Đề Xuất 6/2023 # Một Số Bài Tập Hợp Ngữ (Assembler) Tham Khảo # Top 11 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Một Số Bài Tập Hợp Ngữ (Assembler) Tham Khảo # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Một Số Bài Tập Hợp Ngữ (Assembler) Tham Khảo mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 1: Viết chương trình hiện ra câu “Hello Assembly”

 .MODEL small .STACK 100h .DATA Message db ‘Hello Assembly!$’ .CODE ProgramStart: Mov    AX,@DATA Mov    DS,AX Mov    DX,OFFSET Message Mov    AH,9 Int        21h Mov    AH,4Ch Int        21h END   ProgramStart

Bài 2: Viết chương trình hiện ra hai câu “

Chao mung ban den voi Assembly

” “

Assembly that de!”. Mỗi câu trên một dòng.

.MODEL small .STACK 100h .DATA Tbao1 db “Chao mung ban den voi Assembly$” Tbao2 db 0DH,0AH,”Assembly that de!$” .CODE ProgramStart: Mov    AX,@DATA Mov    DS,AX ;xuat thong bao 1 Lea    DX,Tbao1 Mov    AH,9 Int    21h ;xuat thong bao 2 Lea    DX,Tbao2 Mov    AH,9 Int    21h Mov    AH,4Ch Int    21h END   ProgramStart

Bài 3: Viết chương trình yêu cầu nhập một ký tự và xuất ra màn hình ký tự vừa nhập .model    small .stack .data TBao1    db    “Hay nhap mot ky tu: $” TBao2    db    0DH,0AH,”Ky tu da nhap: $” KyTu    db    ? .code ProgramStart: Mov ax,@data Mov ds,ax ; nhac nhap Lea dx, TBao1 Mov ah, 9 int 21h ; nhap 1 ky tu Mov ah, 1 Int 21h Mov KyTu, al ; thong bao ket qua lea dx, TBao2 mov ah, 9 int 21h ; hien thi ky tu da nhap Mov ah, 2 Mov dl, KyTu Int 21h ; ve dos Mov ah, 4Ch Int 21h end

Bài 4: Viết chương trình nhập vào một ký tự. Xuất ra màn hình ký tự đứng trước và ký tự đứng sau .model    small .stack .data TBao1    db    “Hay nhap mot ky tu: $” TBao2    db    0DH,0AH,”Ky tu da nhap: $” TBao3   db    0DH,0AH,”Ky tu truoc ky tu da nhap: $” TBao4   db    0DH,0AH,”Ky tu sau ky tu da nhap: $” KyTu    db    ? .code ProgramStart: Mov ax,@data Mov ds,ax ; nhac nhap Lea dx, TBao1 Mov ah, 9 int 21h ; nhap 1 ky tu Mov ah, 1 Int 21h Mov KyTu, al ; thong bao ket qua lea dx, TBao2 mov ah, 9 int 21h ; hien thi ky tu da nhap Mov ah, 2 Mov dl, KyTu Int 21h ; hien thi ky tu truoc ky tu nhap lea dx, TBao3 mov ah, 9 int 21h mov ah, 2 mov dl, KyTu dec dl int 21h ; hien thi ky tu sau ky tu nhap lea dx, TBao4 mov ah, 9 int 21h mov ah, 2 mov dl, KyTu inc dl int 21h mov ah, 4Ch int 21h end

Bài 2: Viết chương nhập vào một ký tự. Chuyển ký tự đó sang ký tự hoa .MODEL SMALL .STACK 100h .DATA Msg1 DB ‘Nhap vao ki tu thuong : $’ Msg2 DB 0Dh,0Ah,’Chuyen sang ki tu hoa la : ‘ Char DB ?,’$’ .CODE Main PROC MOV AX,@DATA MOV DS,AX ; In ra thong bao 1 LEA DX,Msg1 MOV AH,9 INT 21h ; Nhap vao 1 ki tu thuong va doi thanh ki tu hoa MOV AH,1 INT 21h ; Doc 1 ki tu thuong va luu vao AL SUB AL,20h ; Doi thanh ki tu hoa MOV Char,AL ; Hien len chu hoa LEA DX,Msg2 MOV AH,9 INT 21h ; Ket thuc chuong trinh MOV AH,4Ch INT 21h Main ENDP END Main

Bài 3: Chuyển đổi ký tự hoa thành ký tự thường .MODEL SMALL .STACK 100h .DATA Msg1 DB ‘Nhap vao ki tu hoa : $’ Msg2 DB 0Dh,0Ah,’Chuyen sang ki tu thuong la : ‘ Char DB ?,’$’ .CODE Main PROC MOV AX,@DATA MOV DS,AX ; In ra thong bao 1 LEA DX,Msg1 MOV AH,9 INT 21h ; Nhap vao 1 ki tu hoa va doi thanh ki tu thuong MOV AH,1 INT 21h ; Doc 1 ki tu hoa va luu vao AL ADD AL,20h ; Doi thanh ki tu thuong MOV Char,AL ; Hien len chu thuong LEA DX,Msg2 MOV AH,9 INT 21h ; Ket thuc chuong trinh MOV AH,4Ch INT 21h Main ENDP END Main nhap chuoi data segment tb1 db “Hay nhap vao mot chuoi ky tu:  $” tb2 db 13, 10,”chuoi vua nhap la:  $” str db 200,?,200 dup(‘$’) ends stack segment dw 128 dub(?) ends code segment mov ax,data mov ds,ax

Bài 3: Chuyển đổi ký tự hoa thành ký tự thường.MODEL SMALL.STACK 100h.DATAMsg1 DB ‘Nhap vao ki tu hoa : $’Msg2 DB 0Dh,0Ah,’Chuyen sang ki tu thuong la : ‘Char DB ?,’$’.CODEMain PROCMOV AX,@DATAMOV DS,AX; In ra thong bao 1LEA DX,Msg1MOV AH,9INT 21h; Nhap vao 1 ki tu hoa va doi thanh ki tu thuongMOV AH,1INT 21h ; Doc 1 ki tu hoa va luu vao ALADD AL,20h ; Doi thanh ki tu thuongMOV Char,AL; Hien len chu thuongLEA DX,Msg2MOV AH,9INT 21h; Ket thuc chuong trinhMOV AH,4ChINT 21hMain ENDPEND Mainnhap chuoidata segmenttb1 db “Hay nhap vao mot chuoi ky tu: $”tb2 db 13, 10,”chuoi vua nhap la: $”str db 200,?,200 dup(‘$’)endsstack segmentdw 128 dub(?)endscode segmentmov ax,datamov ds,ax

lea dx,tb1 mov ah,09h int 21h

mov ah,0Ah lea dx,str int 21h

lea DX,tb2 mov ah,09h int 21h

lea bx,str mov al,{bx+01h} mov ah,00h add bx,ax ;mov [bx+2],”$” mov ah,09h lea dx,str+2 int 21h ends

Một Số Bài Tập Và Hướng Dẫn Lập Trình Hệ Thống Assembly (Phần 1)

1. Nhập tên và in chuỗi ‘XIN CHAO + tên’ ra màn hình

DSEG SEGMENT MSG1 DB 'NHAP VAO TEN CUA BAN : $' MSG2 DB 10,13,'XIN CHAO $ !' MAX DB 30 LEN DB ? BUFF DB 30 DUP('$') DSEG ENDS CSEG SEGMENT ASSUME CS:CSEG , DS: DSEG BEGIN: MOV AX ,DSEG MOV DS,AX MOV AH , 09H LEA DX, MSG1 INT 21H MOV AH, 0AH LEA DX, MAX INT 21H MOV AH,02H MOV DX,1500H INT 10H MOV AH,09H LEA DX,MSG2 INT 21H MOV AH,09H LEA DX,BUFF INT 21H MOV AH,08H INT 21H MOV AH,4CH INT 21H CSEG ENDS END BEGIN

2. Nhập vào một chuỗi, xuất chuỗi đảo ngược ra màn hình

dseg segment m1 db 'xuat chuoi tu A den Z: $' m2 db 10,13,'xuat chuoi dao nguoc: $' dseg ends sseg segment db 100 dup(?) sseg ends cseg segment assume cs: cseg, ds:dseg, ss:sseg start: mov ax, dseg mov ds,ax xor ax,ax xor cx,cx mov ah ,09h lea dx,m1 int 21h mov dl, 'A' mov cl, 26 xuat: mov ah, 02h int 21h push ax inc dl loop xuat mov ah, 09h lea dx,m2 int 21h xor cx, cx mov cl, 26 xuatdaonguoc: mov ah, 02h pop dx int 21h loop xuatdaonguoc exit: mov ah, 08h int 21h mov ah, 4ch int 21h cseg ends end start

3. Nhập vào chuỗi ký tự thường, xuất ra chuỗi đã in hoa

DSEG SEGMENT msg1 DB 'Hay nhap chuoi ky tu thuong: $' msg2 DB 10, 13, 'Chuoi in hoa la: $' DEM DW ? DSEG ENDS SSEG SEGMENT STACK 'STACK' DW 256 DUP(?) SSEG ENDS CSEG SEGMENT ASSUME CS: CSEG, DS: DSEG, SS: SSEG start: MOV AX, DSEG MOV DS, AX MOV AH, 09h LEA DX, msg1 INT 21h XOR CX, CX nhap: MOV AH, 01 INT 21h CMP AL, 0Dh ; (hoac dung CMP AX,010Dh) JZ inra SUB AX,20H PUSH AX INC CX JMP nhap inra: MOV AH, 09h LEA DX, msg2 INT 21h MOV BX,1 MOV DEM,CX intiep: XOR DX,DX MOV DX,0112H ADD DX,DEM MOV AH,02H SUB DX,BX INC BX INT 10H POP AX MOV AH, 02H MOV DL,AL INT 21h LOOP intiep MOV AH, 08h INT 21h MOV AH, 4Ch INT 21h CSEG ENDS END start

4. Nhập vào một ký tự, in ra ký tự kề sau nó

DSEG SEGMENT MSG1 DB 'NHAP VAO MOT KY TU : $' MSG2 DB 10,13,'KY TU KE TIEP KY TU VUA NHAP LA : $' SYM DB ? DSEG ENDS CSEG SEGMENT ASSUME CS:CSEG , DS:DSEG BEGIN: MOV AX,DSEG MOV DS,AX MOV AH,09H LEA DX,MSG1 INT 21H MOV AH,01H INT 21H MOV SYM,AL MOV AH,09H LEA DX,MSG2 INT 21H MOV DL,SYM ADD DL,1 MOV AH,02H INT 21H MOV AH,08H INT 21H MOV AH,4CH INT 21H CSEG ENDS END BEGIN DSEG SEGMENT MSG2 DB 10,13,'XUAT CHUOI DAO NGUOC LA : $' DSEG ENDS SSEG SEGMENT STACK DB 100 DUP(?) SSEG ENDS CSEG SEGMENT ASSUME CS:CSEG,DS:DSEG START: MOV AX,DSEG MOV DS,AX MOV AH,09H LEA DX,MSG1 INT 21H XOR DX,DX MOV CX,26 MOV DL,'A' XUAT1: MOV AH,02H INT 21H PUSH AX INC DL LOOP XUAT1 MOV AH,09H LEA DX,MSG2 INT 21H XOR CX,CX MOV CX,26 XUAT2: POP AX MOV DX,AX MOV AH,02H INT 21H XOR DX,DX MOV DX,AX LOOP XUAT2 EXIT:MOV AH,08H INT 21H MOV AH,4CH INT 21H CSEG ENDS END START

6. Xuất ra ngày, tháng, năm

DSEG SEGMENT MSG1 DB 'HOM NAY LA : $' thu db 'SunMonTueWedThuFriSat $' St_date db 20, 0, 20 dup(0) ngay DB ? thang DB ? nam DW ? DSEG ENDS SSEG SEGMENT DB 100 DUP (?) SSEG ENDS CSEG SEGMENT ASSUME CS:CSEG , DS:DSEG START: MOV AX,DSEG MOV DS,AX LEA SI,St_date MOV AH,09H LEA DX,MSG1 INT 21H MOV AH,2AH INT 21H ;Vào:AH=2Ah ;Ra:AL=thu trong tun(0=C.nhat,6=T.bay) ;DL=ngày(1-31) ;DH=thang(1-12) ;CX=nam(1980-2099) XOR AH,AH MOV ngay,DL MOV thang,DH MOV nam,CX MOV BL,3 MUL BL MOV SI,AX MOV CX,3 _THU: MOV AH, 02H mov DL, thu[SI] int 21h inc SI loop _THU MOV AH,02H MOV DL,0 INT 21H _NGAY: MOV AL,ngay XOR AH,AH MOV BL,10 DIV BL ADD AH,30H ADD AL,30H MOV BH,AH MOV AH,02H MOV DL,AL INT 21H MOV AH,02H MOV DL,BH INT 21H MOV AH,02H MOV DL,'-' INT 21H _THANG: MOV AL,thang XOR AH,AH MOV BL,10 DIV BL ADD AH,30H ADD AL,30H MOV BH,AH MOV AH,02H MOV DL,AL INT 21H MOV AH,02H MOV DL,BH INT 21H MOV AH,02H MOV DL,'-' INT 21H MOV AX,nam MOV BX,10 XOR CX,CX MOV CX,4 _NAM: XOR DX,DX DIV BX PUSH DX LOOP _NAM XOR CX,CX MOV CX,4 _XUATNAM: POP DX ADD DL,30H MOV AH,02H INT 21H LOOP _XUATNAM EXIT: MOV AH,08H INT 21H CSEG ENDS END START

7. Xuất ra giờ hệ thống

DSEG SEGMENT Time_Buf DB '00:00:00$' DSEG ENDS CSEG SEGMENT ASSUME: CS:CSEG,DS:DSEG START:MOV AX, DSEG MOV DS, AX MOV AH, 2Ch INT 21h ;AH = 2Ch ;Ra: CH = gio ;CL = phut ;DH = giay ;DL = % giay MOV AL, CH MOV AH, 0 MOV DL, 10 DIV DL ADD AL, 30h ADD AH, 30h MOV Time_Buf, AL MOV Time_Buf+1, AH MOV AL, CL MOV AH, 0 MOV DL, 10 DIV DL ADD AL, 30h ADD AH, 30h MOV Time_Buf+3, AL MOV Time_Buf+4, AH MOV AL, DH MOV AH, 0 MOV DL, 10 DIV DL OR AX, 3030h MOV Time_Buf+6, AL MOV Time_Buf+7, AH mov ah,02h ;Di chuyen mov dx,1545h;con tro toi int 10h ;dong 12 (0c) cot 21 (15) MOV AH, 9 LEA DX, Time_Buf INT 21h mov ah,08h int 21h MOV AH, 4Ch INT 21h CSEG ENDS END START

Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Có Lời Giải Tham Khảo Mới Nhất

Hãy sử dụng mô hình cung cầu để lý giải tại sao sự giảm sút của giá sữa lại tác động tới giá kem và lượng kem bán ra. Hãy xác định các biến ngoại sinh và biến nội sinh trong phần giải thích của bạn.

Khi giá sữa giảm, chi phí sản xuất kem giảm và vì vậy đường cung về kem dịch chuyển xuống phía dưới như trong hình. Sự dịch chuyển này làm cho giá kem giảm, lượng cung và lượng cầu về kem tăng lên.

Trong phần giải thích trên, giá sữa và giá kem là biến ngoại sinh, được xác định từ ngoài mô hình, còn lượng cung và lượng cầu về kem là biến nội sinh, được xác định từ mô hình.

Theo bạn trong thời gian qua có những vấn đề kinh tế vĩ mô nào?

2 vấn đề nổi cộm được nhiều người quan tâm là lạm phát và thất nghiệp. Hiện nay tỉ lệ thất nghiệp (6%) và lạm phát (trên 6%) đang ở mức cao. Vì vậy, chính phủ đang tập trung nhiều nỗ lực vào việc xử lý 2 vấn đề này. Những vấn đề khác như tăng trưởng, hiệu quả đầu tư, nợ chính phủ, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán và khả năng cạnh tranh quốc tế cũng được xã hội quan tâm, nhưng không nghiêm trọng.

Hãy xem lại báo chí trong những ngày qua. Chỉ tiêu thống kế kinh tế mới nào được công bố? Bạn giải thích các chỉ tiêu thống kê này như thế nào?

Nhiều chỉ tiêu thống kê kinh tế được chính phủ các nước công bố. Những chỉ tiêu được công hố rộng rãi nhất là:

Tổng sản phẩm trong nước (GDP): giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một nước trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).

Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): tổng thu nhập mà cư dân trong nước kiếm được trong một thời kỳ (thường là một năm) ở cả nền kinh tế trong nước và ở nước ngoài.

Tỷ lệ thất nghiệp (u): tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động không có việc làm.

Lợi nhuận công ty: thu nhập của các công ty sau khi đã thanh toán các khoản chi phí trả cho công nhân và chủ nợ.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): mức giá chung của giỏ hàng hoá mã người tiêu dùng điển hình mua. Sự thay đổi trong CPI được gọi là tỷ lệ lạm phát.

Cán cân thương mại: chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu.

Một người nông dân trông lúa và bán 1 kg thúc cho người xay xát với giá 3 nghìn đồng. Người xay xát xay thác thành gạo và bán gạo cho người làm bánh đa với giá 4 nghìn đồng. Người làm bánh đa xay gạo thành bột và tráng bánh đa, sau đó bán cho một kỹ sư lấy 6 nghìn đẳng. Người kỹ sư đó ăn bánh đa. Mỗi người trong chuỗi các giao dịch này tạo ra bao nhiêu giá trị gia tăng? GDP trong trường hợp này bằng bao nhiêu?

Giá trị gia tăng do mỗi người tạo ra là giá trị hàng hoá được sản xuất ra trừ đi giá trị nguyên liệu cần thiết mà mỗi người phải trả để sản xuất ra hàng hoá đó.

– Giá trị gia tăng của người nông dân bằng: 3 nghìn đồng – 0 = 3 nghìn đẳng,

– Giá trị gia tăng của người xay xát bằng: 4 nghìn đồng – 3 nghìn đồng = nghìn đồng,

– Giá trị gia tăng của người làm bánh đa bằng: 6 nghìn đồng – 4 nghìn đồng = 2 nghìn đồng, và

– GDP bằng tổng giá trị gia tăng ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất ra chiếc bánh đa: 3 nghìn đồng + 1 nghìn đồng + 2 nghìn đồng = 6 nghìn đồng.

Hãy chú ý rằng giá trị của bánh đa (hàng hoá cuối cùng) bằng 6 nghìn đồng. Đúng bằng tổng giá trị gia tăng.

Giả sử một nữ giám đốc trẻ lấy người phục vụ trong gia đình của mình. Sau khi cưới, chồng cô vẫn tiếp tục phục vụ có như trước và cô tiếp tục nuôi anh ta với số tiền như trước (nhưng với tư cách là chồng, chứ không phải người làm công ăn lương). Theo bạn, cuộc hôn nhân này có tác động tới GDP không? Nếu có, nó tác động tới GDP như thế nào?

Có khi người nữ giám đốc trẻ lấy người phục vụ trong gia đình của mình, GDP sẽ thay đổi: nó giảm một lượng đúng bằng tiền lương của người phục vụ. Chúng ta có thể lý giải điều này như sau: do tiền lương của người phục vụ được tính vào GDP, nên khi anh ta cưới cô chủ và không được trả lương nữa, GDP phải giảm một lượng đúng bằng tiền lương trước đây của anh ta.

Ví dụ này minh họa cho thực tế là:

GDP không tính đến bất kỳ hàng hóa hoặc dịch vụ nào được tạo ra trong hộ gia đình.

Ngoài ra, GDP cũng không tính đến một số hàng hóa và dịch vụ khác như: tiền thuê quy đổi phải trả khi thuê hàng lâu bền (ô tô, tủ lạnh) và hoạt động buôn bán bất hợp pháp.

Hãy xếp các giao dịch sau đây vào 1 trong 4 thành tổ của chỉ tiêu.

a. Doanh nghiệp Honda Việt Nam bán chiếc xe Wave cho một nữ sinh.

b. Doanh nghiệp Honda Việt Nam bán chiếc xe Dream cho một sinh viên ở Phillipins.

c. Doanh nghiệp Honda Việt Nam bán chiếc xe Dream cho Sở Công an Hà Nội.

d. Doanh nghiệp Honda Việt Nam bán chiếc Ô tô vivic mới xuất xưởng cho Petro Việt Nam.

e. Doanh nghiệp Honda Việt Nam chuyển chiếc Dream sản xuất chiều ngày 31 tháng 12 vào hàng tồn kho.

ƒ. Vào ngày 1 tháng 1, doanh nghiệp Honda Việt Nam lấy chiếc Dream sản xuất năm trước ra bán cho người tiêu dùng.

a. Tiêu dùng, vì đây là khoản chỉ tiêu của khu vực hộ gia đình để mua hàng hóa.

b. Xuất khẩu ròng, đây là khoản chỉ tiêu của người nước ngoài để mua hàng hóa sản xuất trong nước.

c. Mua hàng của chính phủ, vì đây là khoản chi tiêu của chính phủ để mua hàng hóa.

d. Đầu tư, vì đây là khoản chỉ tiêu của khu vực doanh nghiệp để mua hàng hóa.

e. Đầu tư, vì hàng tồn kho tăng thêm được coi là khoản chỉ tiêu của khu vực doanh nghiệp để mua hàng hóa của chính mình.

f. Tiêu dùng, vì đây là khoản chỉ tiêu của khu vực hộ gia đình để mua hàng hóa.

Hãy chú ý rằng trong trường hợp này, đầu tư phải giảm một lượng tương ứng vì hàng tồn kho của khu vực doanh nghiệp giảm.

Hãy tìm số liệu về GDP và các thành tố của nó trong Niên giám Thống kê năm 2004, sau đó tính tỷ lệ phần trăm của các thành tố sau đáy cho các năm 1998, 2000 và 2003:

a. Chi cho tiêu dùng cá nhân.

b. Tổng đầu tư của tư nhân trong nước.

c. Mua hàng của chính phủ.

d. Xuất khẩu ròng.

e. Mua hàng phục vụ quốc phòng.

f. Mua hàng của chính quyền địa phương.

Bạn có nhận thấy mối quan hệ ổn định nào trong các số này không? Bạn có nhận thấy xu thế nào không?

Giả sử bạn tìm thấy số liệu về GDP và các thành tố của nó trong Niên giám Thống kê năm 2004, sau đó tính tỷ lệ phần trăm của các thành tố chi tiêu cho các năm 1998, 2000 và 2003 và được bảng sau đây:

Bạn có thể quan sát bảng trên và căn cứ vào sự thay đổi trong các thành tố của GDP để nêu ra các nhận xét như sau:

a. Chi cho tiêu dùng cá nhân duy trì ổn định ở mức khoảng 2/3 GDP. Chúng ta có được nhận định này là vì mặc dù từ năm 1950 đến năm 1970, chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân giảm 3,1%, nhưng đến năm 1990, nó lại tăng lên mức xấp xỉ bằng tỉ tỷ lệ % của năm 1950.

b. Tổng đầu tư của tư nhân trong nước có xu hướng giảm. Nó giảm tới 4% trong thời kỳ 1950-1970, sau đó tiếp tục giảm 0,3% trong thời kỳ 1970- 1990.

c. Mua hàng của chính phủ có xu hướng tăng. Tuy nhiên, sau khi đã tăng lên mức quá cao (21,0%) – tức tăng 7,2% từ năm 1950 đến năm 1970 – nó đã giảm đôi chút (xuống còn 18,9%) vào năm 1990.

d. Trong năm 1950 và 1970, xuất khẩu ròng mang dấu dương. Điều đó nói lên rằng đất nước đã có thặng dư cán cân thương mại (xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu) trong thời kỳ này. Tuy nhiên, tình hình bị đảo ngược vào năm 1990. Trong năm này xuất khẩu ròng mang dấu âm, đất nước rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân thương mại (xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu).

e. Chi tiêu cho mua hàng của chính phủ phục vụ quốc phòng tăng 2,6% từ năm 1950 đến năm 1970. Nguyên nhân chính ở đây chắc chắn là các cuộc chiến tranh mà đất nước cần tiến hành hoặc tình hình an ninh trên thế giới xấu đi. Có thể do sau đó các cuộc chiến tranh đã kết thúc hoặc tình hình thế giới được cải thiện, mà khoản chi tiêu giảm tới 1,9% vào năm 1990 (so với năm 1970).

f. Mua hàng của chính quyền địa phương có xu hướng giảm mạnh từ năm 1950 đến năm 1970 (tới 3,7%), nhưng sau đó lại có xu hướng tăng, mặc dù chậm hơn (1,5%).

g. Nhập khẩu tăng nhìn chung ổn định (bằng khoảng 11% GDP), tuy có giảm nhẹ (0,2%) vào năm 1970, nhưng sau đó lại tăng lên vào năm 1990 (0,1%).

Các Bài Tập Kế Toán Xây Dựng Có Lời Giải Tham Khảo

1. Bài 1 – Dạng bài tập kế toán xây dựng về kho vật liệu 1

(1) a. Nợ 152 10.000.000

Nợ 133 1.000.000

Có 331 11.000.000

Chi phí phát sinh :

(1) b. Nợ 331 250.000

Có 111 250.000

Mua vật liệu phụ :

(2) Nợ 1522 500.000

Nợ 133 50.000

Có 111 550.000

Nhượng bán tài sản cố định :

(3) a. Nợ 214 100.000.000

Nợ 811 86.000.000

Có 211 186.000.000

Thu nhập do nhượng bán tài sản cố định :

(3) b. Nợ 112 101.200.000

Có 711 80.000.000

Có 3387 12.000.000

Có 3331 9.200.000

Chi tiền mặt ký cược :

(3) c. Nợ 244 10.000.000

Có 111 10.000.000

Trả trước tiền thuê :

(3) d. Nợ 1421 13.500.000

Nợ 133 1.350.000

Có 111 14.850.000

Phân bổ chi phí :

(3) e. Nợ 627 2.700.000

Có 1421 2.700.000

Giảm chi phí :

(3) f. Nợ 3387 500.000

Có 627 500.000

Nợ 001 92.000.000

Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm :

(4) Nợ 621 41.000.000

Có 1521 40.000.000

Có 1522 1.000.000

Tiền lương phải trả :

(5) a. Nợ 622 40.000.000

Nợ 627 20.000.000

Có 334 60.000.000

Trích trước tiền lương nghỉ phép :

Có 335 1.000.000

Khi nào thực chi tiền lương nghỉ phép thì doanh nghiệp mới trích các khoản trích theo lương

Các khoản trích theo lương phải trả :

(6) Nợ 622 8.800.000

Nợ 627 4.400.000

Nợ 334 5.100.000

Có 338 18.300.000

Mức khấu hao tài sản cố định giảm trong kỳ :

Mức khấu hao tài sản cố định phải trích từ kỳ này :

Mức khấu hao = 7.400.000 – 3.100.000 = 4.300.000 đồng

Trích khấu hao tài sản cố định :

(7) Nợ 627 4.300.000

Có 214 4.300.000

4.900 – 600 = 4.300

Vật liệu thừa nhập lại kho :

(8) Nợ 1521 1.000.000

Nợ 1522 100.000

Có 621 1.100.000

Chi phí phát sinh :

(9) Nơ 627 15.000.000

Nợ 133 1.500.000

Có 331 16.500.000

Kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm :

(10) Nợ 154 135.600.000

Có 621 39.900.000

Có 622 49.800.000

Có 627 45.900.000

Chi phí nguyên vật liệu chính dở dang cuối kỳ :

5.000.000 + 39.000.000

Chi phí nguyên vật liệu phụ dở dang cuối kỳ :

962.000 + 900.000

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

CPNVLTTDDCK = 3.520.000 + 114.000 = 3.634.000 đồng

Chi phí nhân công trực tiếp dở dang cuối kỳ :

180.000 + 49.800.000

Chi phí sản xuất chung dở dang cuối kỳ :

650.000 + 45.900.000

Chi phí chế biến dở dang cuối kỳ:

CPCBĐCK = 3.060.000 + 2.850.000 = 5.910.000

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ :

CPSXDDCK = 3.634.000 + 5.910.000 = 9.544.000

Phế liệu thu hồi nhập kho :

Có 154 598.000

Tổng giá thành nhập kho :

Z = 6.792.000 + 135.600.000 – 9.544.000 – 598.000 = 132.250.000

Giá thành đơn vị nhập kho :

Nhập kho thành phẩm :

(12) Nợ 155 132.250.000

Có 154 132.250.000

LẬP PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

2. Bài 2 – Dạng bài tập kế toán xây dựng vêề các hạng mục của công trình

Có TK 152 230.000

(1) b. Nợ TK 632 61.000 (vượt định mức)

Có TK 152 61.000

Nợ TK 133 2.500

Có TK 111 27.500

(2) b. Nợ TK 622 (Tổ máy thi công) 12.000

Có TK 334 12.000

(2) c. Nợ TK 627 (Tổ máy thi công) 6.000

Có TK 334 6.000

(2) d. Nợ TK 622 (Tổ máy thi công) 2.880

A1: 8.571 x 24% và A2: 3.429 x 24%

Nợ TK 627 (Tổ máy thi công) 1.440

A1: 4.286 x 24% và A2: 1.714 x 24%

Nợ TK 334 18.000 x 10.5% = 1.890

Có TK 338 6.210

Có TK 214 8.500

A1: 5.771 và A2: 2.309

Có TK 111 8.080

A1: 48.000 và A2: 26.000

Có TK 334 74.000

Có TK 334 14.500

A1: 48.000 x 24% và A2: 26.000 x 24%

Nợ TK 627 3.480

A1: 10.357 x 24% và A2: 4.143 x 24%

Nợ TK 334 88.500 x 10.5% – 9.292,5

Có TK 338 30.532,5

(A1: 7.680 và A2: 4.180)

Có TK 111 11.860

Có TK 131 25.000

Có TK 111 450

Nợ TK 133 1.200

Có TK 331 13.200

Có TK 214 1.375

3. Bài 3 – Dạng bài tập kế toán xây dựng về kho vật liệu 2

(1) a. Nợ 241 290.000.000

Nợ 133 29.000.000

Có 331 319.000.000

Chi phí phát sinh :

(1) b. Nợ 241 10.000.000

Có 1521 1.000.000

Có 1522 1.000.000

Có 141 5.000.000

Có 331 3.000.000

Ghi nhận nguyên giá tài sản cố định :

(1) c. Nợ 241 10.000.000

Có 1521 1.000.000

Có 1522 1.000.000

Có 141 5.000.000

Có 331 3.000.000

Ghi nhận nguyên giá tài sản cố định :

(1) d. Nợ 211 300.000.000

Có 241 300.000.000

Nhập kho nguyên liệu chính :

(2) a. Nợ 1521 100.000.000

Nợ 133 10.000.000

Có 331 110.000.000

Chi phí phát sinh :

(2) b. Nợ 331 2.100.000

Có 111 2.100.000

Mua vật liệu phụ :

(3) Nợ 621 1.000.000

Nợ 133 100.000

Có 111 1.100.000

Xuất kho nguyên vật liệu :

(4) Nợ 621 410.000.000

Có 1521 400.000.000

Có 1522 10.000.000

Mua nhiên liệu cháy máy :

(5) Nợ 627 6.500.000

Nợ 133 650.000

Có 331 7.150.000

Tiền lương phải trả :

(6) Nợ 622 120.000.000

Nợ 627 40.000.000

Có 334 160.000.000

Các khoản trích theo lương phải trả :

(7) Nợ 622 26.400.000

Nợ 627 40.000.000

Nợ 334 13.600.000

Có 338 48.800.000

Chi phí phát sinh :

(8) Nợ 627 1.600.000

Nợ 133 160.000

Có 111 1.760.000

Mức khấu hao tài sản cố định tăng trong kỳ :

300.000.000 * 20%

Mức khấu hao tài sản cố định phai trích kỳ này :

Mức khấu hao = 21.800.000 + 5.000.000 = 26.800.000 đồng

Trích khấu hao tài sản cố định :

(9) Nợ 627 26.800.000

Có 214 26.800.000

Xuất công cụ dụng cụ :

(10) Nợ 627 500.000

Nợ 111 500.000

Có 142 1.000.000

Tiền điện, nước chưa thanh toán :

(11) Nợ 627 14.000.000

Nợ 133 1.400.000

Có 331 15.400.000

Kết chuyển chi phí sản xuất để tinhs giá thành sản phẩm :

(12) Nợ 154 655.600.000

Có 621 411.000.000

Có 622 146.000.000

Có 627 98.200.000

Chi phí nguyên vật liệu chính dở dang cuối kỳ :

50.000.000 + 400.000.000

Chi phí vật liệu phụ dở dang cuối kỳ :

9.700.000 + 11.000.000

10.000 + 2.000 * 75%

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :

CPNVLTTDDCK = 75.000.000 + 2.700.000 = 77.700.000 đồng

Chi phí nhân công trực tiếp dở dang cuối kỳ :

12.300.000 + 146.400.000

10.000 + 2.000 * 75%

Chi phí sản xuất chung dở dang cuối kỳ :

3.000.000 + 98.200.000

10.000 + 2.000 * 75%

Chi phí chế biến dở dang cuối kỳ :

Chi phí CBDDCK = 20.700.000 + 13.200.000 = 33.900.000

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ :

CPSXDDCK = 77.700.000 + 33.900.000 = 111.600.000

Tổng giá thành nhập kho :

Z = 75.000.000 + 655.600.000 – 111.600.000 = 619.000.000

Giá thanh đơn vị nhập kho :

Nhập kho thành phẩm :

(13) Nợ 155 619.000.000

Có 154 619.000.000

LẬP PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

4. Bài 4 – Dạng bài tập kế toán xây dựng về kho vật liệu 3

(1) Nợ 621 102.000.000

Có 1521 102.000.000

Tiền lương phải trả :

(2) Nợ 622 60.000.000

Nợ 627 20.000.000

Có 334 80.000.000

Các khoản trích theo lương phải trả :

(3) Nợ 622 13.200.000

Nợ 627 4.400.000

Nợ 334 6.800.000

Có 338 24.400.000

Xuất kho vật liệu phụ :

(4) Nợ 621 12.000.000

NỢ 627 400.000

Có 12.400.000

Trích khấu hao tài sản cố định :

(5) Nợ 627 9.400.000

Có 214 9.400.000

Dịch vụ mua ngoài chưa thanh toán :

(6) Nợ 627 12.000.000

Nợ 133 1.200.000

Có 331 13.200.000

Các chi phí phát sinh :

(7) Nợ 627 8.000.000

Nợ 133 800.000

CÓ 111 8.800.000

Nguyên vật liệu chính thừa :

(8) Nợ 621 (4.000.000)

Có 1521 (4.000.000)

Tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ tại phân xưởng :

(8) a. Nợ 154 237.400.000

Có 621 110.000.000

Có 622 73.200.000

Có 627 54.200.000

Chi phí vật liệu chính dở dang cuối kỳ :

2.050.000 + 98.000.000

Chi phí vật liệu phụ dở dang cuối kỳ :

1.700.000 + 12.000.000

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dở dang cuối kỳ :

Chi phí NVLTTDDCK = 13.800.000 + 1.200.000 = 15.000.000

Phế liệu thu hồi nhập kho :

(8) b. Nợ 152 2.150.000

Có 154 2.105.000

Tỏng giá thành nhập kho :

Z = 3.750.000 + 237.400.000 – 15.000.000 – 2.150.000 = 224.000.000

Giá thành đơn vị nhập kho :

Nhập kho thành phẩm :

(8) c. Nợ 155 224.000.000

Có 154 224.000.000

LẬP PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Bạn đang đọc nội dung bài viết Một Số Bài Tập Hợp Ngữ (Assembler) Tham Khảo trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!