp giá gốc thì Tập đoàn phải hợp nhất công ty C theo tỷ lệ nắm giữ trực tiếp và gián tiếp (76%). Cổ đông không kiểm soát trong công ty C được tách theo tỷ lệ 24%. Đồng thời khi loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ và công ty B vào công ty C, phải ghi giảm lợi ích cổ đông không kiểm soát tương ứng với phần cổ đông không kiểm soát trong B đầu tư vào C (4%)
– Bút toán điều chỉnh để lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại ngày 1/1/20X3 như sau:
+ Loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ trong công ty con B:
Bảng Cân đối kế toán hợp nhất của tập đoàn tại ngày 31/12/20X3 như sau:
– Giả định rằng trong năm 20X3, công ty con C có 100 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, các công ty mẹ A và B có Bảng cân đối kế toán không thay đổi so với ngày đầu năm như
Xác định lợi ích cổ đông không kiểm soát: Lợi ích cổ đông không kiểm soát tại công ty C gồm cả trực tiếp và gián tiếp là 24%. Vì vậy, khi Công ty C có 100 lợi nhuận trong kỳ thì Tập đoàn được hưởng 76, Cổ đông không kiểm soát hưởng 24. Ngoài các bút toán như mục a nêu trên thì cần thực hiện thêm bút toán tách lợi ích cổ đông không kiểm soát phát sinh từ lợi nhuận sau thuế trong năm 20X3 của công ty C như sau:
Báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn tại ngày 31/12/20X3 như sau:
b) Trường hợp báo cáo tài chính của các đơn vị trong tập đoàn trình bày khoản đầu tư vào công ty con theo phương pháp vốn chủ sở hữu
Tiếp theo ví dụ trên, nếu báo cáo tài chính của công ty B trình bày khoản đầu tư vào công ty C theo phương pháp vốn chủ sở hữu thì khi công ty C có lợi nhuận là 100 thì công ty B được điều chỉnh tăng giá trị khoản đầu tư thêm 20 do nó nắm giữ 20% tài sản thuần của C. Kết quả là trên BCTC của B, khoản đầu tư vào C có giá trị là 140. Trong số điều chỉnh tăng thêm này đã có 16% của công ty mẹ và 4% của cổ đông không kiểm soát.
Khi lập Báo cáo tài chính hợp nhất, kế toán thực hiện theo các bước tương tự ví dụ a, sau đó phải điều chỉnh giảm giá phí khoản đầu tư, phần lãi, lỗ trong công ty liên kết, liên doanh và lợi ích cổ đông không kiểm soát.
Việc công ty mẹ hợp nhất với Công ty B và C tại ngày 31/12/20X3 được thực hiện như sau:
– Đối với công ty B
+ Loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ trong công ty con B:
+ Lợi ích cổ đông không kiểm soát đầu kỳ trong B:
+ Xác định lợi ích cổ đông không kiểm soát phát sinh trong kỳ, ghi:
– Đối với Công ty C:
+ Loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ và công ty B trong công ty C
+ Tách lợi ích cổ đông không kiểm soát trong C
+ Xác định lợi ích cổ đông không kiểm soát phát sinh từ lợi nhuận sau thuế trong năm 20X3 của công ty C như sau:
Điều chỉnh ảnh hưởng của thay đổi trong giá trị khoản đầu tư vào công ty liên kết theo phương pháp vốn chủ sở hữu và lợi ích cổ đông không kiểm soát
+ Điều chỉnh giá trị khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết:
+ Điều chỉnh lợi ích cổ đông không kiểm soát do điều chỉnh giảm phần lãi trong công ty liên doanh, liên kết
Báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn tại ngày 31/12/20X3 như sau:
2. BÀI 2 – Bài tập hợp nhất báo cáo tài chính Công ty con và công ty liên kết mua lại cổ phiếu đã phát hành (cổ phiếu quỹ)
Vào ngày 1/1/20X1, Công ty X mua 55% cổ phần của công ty Y với giá là 198 tỷ đồng. Tại ngày này, tài sản thuần của công ty Y theo giá trị hợp lý gồm: Vốn cổ phần là 100 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là 200 tỷ đồng.
Vào ngày 1/1/20X2, Công ty X mua 46% cổ phần của công ty Z với giá 276 tỷ đồng (tương ứng 9,2 triệu cổ phiếu). Tại ngày này, tài sản thuần của công ty Z theo giá trị hợp lý gồm: Vốn cổ phần là 200 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là 300 tỷ đồng. Khoản đầu tư này được xác định là khoản đầu tư vào công ty liên kết.
Ngày 1/1/20X5, cả hai công ty Y và Z mua lại 10% cổ phiếu từ thị trường tự do. Giá trị thị trường cổ phiếu mua lại của công ty Y là 60đ/cp (tương ứng 60 tỷ đồng) và công ty Z là 50.000đ/cp (tương ứng 100 tỷ đồng). Kết quả của việc mua lại, Công ty X đạt được quyền kiểm soát công ty Z vào ngày 01/01/20X5.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 20X5 của 3 công ty như sau:
Yêu cầu: Lập báo cáo tài chính hợp nhất của công ty X Bhd cho năm tài chính 20X5.
Xác định lợi thế thương mại khi mua công ty Y (Đơn vị tính: Tỷ đồng):
Thay đổi tỷ lệ sở hữu của các cổ đông khi công ty Y từ việc mua lại cổ phiếu quỹ:
Thay đổi trong tài sản thuần:
a) Xác định lợi thế thương mại khi nắm giữ quyền kiểm soát Công ty Z:
Sau khi công ty Z mua lại cổ phiếu quỹ, tỷ lệ sở hữu của công ty mẹ trong tài sản thuần của công ty Z tăng lên 51% (46/90). Công ty mẹ xác định lợi thế thương mại như sau:
Giá trị hợp lý của cổ phiếu mua lại: 50.000đ/cp
Công ty mẹ nắm giữ: 9,2 triệu cổ phiếu
Giá trị hợp lý khoản đầu tư tại ngày 1/1/20X5 là 460 tỷ đồng
b) Xác định khoản lãi do đánh giá lại giá trị khoản đầu tư theo giá trị hợp lý tại ngày 1/1/20X5 trên báo cáo tài chính hợp nhất:
– Giá trị khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu khi công ty Z còn là công ty liên kết được xác định là 285,2 tỷ đồng: 276 tỷ đồng (giá gốc) + 9,2 tỷ đồng (phần điều chỉnh tăng tương ứng với 46% trong lãi của công ty liên kết sau ngày đầu tư (320-300))
– Phần lãi do đánh giá lại khoản đầu tư theo giá trị hợp lý là: 460 – 285,2 = 174,8
a) Loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty Y
Bút toán (e) kết chuyển LNST của cổ đông không kiểm soát (35)
Bút toán (g) điều chỉnh tăng doanh thu hoạt động tài chính: 174,8
Bút toán (k) kết chuyển LNST của cổ đông không kiểm soát:( 54)
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất như sau:
XEM THÊM: Hơn 60 Khoá học kế toán Online 1 Kèm 1 Cầm tay chỉ việc trực tiếp
Tổng Hợp Các Dạng Toán Thi Vào Lớp 10 Thường Gặp
Mùa hè đến cũng là lúc các bạn học sinh lớp 9 đang bận rộn ôn tập để chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10. Trong đó, Toán học là một môn thi bắt buộc và điểm số của nó luôn được nhân hệ số hai. Vậy phải ôn tập môn Toán thế nào thật hiệu quả đang là thắc mắc của rất nhiều em học sinh. Hiểu được điều đó, Kiến guru xin được giới thiệu tài liệu tổng hợp các dạng toán thi vào lớp 10. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chọn lọc các dạng toán cơ bản nhất trong chương trình lớp 9 và thường xuyên xuất hiện trong đề thi vào 10 các năm gàn đây. Ở mỗi dạng toán, chúng tôi đều trình bày phương pháp giải và đưa ra những ví dụ của thể để các em dễ tiếp thu. Các dạng toán bao gồm cả đại số và hình học, ngoài các dạng toán cơ bản thì sẽ có thêm các dạng toán nâng cao để phù hợp với các bạn học sinh khá, giỏi. Rất mong, đây sẽ là một bài viết hữu ích cho các bạn học sinh tự ôn luyện môn Toán thật hiệu quả trong thời gian nước rút này.
Dạng I:
Rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai
Trong các dạng toán thi vào lớp 10, đây là dạng toán ta đã học ở đầu chương trình lớp 9.Yêu cầu các em cần phải nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học và các quy tắc biến đổi căn bậc hai. Chúng tôi sẽ chia ra làm 2 loại : biểu thức số học và biểu thức đại số.
1/ Biểu thức số học
Phương pháp:
Dùng các công thức biến đổi căn thức : đưa ra ; đưa vào ;khử; trục; cộng, trừ căn thức đồng dạng; rút gọn phân số…) để rút gọn biểu thức.
2/ Biểu thức đại số:
Phương pháp:
– Phân tích đa thức tử và mẫu thành nhân tử;
– Tìm ĐK xác định
– Rút gọn từng phân thức
– Thực hiện các phép biến đổi đồng nhất như:
+ Quy đồng(đối với phép cộng trừ) ; nhân ,chia.
+ Bỏ ngoặc: bằng cách nhân đơn ; đa thức hoặc dùng hằng đẳng thức
+ Thu gọn: cộng, trừ các hạng tử đồng dạng.
+ Phân tích thành nhân tử – rút gọn
Ví dụ: Cho biểu thức:
a/ Rút gọn P.
b/ Tìm a để biểu thức P nhận giá trị nguyên.
Giải: a/ Rút gọn P:
Bài tập:
1. Rút gọn biểu thức B;
Dạng II:
Đồ thị y = ax + b (a ≠ 0) & y = ax2
(a ≠ 0)
và tương quan giữa chúng
1/ Điểm thuộc đường – đường đi qua điểm.
Phương pháp : Điểm A(xA; yA) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) yA = f(xA).
VD: Tìm hệ số a của hàm số: y = ax2 biết đồ thị hàm số của nó đi qua điểm A(2;4)
Giải:
Do đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4) nên: 4 = a.22 ⇔ a = 1
2/ Cách tìm giao điểm của hai đường y = f(x) và y = g(x).
Phương pháp:
Bước 1: Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) (*)
Bước 2: Lấy x tìm được thay vào 1 trong hai công thức y = f(x) hoặc y = g(x) để tìm tung độ y.
Chú ý: Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của hai đường trên.
3/ Quan hệ giữa (d): y = ax + b và (P): y = a’x2 (a’0).
3.1.Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).
Phương pháp:
Bước 1: Tìm hoành độ giao điểm là nghiệm của pt:
a’x2 = ax + b (#) ⇔ a’x2– ax – b = 0
Bước 2: Lấy nghiệm đó thay vào hàm số y = ax +b hoặc y = ax2 để tìm tung độ y của giao điểm.
Chú ý: Số nghiệm của pt là số giao điểm của (d) và (P).
3.2.Tìm điều kiện để (d) và (P) cắt;tiếp xúc; không cắt nhau:
Phương pháp:
Bài tập về hàm số:
Bài 1. cho parabol (p): y = 2×2.
tìm giá trị của a,b sao cho đường thẳng y = ax+b tiếp xúc với (p) và đi qua A(0;-2).
tìm phương trình đường thẳng tiếp xúc với (p) tại B(1;2).
Tìm giao điểm của (p) với đường thẳng y = 2m +1.
Bài 2: Cho (P) y = x2 và đường thẳng (d) y = 2x + m
Vẽ (P)
Tìm m để (P) tiếp xúc (d)
Tìm toạ độ tiếp điểm.
Dạng III:
Phương trình và Hệ phương trình
1/ Hệ phương trình bâc nhất một hai ẩn – giải và biện luận:
Phương pháp:
+ Dạng tổng quát:
+ Cách giải:
Phương pháp thế.
Phương pháp cộng đại số.
Ví dụ: Giải các HPT sau:
+ Sử dụng PP đặt ẩn phụ. ĐK: x ≠ -1, y ≠ 0.
2/ PT bậc hai + Hệ thức VI-ET
2.1.Cách giải pt bậc hai: ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0)
Phương pháp:
2.2.Định lý Vi-ét:
Phương pháp:
Nếu x1 , x2 là nghiệm của pt : ax2 + bx + c = 0 (a ≠0) thì
S = x1 + x2 = -b/a p = x1x2 =c/a.
Đảo lại: Nếu có hai số x1,x2 mà x1 + x2 = S và x1x2 = p thì hai số đó là nghiệm (nếu có ) của pt bậc 2: x2 – Sx + P = 0
3/ Tính giá trị của các biểu thức nghiệm:
Phương pháp: Biến đổi biểu thức để làm xuất hiện : (x1 + x2) và x1x2
Bài tập :
a) Cho phương trình : x2 – 8x + 15 = 0. Tính
6/ Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình sao cho nó không phụ thuộc vào tham số
Phương pháp:
1- Đặt điều kiện để pt đó cho có hai nghiệm x1 và x2
(thường là a ≠ 0 và Δ ≥ 0)
2- Áp dụng hệ thức VI-ET:
3- Dựa vào hệ thức VI-ET rút tham số theo tổng nghiệm, theo tích nghiệm sau đó đồng nhất các vế.
Ví dụ : Cho phương trình : (m – 1)x2 – 2mx + m – 4 = 0 (1) có 2 nghiệm x1;x2. Lập hệ thức liên hệ giữa x1;x2 sao cho chúng không phụ thuộc vào m.
Giải:
Theo hệ th ức VI- ET ta cú :
7/ Tìm giá trị tham số của phương trình thỏa mãn biểu thức chứa nghiệm đã cho:
Phương pháp:
– Đặt điều kiện để pt có hai nghiệm x1 và x2 (thường là a ≠ 0 và Δ ≥ 0)
– Từ biểu thức nghiệm đó cho, áp dụng hệ thức VI-ET để giải pt.
– Đối chiếu với ĐKXĐ của tham số để xác định giá trị cần tìm.
Bài tập
Bài tập 1: Cho pt: x2 – 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0
a) Giải pt với m = -1 và m = 3
b) Tìm m để pt có một nghiệm x = 4
c) Tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt
d) Tìm m để pt có hai nghiệm thoả mãn điều kiện x1 = x2
Bài tập 2:
Cho pt : ( m + 1) x2 + 4mx + 4m – 1 = 0
a) Giải pt với m = -2 b) Với giá trị nào của m thì pt có hai nghiệm phân biệtc) Tìm m để pt có hai nghiệm thoã mãn điều kiện x1 = 2×2
Dạng IV: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Trong các dạng toán thi vào lớp 10, đây là một dạng toán rất được quan tâm gần đây vì nó chứa yếu tố ứng dụng thực tế ( vật lí, hóa học, kinh tế, …), đòi hỏi các em phải biết suy luận từ thực tế đưa vào công thức toán.
Phương pháp:
Bước 1. Lập PT hoặc hệ PT:
-Chọn ẩn, đơn vị cho ẩn, điều kiện thích hợp cho ẩn.
-Biểu đạt các đại lượng khác theo ẩn ( chú ý thống nhất đơn vị).
-Dựa vào các dữ kiện, điều kiện của bài toán để lập pt hoặc hệ pt.
Bước 2 Giải PT hoặc hệ PT.
Bước 3. Kết luận và có kèm đối chiếu điều kiện đầu bài.
Các công thức cần nhớ:
3. A = N . T ( A – Khối lượng công việc; N- Năng suất; T- Thời gian ).
Ví dụ
( Dạng toán chuyển động)
Một Ô tô đi từ A đến B cùng một lúc, Ô tô thứ hai đi từ B về A với vận tốc bằng 2/3 vận tốc Ô tô thứ nhất. Sau 5 giờ chúng gặp nhau. Hỏi mỗi Ô tô đi cả quãng đường AB mất bao lâu.
Lời Giải
2. (Dạng toán công việc chung, công việc riêng )
Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày 40 ha. Khi thực hiện mỗi ngày cày được 52 ha, vì vậy đội không những cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha nữa. Tính diện tích thửa ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch.
Lời Giải:
Giải PTBN ta được x= 360. Vậy diện tích mà đội dự định cày theo kế hoạch là: 360 ha.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hợp Nhất Báo Cáo Tài Chính: Các Tình Huống Thường Gặp Cần Biết trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!