Cập nhật nội dung chi tiết về Kmno4 + Hcl = Kcl + Mncl2 + Cl2 + H2O mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hướng dẫn
Để cân bằng một phương trình hóa học, nhập phương trình phản ứng hóa học và nhấn nút Cân bằng. Phương trình đã cân bằng sẽ xuất hiện ở trên.
Sử dụng chữ hoa cho ký tự đầu tiên của nguyên tố và chữ viết thường cho ký tự thứ hai. Ví dụ: Fe, Au, Co, Br, C, O, N, F.
Điện tích ion chưa được hỗ trợ và sẽ được bỏ qua.
Thay đổi nhóm bất biến trong hợp chất để tránh nhầm lẫn. Ví dụ C6H5C2H5 + O2 = C6H5OH + CO2 + H2O sẽ không thể cân bằng, nhưng XC2H5 + O2 = XOH + CO2 + H2O thì có thể.
Trạng thái hợp chất [như (s) (aq) hay (g)] là không bắt buộc.
Bạn có thể sử dụng dấu ngoặc đơn () hoặc ngoặc vuông [].
Cách cân bằng phương trình
Đọc bài viết của chúng tôi về cách cân bằng phương trình hoá học hoặc yêu cầu giúp đỡ trong phần chat của chúng tôi.
You can also ask for help in our forums.
Kmno4 = Mno2 + O2 + K2Mno4
Điều kiện phản ứng
Nhiệt độ: Nhiệt độ
Hiện tượng nhận biết
Dung dịch Kali pemanganat (KMnO4) màu tím nhạt dần và xuất hiện kết tủa đen Mangat IV oxit (MnO2).
Thông tin thêm
Khí oxi được điều chế bằng cách phân huỷ những hợp chất giàu oxi và ít bền đối với nhiệt như KMnO4
Phương Trình Điều Chế Từ KMnO4 Ra MnO2
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra MnO2 (Mangan oxit)
Xem tất cả phương trình điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra MnO2 (Mangan oxit)
Phương Trình Điều Chế Từ KMnO4 Ra O2
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra O2 (oxi)
Xem tất cả phương trình điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra O2 (oxi)
Phương Trình Điều Chế Từ KMnO4 Ra K2MnO4
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra K2MnO4 (kali manganat)
Xem tất cả phương trình điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra K2MnO4 (kali manganat)
Phản ứng phân huỷ
Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa cuả các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy, phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng hoá học là loại phản ứng xuất hiện nhiều trong chương trình Hoá trung học cơ sở, phổ thông cho tới Ôn Thi Đại Học.
Xem tất cả Phản ứng phân huỷ
Phản ứng oxi-hoá khử
Để hiểu được trọn vẹn phản ứng oxi hoá khử bạn cần hiểu Chất khử: chất khử là chất cho electron, nói cách khác, chất khử sẽ có số oxi hoá tăng sau khi phản ứng xảy ra. Trong định nghĩa của chương trình phổ thông, chất khử cũng được gọi là chất bị oxi hoá. Chất oxi hoá: ngược lại với chất khử, là chất nhận electron. Chất oxi hoá có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá, trong định nghĩa của chương trình phổ thông còn được gọi là chất bị khừ.
Xem tất cả Phản ứng oxi-hoá khử
Phản ứng nhiệt phân
Xem tất cả Phản ứng nhiệt phân
Câu hỏi minh họa
Câu 1. Điều chế
Phản ứng không dùng để điều chế khí phù hợp trong phòng thí nghiệm là:
A. KMnO4 (t0)→ B. NaCl + H2SO4 đặc (t0)→ C. NH4Cl + Ca(OH)2 (t0)→ D. FeS2 + O2 →
Xem đáp án câu 1
A. KMnO4 (t0)→B. NaCl + H2SO4 đặc (t0)→C. NH4Cl + Ca(OH)2 (t0)→D. FeS2 + O2 →
Câu 2. Nhiệt phân muối
Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại?
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Xem đáp án câu 2
A. 4B. 6C. 5D. 3
Câu 3. Phản ứng oxi hóa khử
Nhiệt phân lần lượt các chất sau: (NH4)2Cr2O7; CaCO3; Cu(NO3)2; KMnO4; Mg(OH)2; AgNO3; NH4Cl. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Xem đáp án câu 3
A. 4B. 5C. 6D. 7
Câu 4. Ozon
Cho các nhận định sau: (1). O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2. (2). Ozon được ứng dụng vào tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. (3). Ozon được ứng dụng vào sát trùng nước sinh hoạt. (4). Ozon được ứng dụng vào chữa sâu răng. (5). Ozon được ứng dụng vào điều chế oxi trong PTN. (6). Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (7). Tổng hệ số các chất trong phương trình 2KMnO4 +5H2O2 +3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O. khi cân bằng với hệ số nguyên nhỏ nhất là 26. (8). S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Số nhận định đúng là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Xem đáp án câu 4
A. 6B. 7C. 8D. 9
Câu 5. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất sau khi nhiệt phân
Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là:
A. KNO3 B. AgNO3 C. KMnO4 D. KClO3
Xem đáp án câu 5
A. KNO3B. AgNO3C. KMnO4D. KClO3
Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 Trang 6 Sbt Vật Lí 8
Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 trang 6 SBT Vật Lí 8
Bài 2.1 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?
A. km.h
B. m.s
C. Km/h
D.s/m
Lời giải:
Chọn C
Vì vận tốc v = s/t vì s có đơn vị đo là km, m và t có đơn vị đo là h, s nên đơn vị của vận tốc là km/h
Bài 2.2 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Chuyển động của phân tử hidro ở 0 o C có vận tốc 1692m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn?
Lời giải:
Ta có: 28800km/h = 8000m/s.
Vậy vận tốc của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn vận tốc của phân tử hidro ở 0 o C.
Bài 2.3 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội – Hải Phòng dài 100km thì vận tốc của ôtô là bao nhiêu km/h, bao nhiêu m/s?
Lời giải:
Tóm tắt: s = 100km; t 2 = 10h; t 1 = 8h; v = ?
Vận tốc của ôtô là: v = s/(t 2 – t 1 ) = 100/(10 – 8) = 50 (km/h)
Đổi ra m/s là: (50 × 1000)/3600 = 13,89 (m/s)
Bài 2.4 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Một máy bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?
Lời giải:
Tóm tắt: v = 800 km/h, s = 1400 km. t = ?
Thời gian máy bay là: t = s/v = 1400/800 = 1,75h = 1h45′
Bài 2.5 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.
a) Người nào đi nhanh hơn?
b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km?
Lời giải:
Tóm tắt: s 1 = 300m; t 1= 1 phút = 60s.
s 2 = 7,5km = 7500m; t 2 = 0,5h = 1800s.
Vận tốc của người thứ nhất là: v 1 = s 1/t 1 = 300/60 = 5m/s
Vận tốc của người thứ hai là: v 2 = s 2/t 2 = (7,5 × 1000)/(0,5 × 3600) = 4,17m/s
b) t = 20 phút = 1200s
Ta có: 20 phút = 1/3 giờ; 5m/s = 18km/h; 4,17m/s = 15km/h
Sau thời gian 20 phút, người thứ nhất đi được quãng đường là: s 1 = v 1 x t 1 = 18 x 1/3 = 6(km)
Sau thời gian 20 phút người thứ hai đi được quãng đường là: s 2 = v 1 x t 1 = 15 x 1/3 = 5(km)
Sau thời gian 20 phút, người thứ nhất vượt và cách người thứ hai một đoạn đường là: s = s 1 – s 2 = 6 – 5 = 1(km)
Bài 2.6 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời bằng 0,72 đơn vị thiên văn (đvtv). Biết 1 đvtv = 150000000km, vận tốc ánh sáng bằng 300000km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới sao Kim.
Lời giải:
Thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến sao Kim:
t = s/v=(0,72×150000000)/300000 = 360s = 6phút.
Bài 2.7 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Bánh xe của một ôtô du lịch có bán kính 25cm. Nếu chạy xe với vận tốc 54km/h và lấy π ≈ 3,14 thì số vòng quay của mỗi bánh xe trong 1 giờ là:
A. 3439,5
B.1719,7
C.34395
D.17197
Lời giải:
Chọn C
Quãng đường mà bánh xe đi được trong 1 giờ:
s = v.t = 54.1= 54km = 54000m
Chu vi một vòng quay: C = 2 × π × r = 3,14. 0,5 = 1,57m
Số vòng quay: 54000/1,57 = 34395 vòng.
Bài 2.8 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng trong thời gian một năm (trung bình là 365 ngày). Biết vận tốc quay của Trái Đất bằng 108000 km/h. Lấy π ≈ 3,14 thì giá trị trung bình bán kính quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là:
A. 145000000 km
B. 150000000 km
C. 150649682 km
D. 149300000 km.
Lời giải:
Chọn C
Chiều dài 1 vòng mà Trái Đất quay quanh 1 năm:
s = v.t = 365. 24. 108000 = 946080000 km.
Bán kính Trái Đất: R = S/2π= 946080000/(2 × 3,14) = 150649682 km.
Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2 Trang 39 Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4
giải bài tập Toán lớp 4 tập 1 Giải bài tập Toán 3 trang 51
Giải vở bài tập Toán 7 trang 39 tập 2 câu 2.1, 2.2, 2.3, 2.4
(A) Có duy nhất một đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.
(B) Có duy nhất một đường kẻ xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.
(C) Có vô số đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.
(D) Có vô số đường kẻ xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.
Qua điểm A không thuộc đường thẳng d, kẻ đường vuông góc AH và các đường xiên AB, AC đến đường thẳng d (H, B, C đều thuộc d). Biết rằng HB < HC. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(B) AB = AC
(C) AB < AC
(D) AH < AB
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi BD là đường phân giác của góc B (D ∈ AC). Chứng minh rằng BD < BC.
Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 39 câu 2.1, 2.2, 2.3, 2.4
Giải sách bài tập Toán 7 trang 39 tập 2 câu 2.1
(A) Đúng
(B) Sai
(C) Sai
(D) Đúng
Trong hình AH là đường vuông góc duy nhất và AB, AC, AD, AE, AG là những đường xiên kẻ từ A đến d (có thể kẻ được vô số đường xiên như thế)
Giải sách bài tập Toán 7 trang 39 tập 2 câu 2.2
Theo định lý so sánh giữa hình chiếu và hình xiên ta có:
HB < HC ⇒ AB < AC. Chọn (C)
b) Dùng phản chứng:
Giả sử AC = A’C’. Khi đó ta có ΔABC = ΔA’B’C’ (c.g.c). Suy ra BC = B’C’.
(Nếu sử dụng định lý Pytago thì có thể giải bài toán sau)
Trong tam giác vuông ABC có BC 2= AB 2+ AC 2 (1)
Trong tam giác vuông A’B’C’ có B’C’ 2= A’B’ 2+ A’C’ 2 (2)
Theo giả thiết AB = A’B’ nên từ (1) và (2) ta có:
Do BD là tia phân giác của góc ABC nên tia BD ở giữa hai tia BA và BC, suy ra D ở giữa A và C, hay AD < AC.
Hai đường xiên BC, BD lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AD.
Mà AD < AC, suy ra BD < BC.
+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.
+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.
Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.
+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.
Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.
+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.
Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.
Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 39
Bạn đang đọc nội dung bài viết Kmno4 + Hcl = Kcl + Mncl2 + Cl2 + H2O trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!