Đề Xuất 5/2023 # Nobel Y Học 2022 Vinh Danh Cuộc Chiến Chống Bệnh Viêm Gan # Top 8 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 5/2023 # Nobel Y Học 2022 Vinh Danh Cuộc Chiến Chống Bệnh Viêm Gan # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nobel Y Học 2022 Vinh Danh Cuộc Chiến Chống Bệnh Viêm Gan mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Việc phát hiện ra virus viêm gan C đã làm sáng tỏ nguyên nhân các ca mắc bệnh viêm gan mạn tính, từ đó giúp tìm ra phương pháp xét nghiệm máu và loại thuốc kháng virus mới.

Chân dung các nhà khoa học đoạt giải Nobel Y học 2020 (trên màn hình, từ trái sang) Harvey Alter (Mỹ), Michael Houghton (Anh) và Charles Rice (Mỹ) trong cuộc họp báo công bố về giải thưởng ở Viện Karolinska, thủ đô Stockholm (Thụy Điển). (Ảnh: AFP/TTXVN)

Hai nhà khoa học người Mỹ Harvey J. Alter và Charles M. Rice cùng nhà khoa học người Anh Michael Houghton đã được công bố là chủ nhân của giải Nobel Y học năm 2020 với phát hiện về virus viêm gan C.

Trong thông báo ngày 5-10, Ủy ban Nobel thuộc Viện Karolinska của Thụy Điển cho biết giải thưởng vinh danh 3 nhà khoa học có đóng góp mang tính quyết định trong cuộc chiến chống lại căn bệnh viêm gan truyền qua đường máu, một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng của y tế toàn cầu vì gây ra bệnh xơ gan và ung thư gan ở nhiều người trên khắp thế giới.

Bộ ba nhà khoa học trên đã có những khám phá dẫn đến việc phát hiện virus mới gây bệnh viêm gan C.

Trước đó, việc phát hiện ra virus viêm gan A và B đã đạt được những bước tiến quan trọng, song giới khoa học chưa giải thích được nguyên nhân đa số các ca mắc bệnh viêm gan truyền qua máu.

Việc phát hiện ra virus viêm gan C đã làm sáng tỏ nguyên nhân các ca mắc bệnh viêm gan mạn tính còn lại, từ đó giúp tìm ra phương pháp xét nghiệm máu và loại thuốc kháng virus mới đem lại hy vọng sống cho hàng triệu người.

Nhà nghiên cứu y khoa và cũng là bác sỹ Harvey J. Alter làm việc tại Viện Y tế Quốc gia (NIH) thuộc Bộ Y tế và Nhân sinh Mỹ.

Trong khi đó, ông Charles M. Rice là chuyên gia về virus học tại Đại học Rockefeller. Ông từng được trao giải thưởng Lasker năm 2016 cùng với hai nhà khoa học Ralf Bartenschlager (người Đức) và Michael Sofia (người Mỹ).

Ông Michael Houghton là nhà khoa học làm việc tại Đại học Alberta của Canada. 

Từ năm 1901-2019, đã có 110 lần giải Nobel Y học được trao, trong đó có 12 phụ nữ từng được nhận giải này.

Sau giải Nobel Y học 2020 được công bố là sẽ là các lễ công bố giải Nobel Vật lý vào ngày 6-10, Nobel Hóa học ngày 7-10, Nobel Văn học ngày 8/10, Nobel Hòa bình ngày 9-10 và Nobel Kinh tế vào ngày 12-10.

Do ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, lễ trao các giải Nobel Y học, Vật lý, Hóa học, Văn học và Kinh tế theo truyền thống ở Stockholm không thể diễn ra như đã định. Thay vào đó, sự kiện này sẽ được tổ chức qua cầu truyền hình.

Trong khi đó, Viện Nobel Na Uy sẽ thu hẹp quy mô lễ trao giải Nobel Hòa bình dự kiến diễn ra tại thủ đô Oslo (Na Uy) vào tháng 12 tới cũng do tình hình dịch COVID-19./.

Theo Nguyễn Hằng (TTXVN/Vietnam+)

Nobel Y Học 2022 Vinh Danh Nghiên Cứu Về Virus Viêm Gan C

Nobel Y học 2020 đã gọi tên 3 nhà khoa học Harvey J. Alter, Michael Houghton và Charles M. Rice về những phát hiện có ảnh hưởng sâu xa dẫn đến việc xác định một loại virus mới, virus viêm gan C.

Giải Nobel đầu tiên của mùa giải Nobel 2020 được trao cho 3 nhà khoa học trong lĩnh vực y học đã có đóng góp quyết định trong cuộc chiến chống lại bệnh viêm gan lây truyền qua đường máu, một vấn đề sức khỏe toàn cầu gây ra xơ gan và ung thư gan ở nhiều người trên thế giới, Ủy ban giải thưởng Nobel công bố trên Twitter ngày 5.10.

Theo đó, nhà khoa học Michael Houghton – được trao giải Nobel Y học năm 2020 – đã sử dụng một chiến lược chưa được thử nghiệm để phân lập bộ gene của virus mới được đặt tên là virus viêm gan C. Trong khi đó, nhà khoa học Charles M. Rice cung cấp bằng chứng cuối cùng cho thấy chỉ riêng virus viêm gan C có thể gây ra bệnh viêm gan.

Việc công bố giải Nobel Y học 2020 diễn ra vào lúc 11h30 sáng ngày 5.10, giờ địa phương, (tức 16h30, giờ Hà Nội) tại Viện Karolinska tại Solna, Stockholm, Thụy Điển.

Mùa giải Nobel 2020 bắt đầu với những bước đột phá trong lĩnh vực y học được vinh danh ngày 5.10. Giải thưởng Nobel Y học được công bố trong bối cảnh thế giới đang chống chọi với đại dịch tồi tệ nhất trong 1 thế kỷ.

Tiếp sau giải Nobel Y học, Nobel vật lý, hóa học, văn học và giải Nobel hòa bình lần lượt sẽ được trao vào ngày 6-9.10. Riêng giải Nobel kinh tế sẽ được trao vào ngày 12.10 tới.

Tiến sĩ Erling Norrby – cựu thư ký thường trực của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, đồng thời là một nhà virus học – cho hay: “Phải mất thời gian trước khi một giải thưởng có thể chín muồi, tôi sẽ nói ít nhất 10 năm trước khi bạn có thể hiểu hết tác động của một phát hiện”.

Việc lựa chọn người trao giải của các ủy ban giải thưởng Nobel trong các lĩnh vực được giữ bí mật, tên của những người được đề cử không được tiết lộ trong suốt 50 năm.

Trước khi giải Nobel Y học chính thức được công bố, đài phát thanh công cộng Thụy Điển SR và nhật báo lớn nhất của đất nước Dagens Nyheter đều nhận định, Nobel Y học 2020 công bố ngày 5.10 có thể thuộc về nhà khoa học người Australia gốc Pháp Jacques Miller và nhà khoa học người Mỹ Max Cooper cho những khám phá của họ về tế bào T và tế bào B trong những năm 1960, dẫn đến những đột phá trong nghiên cứu ung thư và virus. Hai nhà khoa học này cũng từng thắng giải Lasker danh giá tại Mỹ vào năm 2019.

Ứng viên được dự đoán đạt giải Nobel Y học 2020 cũng được cho là nhà di truyền học người Mỹ gốc Lebanon Huda Zoghbi cho phát hiện ra đột biến gene dẫn đến hội chứng rối loạn não bộ mang tên Hội chứng Rett, cả SR và Dagens Nyheter đều cho biết.

Riêng Dagens Nyheter cũng hé lộ, nhà khoa học người Mỹ Mary-Claire King – người đã phát hiện ra gene BRCA1 chịu trách nhiệm cho một dạng di truyền của bệnh ung thư vú – cùng nhà nghiên cứu Ralf Bartenschlager của Đức và 2 nhà nghiên cứu người Mỹ Charles Rice và Michael Sofia – đã nỗ lực trong việc chữa bệnh viêm gan C – có khả năng được giải Nobel Y học 2020. Nhà nghiên cứu Ralf Bartenschlager, Charles Rice và Michael Sofia là chủ nhân của giải thưởng Lasker năm 2016.

Hai cái tên được nhắc đến thường xuyên khác là Emmanuelle Charpentier của Pháp và Jennifer Doudna của Mỹ, nhờ kỹ thuật chỉnh sửa gene được gọi là công cụ cắt ADN CRISPR-Cas9, được xem như một loại “kéo” di truyền dùng để cắt bỏ một gene đột biến trong phôi thai người và thay thế nó bằng một phiên bản đã sửa chữa.

Nhà khoa học người Mỹ gốc Trung Quốc Feng Zhang cũng tuyên bố đã khám phá ra kỹ thuật này, có thể đủ điều kiện cho cả giải thưởng y học và hóa học.

Nobel Y học 2020 cũng được dự đoán có khả năng thuộc về nhà miễn dịch học Marc Feldmann của Australia và nhà nghiên cứu người Anh gốc Ấn Độ Ravinder Maini cho nghiên cứu về bệnh viêm khớp dạng thấp và bác sĩ ung thư học người Mỹ Dennis Slamon cho nghiên cứu về ung thư vú và thuốc điều trị Herceptin.

Cúp Vinh Danh Pha Lê

CÚP VINH DANH – TRAO GIẢI chưa bao giờ lỗi thời, là món quà cao cấp cho các sự kiện vinh danh, trao giải, tri ân khách hàng, đối tác thêm ý nghĩa. Và QUÀ TẶNG PHA LÊ là đơn vị chuyên cung cấp hơn 100+ mẫu cúp pha lê vinh danh chất lượng – đẹp – độc đáo – ấn tượng. ♦️ Nhận đặt thiết kế và sản xuất mẫu cúp theo yêu cầu riêng ♦️ Cung cấp số lượng lớn ♦️ Giá tốt nhất thị trường ♦️ Thời gian cam kết đúng tiến độ.

Trao tặng cúp vinh danh trong các sự kiện tổng kết, các cuộc thi đấu, chương trình nhằm tạo động lực thúc đẩy tinh thần và ghi nhận những thành quả của cá nhân, tập thể đã phấn đấu hết mình trong công việc và các phong trào.

Đặc biệt, cúp vinh danh in khắc logo doanh nghiệp, cùng lời chúc thành công, gắn kết quan hệ còn là phần quà tặng sự kiện ý nghĩa mà doanh nghiệp có thể gửi đến đối tác, khách hàng trong những sự kiện cuối năm, sự kiện tri ân hay tổng kết hoàn thành dự án.

Cúp vinh danh với đa dạng mẫu mã, ngoài kiểu dáng được thiết kế dựa trên những hình tượng ý nghĩa trong cuộc sống như hình ảnh ngôi sao, ngọn đuốc, ngọn lửa, ,mũi tên, … thì những mẫu cúp trao giải còn thiết kế theo đặc tính của từng ngành nghề.

Giải golf không quá phổ biến trong và không phải ai cũng từng chơi qua môn thể thao này, để tổ chức các giải golf cần phải có sân chơi rộng, được thiết kế đúng quy chuẩn. Vì vậy, sự kiện golf tổ chức theo các đội nhóm, các cộng đồng riêng.

Chính vì sự không phổ biến nên các giải golf được tổ chức hoành tráng hơn rất nhiều, các phần thưởng cúp trao giải sự kiện cũng phải thể hiện được đẳng cấp của người tham gia.

Các mẫu cúp vinh danh nghệ thuật đa dạng mẫu mã, kiểu dáng để quý khách hàng dễ dàng lựa chọn. Đây là mẫu cúp vinh danh vô cùng sang trọng, tinh tế, giúp buổi trao giải càng thêm ấn tượng và đáng trân trọng hơn. Quà Tặng Pha Lê cung cấp nhiều mẫu cúp nghệ thuật với số lượng lớn, mua nhiều giá càng ưu đãi.

Đây là dịch vụ đặc sắc và được ưa chuộng nhất hiện nay tại Quà Tặng Pha Lê, việc đặt thiết kế mẫu riêng theo yêu cầu sẽ giúp thể hiện được rõ nét từng thông điệp, từng đặc trưng và những ý nghĩa. Các mẫu cúp pha lê thiết kế riêng còn để lại ấn tượng tuyệt vời cho người nhận.

Chúng tôi là đơn vị uy tín lâu năm trong ngành chuyên cung cấp và – cúp vinh danh bằng chất liệu pha lê, thủy tinh. Để đặt mua hàng nhanh chóng và dễ dàng tại tphcm, quý khách đến trực tiếp hệ thống cửa hàng của chúng tôi theo địa chỉ:

Hệ thống cửa hàng mở cửa 8:00 đến 20:00 vào ngày thứ 2 đến thứ 7, 9:00 đến 20:00 vào ngày chủ nhật. khung giờ thuận lợi để khách hàng đế có thể ghé qua xem mẫu và mua sắm. Nếu bạn không tiện đến trực tiếp cửa hàng, bạn có thể liên hệ hotline: 0916 09 48 09 để được tư vấn đặt hàng và báo giá tốt nhất. Chúng tôi luôn hỗ trợ tư vấn 24/7.

Điểm nổi bật của dòng cúp pha lê vinh danh cung cấp bởi Quà Tặng Pha Lê

Khi đặt mua cúp hoặc các mẫu sản phẩm khác tại Quà Tặng Pha Lê, bên cạnh có thể chọn lựa được đa dạng mẫu mã thì khách hàng còn được cam kết về chất lượng sản phẩm đến dịch vụ cung ứng:

Quý khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm khi đặt mua cúp pha lê vinh danh tại Quà Tặng Pha Lê, rất hân hạnh được phục vụ quý khách hàng tốt nhất.

Bước 1: Đến trực tiếp cửa hàng hoặc lên website để chọn lựa mẫu cúp

Bước 2: Chúng tôi tiến hành báo giá theo số lượng và mẫu mã khách hàng chọn

Bước 3: Chốt mẫu mã, giá và số lượng

Bước 4: Chúng tôi sẽ lên file thiết kế nội dung, mẫu cụ thể để khách hàng kiểm tra và xác nhận theo đúng yêu cầu

Bước 5: Duyệt nội dung khắc lên cúp và tiến hành làm mẫu thủ theo yêu cầu

Bước 6: Chốt mẫu và tiến hành sản xuất hàng loạt theo mẫu đã duyệt

BƯớc 7: kiểm tra và nhận bàn giao đơn hàng

Lưu ý: để đảm bảo tiến độ, khách hàng mua số lượng lớn từ 20, 50, 100 trở lên nên liên hệ trước với Quà Tặng Pha Lê từ 2 tuần đến 1 tháng. Quà Tặng Pha Lê hân hạnh được phục vụ quý khách hàng!

Giải Nobel Y Sinh Học Năm 2022: Hành Trình Về Bệnh Do Ký Sinh Trùng

Những ai từng theo dõi những nỗ lực của giáo sư Fred Hollow (người Úc) có lẽ sẽ chú ý đến bệnh có tên hơi lạ là bệnh “mù sông”, mà thuật ngữ y khoa tiếng Anh gọi là “onchocerciasis”. Bệnh “mù sông” do một loại giun có tên là onchocerca volvulus (giun chỉ) làm viêm mắt và dẫn đến mù vĩnh viễn.

Giun onchocerca volvulus còn làm bệnh nhân ngứa da và biến dạng da của bệnh nhân. Những người sống gần sông có nguy cơ mắc bệnh cao hơn, do phơi nhiễm ruồi đen, so với người sống xa sông, do đó có tên là “mù sông” (river blindness).

Theo một ước tính từ năm 1995, có khoảng 26 triệu người trên thế giới bị nhiễm giun chỉ, trong số này có 300.000 người bị mù. Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), gần 99% bệnh nhân “mù sông” trên thế giới là người châu Phi, đặc biệt là người sống ở các nước như Yemen, Trung Phi và Nam Mỹ có nguy cơ mắc bệnh cao.

Quá trình phát minh Ivermectin

Hai nhà khoa học William Campbell và Satoshi Omura được vinh danh và ghi nhận vì những đóng góp vô cùng quan trọng trong công cuộc xóa bỏ bệnh giun chỉ trên thế giới. Cả hai đều đã hơn 80 tuổi, nhưng công trình giúp họ đạt đỉnh vinh quang được thực hiện hơn 40 năm về trước.

Câu chuyện đằng sau công trình này là một bài học hợp tác quý báu giữa giới kỹ nghệ và khoa học.

Giáo sư William Campbell xuất thân là một bác sĩ thú y, từng là một nhà khoa học của Tập đoàn dược phẩm Merck, ông chuyên về ký sinh học. Giáo sư Satoshi Omura là một nhà sinh vật học chuyên về môi trường thuộc Đại học Kitasato.

Vào thập niên 1970, Omura và các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Kitasato (Tokyo) đã phát hiện những hợp chất do các vi sinh vật sản sinh trong môi trường tự nhiên. Năm 1971, nhân một kỳ “nghỉ hè hàn lâm” (sabbatical leave), Omura đến làm việc cho phòng thí nghiệm (labo) của TS Max Tishler (Tập đoàn dược Merck).

Năm thứ hai của liên minh khoa học, nhóm Kitasato tách được một vi sinh vật có tên là Streptomyces avermitilis tìm thấy trong đất gần một sân golf giáp thị trấn biển Kawana, thuộc vùng Shizuoka. Mẫu đất và sinh vật được gửi qua labo của Merck để phân tích thêm, và các nhà khoa học của Merck tìm thấy một dòng S. avermectinius có khả năng trừ sán và diệt giun mà không gây tác hại.

Hợp chất có khả năng diệt giun và trừ sán này là avermectin, có khả năng diệt giun cao gấp 25 lần so với thuốc các hợp chất hiện hành. Đến năm 1981, thuốc Ivermectin được phê chuẩn cho bán trên thị trường thú y, nhưng sau này được sử dụng cho việc phòng chống bệnh giun chỉ ở châu Phi.

Hiện nay, Ivermectin được phát miễn phí cho khoảng 300 triệu người trên thế giới mỗi năm. Các giới chức y tế quốc tế cho rằng bệnh giun chỉ sẽ được xóa sổ vào năm 2025. Việc khám phá và sử dụng Ivermectin được xem là một phát minh quan trọng nhất trong lịch sử y tế công cộng trong thế kỷ 20 và được đánh giá ngang hàng với phát minh penicillin.

Từ dự án bí mật đến Artemisinin

Câu chuyện khám phá Ivermectin đã thú vị, nhưng câu chuyện đằng sau Artemisinin càng thú vị hơn. Bệnh sốt rét là một vấn nạn y tế công cộng, hoành hành, gây nạn cho hàng trăm triệu người trên thế giới, đặc biệt là các nước vùng nhiệt đới như Việt Nam. Những cựu chiến binh thời kháng chiến không xa lạ gì với bệnh sốt rét, vì nó là thủ phạm cướp đi mạng sống của rất nhiều binh sĩ.

Năm 1969, Mao Trạch Đông giao cho nhà khoa học Tu Youyou (Đồ U U) một sứ mệnh quan trọng là tìm thuốc chống sốt rét. Đồ U U lúc đó 39 tuổi, là dược sĩ đang công tác tại Viện Y học cổ truyền Trung Quốc. Dự án bí mật có mã số là “523” (vì thành lập ngày 23-5-1967).

Xuất thân là một dược sĩ nên Đồ U U nghĩ ngay đến dược thảo ở Hải Nam, nơi có khí hậu nhiệt đới. Bà cho biết lúc đó bà chứng kiến rất nhiều trẻ em và người lớn chết vì sốt rét. Bà tìm trong cổ thư y học của Trung Quốc và phát hiện một đoạn viết về cách dùng thảo dược để điều trị sốt rét.

Bà và cộng sự đọc hàng trăm trang sách y học cổ để biết dược thảo dược đó là gì và đến từ đâu. Sau cùng họ tìm ra một loại cây ngải ( Artemisia annua) dùng để điều trị sốt rét. Bà và cộng sự cố công tách hợp chất từ cây ngải Artemisia annua để thử nghiệm trong điều trị và kết quả ban đầu hết sức khả quan. Sau khi thử nghiệm thêm về tính an toàn, Artemisinin được triển khai cho quần thể lớn hơn với những hiệu quả bất ngờ.

Công trình của Đồ U U không được nhiều người trong thế giới khoa học biết đến vì dự án bí mật. Ngay tại Trung Quốc, bà cũng không nổi tiếng, không được bất cứ giải thưởng gì, và không được bầu vào viện hàn lâm khoa học. Mãi đến khi các đồng nghiệp Mỹ và phương Tây có dịp tương tác với giới khoa học Trung Quốc thì mới biết đến thành công của bà Đồ U U.

Năm 2011, bà được trao giải thưởng danh giá Albert Lasker (của Mỹ) – giải này thường là “tiền đề” cho giải Nobel. Đến năm nay thì bà chính thức được vinh danh và ghi nhận qua giải thưởng Nobel y sinh học 2015. Bà là nhà khoa học quốc tịch Trung Quốc đầu tiên được trao giải Nobel.

Đường về tư tưởng Nobel

Hai công trình được trao giải Nobel y sinh học năm nay thuộc vào nhóm bệnh bị… quên lãng. Quên lãng là vì trước đây các giới chức y tế phương Tây từng tuyên bố một cách tự hào rằng “Bây giờ chúng ta có thể nói rằng bệnh truyền nhiễm đã được khống chế hoàn toàn.

Đã đến lúc chúng ta đóng sổ căn bệnh này”. Nhưng trong thực tế thì bệnh truyền nhiễm vẫn còn là một mối đe dọa lớn đến đa số người dân trên thế giới. Chẳng hạn, bệnh sốt rét vẫn còn là một mối đe dọa đến rất nhiều người ở Việt Nam.

Do đó, giải Nobel y sinh học năm nay là một nhắc nhở rằng thế giới vẫn còn đang phải đối phó với bệnh ký sinh trùng và nhiễm trùng nói chung. Hào quang về những ca mổ vĩ đại vẫn không cứu được hàng triệu bệnh nhân mắc các bệnh trong cộng đồng.

Lý do đơn giản là thị trường thuốc điều trị bệnh truyền nhiễm tuy lớn nhưng là những nước nghèo nên các tập đoàn dược không quan tâm đến tiềm năng kinh tế bằng các thuốc điều trị bệnh của người giàu.

Đây là những công trình nghiên cứu mang tính ứng dụng cao, và có thể xem là y học cổ truyền. Trong quá khứ gần, ủy ban giải Nobel y học từng bị phê bình gay gắt về những giải cho các công trình… vô bổ.

Thật vậy, những công trình nghiên cứu cơ bản thể hiện sự thành công tuyệt mỹ về công nghệ sinh học nhưng chẳng đem lại lợi ích thiết thực gì cho bệnh nhân và cộng đồng nói chung. Mấy năm gần đây, một số nhà khoa học chất vấn tính thiết thực của giải Nobel y sinh học, vì họ cho rằng giải thưởng này chỉ ghi nhận những công trình nghiên cứu cơ bản và ngày càng xa rời thực tế của khoa học lâm sàng.

Có người thậm chí đề nghị một giải thưởng y sinh học khác thiết thực hơn! Năm nay, giải thưởng Nobel y sinh học đã ghi nhận một công trình khoa học lâm sàng thiết thực, và đã không phụ lòng nhà sáng lập Nobel khi ông viết trong di chúc rằng giải thưởng nên dành cho “những ai có cống hiến đem lại phúc lợi lớn cho con người”.

Một điều hết sức thú vị là các nhà khoa học được trao giải thưởng Nobel y sinh học năm nay không phải là những tên tuổi chói sáng trong trường khoa học quốc tế. Họ ít hay không công bố trên những tập san khoa học danh giá như Nature, Science hay Cell.

Riêng bà Đồ U U thì càng ít công bố trên các tập san khoa học danh giá ở phương Tây. Nhưng thành quả nghiên cứu của họ đem lại lợi ích cho hàng trăm triệu người trên thế giới, đó chính là thước đo của thành tựu sự nghiệp khoa học.

Tôi nghĩ giải thưởng Nobel y sinh học năm nay còn là một vinh danh gián tiếp cho y học cổ truyền. Đã từ lâu, y học cổ truyền chịu nhiều “tai tiếng”, thậm chí nhạo báng từ giới y học hiện đại. Nhưng trong thực tế thì đa số (xin nhấn mạnh: đa số) người dân trên thế giới vẫn dùng các biện pháp y học cổ truyền trong điều trị bệnh.

Ở châu Phi và châu Á, có lẽ 80% người dân vẫn dùng y học cổ truyền hằng ngày. Nhưng rất tiếc là khoa học hiện đại ít khi nào tìm hiểu hiệu quả của y học cổ truyền.

Có thể nói công trình của bà Đồ U U là y học cổ truyền, dựa vào kiến thức của y văn Trung Quốc trong nhiều thế kỷ trước, chứ không phải y học hiện đại. Thế nhưng thành công của bà đã cứu hàng trăm triệu người trên thế giới.

Ở Việt Nam ta cũng có y văn cổ, nhưng khai thác nguồn kiến thức này theo phương cách khoa học hiện đại vẫn chưa được làm tốt. Do đó, giải thưởng năm nay làm chúng ta nhận thức rằng nhiều thuật điều trị có khi chẳng tìm đâu xa, mà là cây cỏ và vi sinh vật ngay trước mặt chúng ta. ■

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nobel Y Học 2022 Vinh Danh Cuộc Chiến Chống Bệnh Viêm Gan trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!