Cập nhật nội dung chi tiết về Phương Pháp Chứng Minh : 3 Điểm Thẳng Hàng Lớp 7 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Posted 05/12/2015 by Trần Thanh Phong in 2 tam giác bằng nhau, Chuyen de toan lop 7, Hình Học 7, Lớp 7. Tagged: chung minh 3 diem thang hang, gia su toan truc tuyen lop 7, gia su toan truc tuyen mon toan toan quoc. 85 phản hồi
Hướng dẫn Ôn tập có lời giải toán hình học lớp 7
–o0o–
Phương pháp chứng minh : 3 điểm thẳng hàng lớp 7
Bài 1 : Cho D ABC vuông tại B. Trên nữa mặt phẳng bờ BC không có điểm A, vẽ tia Cx vuông góc BC. Trên tia Cx lấy M sao cho CM = AB. Chứng minh A, M và D là trung điểm của BC thẳng hàng.
Giải.
Xét 𝛥ABD và 𝛥MCD, ta có :
AB = CM (gt)
DB = DC (D là trung điểm của BC)
Mặt khác : (B, D, C thẳng hàng)
Hay :
Bài 2 : Cho tam giác ABC . gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Trên tia đối của tia DC, lấy điểm M sao cho MD = CD. Trên tia đối của tia EB, lấy điểm N sao cho EN = BE. chứng minh : A là trung điểm của MN.
GIẢI.
Xét ΔBCD và ΔBMD, ta có :
DB = DA (D là trung điểm của AB)
(đối đỉnh).
DC = DM (gt).
Cmtt, ta được : BC
ta có : BC
Từ (1) và (2), suy ra : A là trung điểm của MN.
BÀI 3 :
Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B = 530.
a) Tính góc C.
b) Trên cạnh BC, lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. cmr : ΔBEA = ΔBED.
c) Qủa C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. cm : ΔBHF = ΔBHC.
d) Cm : ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng.
Giải.
a. Tính góc C :
Xét ΔBAC, ta có :
b. ΔBEA = ΔBED :
Xét ΔBEA và ΔBED, ta có :
BE cạnh chung.
(BE là tia phân giác của góc B)
BD = BA (gt)
c. ΔBHF = ΔBHC
Xét ΔBHF và ΔBHC, ta có :
BH cạnh chung.
(BE là tia phân giác của góc B)
(gt)
d. ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng
xét ΔBAC và ΔBDF, ta có:
BC = BF (cmt)
Góc B chung.
BA = BC (gt)
Mà : (gt)
Nên : hay BD DF (1)
Mặt khác : (hai góc tương ứng của ΔBEA = ΔBED)
Mà : (gt)
Nên : hay BD DE (2)
Từ (1) và (2), suy ra : DE trùng DF
Hay : D, E, F thẳng hàng.
Văn ôn – Võ luyện :
bài 1 : Cho tam giác ABC . Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AB = FA. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AC = AE.
a) Chứng minh: Δ EAF = Δ CAB
b)Gọi K là trung điểm EF và D là trung điểm BC. Chứng minh : KB = FD.
d) Chứng minh: K, A, D thẳng hàng.
bài 2 :Cho Δ ABC có M là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC.
a) Chứng minh Δ MAD = Δ MBC và AD
b) Lấy N thuộc AD; NM cắt BC tại P. Chứng minh AN = BP.
c) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm D, vẽ tia AE sao cho
góc EAB + góc ABC = 180^0 . Chứng tỏ D, A, E thẳng hàng.
CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG PHƯƠNG PHÁP CÙNG TÍNH CHẤT HK II
Chia sẻ:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 2: Ba Điểm Thẳng Hàng
Sách giải toán 6 Bài 2: Ba điểm thẳng hàng giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 8 (trang 106 SGK Toán 6 Tập 1): Ở hình 10 thì ba điểm A, B, C hay ba điểm A, M, N thẳng hàng? Lấy thước thẳng để kiểm tra.
Hình 10 Lời giải
Đặt thước sao cho mép thước trùng với đoạn bên trái của ô vuông.
Khi đó mép thước cũng trùng với đoạn đi qua điểm M, N.
Vậy A, M, N thẳng hàng.
Bài 9 (trang 106 SGK Toán 6 Tập 1): Xem hình 11 và gọi tên:
a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
Hình 11 Lời giải
a) Bộ ba điểm thẳng hàng:
B, D, C thẳng hàng
B, E, A thẳng hàng
D, E, G thẳng hàng
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng:
B, E, G không thẳng hàng
G, E, A không thẳng hàng.
Ngoài ra còn rất nhiều bộ ba điểm không thẳng hàng.
Bài 10 (trang 106 SGK Toán 6 Tập 1): Vẽ:
a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng.
b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.
Lời giải:
a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng:
b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.
Bài 11 (trang 107 SGK Toán 6 Tập 1): Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm … nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm … đối với điểm M.
c) Hai điểm … nằm khác phía đối với …
Hình 12 Lời giải:
a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R
Bài 12 (trang 107 SGK Toán 6 Tập 1): Xem hình 13 và gọi tên các điểm:
a) Nằm giữa hai điểm M và P.
b) Không nằm giữa hai điểm N và Q.
c) Nằm giữa hai điểm M và Q.
Hình 13 Lời giải:
Từ hình vẽ, ta có:
a) Điểm nằm giữa hai điểm M và P là điểm N
b) Điểm nằm giữa hai điểm N và Q là điểm P.
c) Điểm nằm giữa hai điểm M và Q là điểm N và điểm P.
Bài 13 (trang 107 SGK Toán 6 Tập 1): Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (ba điểm N, A, B thẳng hàng).
b) Điểm B nằm giữa hai điểm A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Bài 14 (trang 107 SGK Toán 6 Tập 1): Đố: Theo hình 14 thì ta có thể trồng được 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây.
Hình 14 Lời giải:
Mỗi điểm biểu diễn 1 cây nên ta có 10 điểm. Các điểm này sẽ là các điểm chung của các đường thẳng như hình 14.
Chúng ta có 2 cách vẽ là:
Bài 14 (trang 107 SGK Toán 6 Tập 1): Đố: Theo hình 14 thì ta có thể trồng được 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây.
Hình 14 Lời giải:
Mỗi điểm biểu diễn 1 cây nên ta có 10 điểm. Các điểm này sẽ là các điểm chung của các đường thẳng như hình 14.
Chúng ta có 2 cách vẽ là:
Soạn Bài Phương Pháp Thuyết Minh
Soạn bài Phương pháp thuyết minh
I- Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh
a, Các văn bản thuyết minh vừa học (Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất) sử dụng tri thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội…
b, Để có được những tri thức đó chúng ta phải quan sát, học tập, tích lũy kiến thức.
+ Quan sát không đơn thuần là nhìn mà chọn những đặc điểm tiêu biểu của sự vật (đặc điểm có tính ý nghĩa về nội dung và hình thức). Biết cách phân tích đặc điểm của sự vật đó.
+ Vai trò của quan sát, học tập, tích lũy là để làm cơ sở, tiền đề cho việc làm bài văn thuyết minh. Có kiến thức thực tế thì bài viết mới trở nên thuyết phục, hấp dẫn.
c, Không thể dùng tưởng tượng, suy luận thuần túy để làm bài văn thuyết minh.
2. Phương pháp thuyết minh
a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
+ Trong các câu văn trên người ta thường sử dụng nhiều từ “là. Sau từ đó người ta cung cấp tri thức về bản chất, đặc trưng của đối tượng.
+ Loại câu văn giải thích, định nghĩa trong thuyết minh có đặc điểm thường xuất hiện từ “là”, đưa ra bản chất đối tượng.
b, Phương pháp liệt kê
Phương pháp liệt kê có tác dụng đưa ra hàng loạt số liệu, tính chất, đặc điểm của sự vật nào đó nhằm nhấn mạnh, khẳng định đối tượng cần thuyết minh làm rõ.
+ Đoạn Cây dừa Bình Định: liệt kê lợi ích từ tất cả các bộ phận của cây dừa đều hữu dụng.
+ Đoạn trích trong bài “Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 liệt kê hàng loạt tác hại của bao bì ni lông.
c, Phương pháp nêu ra ví dụ
– Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục . Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm rõ điều mình trình bày.
+ Trong đoạn trích bài Ôn dịch, thuốc lá nêu ví dụ các nước phát triển xử phạt đối với người sử dụng thuốc lá.
d, Phương pháp dùng số liệu
– Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.
e, Phương pháp so sánh
– Phương pháp so sánh trong văn thuyết minh là so sánh, đối chiếu một sự vật, hiện tượng nào đó trừu tượng, chưa thật gần gũi, còn mới mẻ với mọi người với những sự vật, hiện tượng thông thường, dễ gặp, dễ thấy.
f, Phương pháp phân loại, phân tích
– Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.
Luyện tập
Bài 1 (trang 128 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
– Bài viết sự hiểu biết sâu sắc của người viết về vấn đề trình bày
Kiến thức y học:
+ Khói thuôc chưa nhiều chất độc.
+ Vòm họng, phế quản, nang phổi bị chất hắc ín trong khói thuốc làm tê liệt.
+ Khói thuốc gây ho hen viêm phế quản.
+ Trong khói thuốc lá có chất đi-o-xin… giảm sút sức khỏe con người.
+ Khói thuốc ung thư vòm họng, ung thư phổi.
+ Chất ni-co-tin trong thuốc lá làm huyết áp tăng cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim.
– Sự hiểu biết về tâm lí xã hội, sự quan tâm tới vấn đề xã hội
+ Bệnh viêm phế quản… hại sức khỏe cộng đồng.
+ Hút thuốc lá nơi công cộng… sinh con suy yếu
+ Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma túy… từ điếu thuốc.
Bài 2 (trang 128 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
– Tác giả sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh trong bài viết để tăng tính chân thực và thuyết phục:
+ Phương pháp so sánh đối chiếu: so sánh tác hại khôn lường của việc hút thuốc với uống rượu (Hẳn rằng người hút thuốc… người uống rượu)
+ Phương pháp phân tích, giải thích: Phân tích các chất độc hại có trong thuốc lá ảnh hưởng tới sức khỏe con người ( trong khói thuốc có… sút kém)
+ Phương pháp nêu ví dụ, số liệu: ngày nay đi các nước phát triển… người vi phạm.
Bài 3 (trang 129 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
Văn bản thuyết minh Ngã ba Đồng Lộc
– Kiến thức:
+ Vị trí địa lý của Ngã ba Đồng Lộc
+ Về tập thể 10 cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ san lấp hố bom, đào hầm, đảm bảo an toàn giao thông
+ Cô gái La Thị Tám đầy nhiệt tình cách mạng, dũng cảm và mưu trí.
– Phương pháp thuyết minh
+ Liệt kê: kể tên việc làm của 10 cô gái thanh niên xung phong.
+ Phương pháp nêu ví dụ: “ba lần bị bom nổ vui lấp… giao thông thông suốt”
+ Phương pháp dùng số liệu: “Ngày 24/7/ 1968… hơi thở cuối cùng”
Bài 4 (trang 129 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
Sự phân loại của lớp trưởng là hợp lý vì chỉ có 3 nguyên nhân dẫn tới việc học yếu trong lớp:
– Có điều kiện học tốt nhưng ham chơi nên học yếu
– Gia đình khó khăn, thường bỏ học, đến lớp chậm nên học yếu.
– Kiến thức yếu, tiếp thu chậm nên học yếu.
– Bạn chốt vấn đề bằng việc nêu ra ý tưởng giúp đỡ các bạn học yếu.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Soạn Văn 10: Phương Pháp Thuyết Minh
– Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh
+ Đảm bảo cung cấp thông tin về đối tượng muốn thuyết minh một cách trung thực, chính xác, khách quan.
+ Nội dung thuyết minh phải chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động.
+ Trình tự thuyết minh phải hợp lý, khoa học và nhất quán theo không gian, thời gian hay sự việc … .
+ Ngoài tri thức như đã nói trên thì cần phải có phương pháp thuyết minh phù hợp.
– Mối quan hệ giữa phương pháp thuyết minh và mục đích thuyết minh
+ Phương pháp thuyết minh tạm hiểu là một hệ thống cách thức mà người thuyết minh sử dụng mong đạt tới mục đích mà mình đã đạt ra.
+ Không có nhu cầu và mục đích thuyết minh thì không có cơ sở để đi tìm phương pháp thuyết minh.
+ Ngược lại: Nhu cầu thuyết minh sẻ không thể thoả mản, mục đích thuyết minh sẻ không thể đạt được nếu người thuyết minh không có phương pháp thuyết minh phù hợp và hiệu quả.
Kết luận: Phương pháp thuyết minh có mối quan hệ chặt chẽ không thể tách rời với mục đích thuyết minh.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học
– Đoạn văn 2: Là đoạn được trình bày theo phương pháp thuyết minh nêu định nghĩa kết hợp phương pháp phân tích.
– Đoạn văn 3: Phương pháp dùng số liệu được kết hợp với phương pháp so sánh. Những số liệu khá mới mẻ về cấu tạo tế bào của con người đã được thuyết minh khéo léo kết hợp những so sánh hấp dẫn khiến cho đoạn văn vừa gây được sự chú ý vừa thuyết phục được người nghe.
– Đoạn văn 4: Phương pháp thuyết minh được sử dụng ở đây là phương pháp phân tích. Phân tích bằng cách miêu tả lại các vật dụng và cách thức chơi chò hát trống quân.
2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh
a. Thuyết minh bằng chú thích
VD 1: Ba-sô là bút danh. Bô-sô là tên hiệu. Ba-sô là tên chữ
VD 2: Ba-sô là một nhà thơ nổi tiếng hàng đầu của Nhất Bản. Ta bắt gặp thơ của ông với rất nhiều điều mới lạ, với thể thơ Hai-Cư, Ba-sô thường dùng những nét chấm phá, chỉ gợi chứ không tử, chừa rất nhiều khoảng trống cho trí tưởng tưởng của người đọc.
So sánh phương pháp thuyết minh định nghĩa và phương pháp thuyết minh bằng chú thích
– Giống nhau: Cùng có mô hình cấu trúc A là B: A là đối tượng cần thuyết minh, B là tri thức về đối tượng.
Phương pháp thuyết minh bằng định nghĩa
Phương pháp thuyết minh bằng chú thích
Đặt sự vật (hiện tượng) cần thuyết minh vào một loại lớn hơn, rộng hơn.
Nếu ra một tên gọi khác hoặc một cách nhận biết khác
Chỉ ra được đặc điểm bản chất của sự vật, hiện tượng để phân biệt nó với hiện tượng cùng loại.
VD: phân biệt nhà thơ X với nhà thơ Y, nhân vật A với nhân vật B
Có thể chưa phản ánh đầy đủ thuộc tính bản chất của đối tượng.
VD: Ba-sô là tên hiệu, Ba-sô là tên chữ, Ba-sô là bút danh
Hay: Tên hiệu của Nguyễn Du là Thanh Hiên, của Nguyễn Bỉnh Khiêm là Bạch Vân Cư Sĩ, của Nguyễn Công Trứ là Ngộ Trai.
Đảm bảo tính chuẩn xác và độ tin cậy cao
Phương pháp này có tính linh hoạt, mềm dẻo, đa dạng hóa văn bản và phong phú hóa cách diễn đạt.
b. Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân – kết quả
– Trong hai mục đích đã nêu ((1) niềm say mê cây chuối của Ba-sô và (2) lai lịch của bút danh Ba sô) thì mục đích (2) là chủ yếu.
– Các ý trong đoạn văn có quan hệ nhân quả với nhau vì từ niềm say mê cây chuối (chỉ nguyên nhân) mới dẫn đến việc ra đời (chỉ kết quả) bút danh Ba-sô.
– Mối quan hệ ấy được trình bày một cách hợp lí: vì giải thích trước sau đó đưa ra kết luận.
– Sinh động: dùng cách nói hình ảnh bóng bẩy, niềm say mê cây chuối được khai thác từ nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau.
III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
– Việc sử dụng phương pháp thuyết minh (bao nhiêu phương pháp và phương pháp cụ thể nào) phải do mục đích thuyết minh quyết định.
– Ngoài mục đích làm rõ sự vật hiện tượng cần được thuyết minh việc sử dụng phương pháp thuyết minh còn phải làm cho văn bản thuyết minh có khả năng gây hứng thú và trở nên hấp dẫn đối với người nghe, người đọc.
Ghi nhớ: SGK Ngữ văn 10 tập 2 trang 51.
III. LUYỆN TẬP Câu 1:
Các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn đã cho là:
– Phương pháp chú thích: Hoa lan đã được người phương Đông tôn là “Loài hoa vương giả” (Vương giả chi hoa). Còn với người phương Tây thì lan là “nữ hoàng của các loài hoa”.
– Phương pháp phân tích giải thích: Họ lan thường được chia thành hai nhóm: nhóm phong lan bao gồm tất cả những loài sống bám trên đá, trên cây, có rễ nằm trong không khí. Còn nhóm địa lan lại gồm những loài có rễ nằm trong đất hay lớp thảm mục.
– Phương pháp nêu số liệu: (…) Chỉ riêng 10 loài của chi lan Hài Vệ nữ đã cho thấy sự đa dạng tuyệt vời của hoa và của lá về hình dáng, về màu sắc.
Đây là đoạn trích văn bản thuyết minh được viết nhằm cung cấp những tri thức về hoa lan, một loài hoa được ưa chuộng. Người viết tỏ ra có những hiểu biết thật sự khoa học, chính xác, khách quan về hoa lan ở Việt Nam.
Trong đoạn thuyết minh này, tác giả đã phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh: chú thích, phân loại, liệt kê, nêu ví dụ, … nhờ đó mà lời thuyết minh trở nên linh hoạt, sinh động và hấp dẫn.
Câu 2: Trong một buổi giao lưu với bạn bè quốc tế, anh (chị) muốn giới thiệu với các bạn một trong những nghề truyền thống của quê mình (trồng lúa, nuôi tằm, làm đồ gốm,…). Hãy viết lời giới thiệu của anh (chị) thành một bài văn thuyết minh dài khoảng 500 chữ.
Đây là bài luyện tập mang tính tổng hợp nhưng chủ yếu là lựa chọn và sử dụng phương pháp thuyết minh hợp lí, có hiệu quả. Để bài viết hay cần:
– Tìm tòi, học hỏi để có những hiểu biết chuẩn xác, đầy đủ về nghề truyền thống của quê hương. Đây là yêu cầu trước hết và quan trọng nhất vì không có hiểu biết gì thì không thể thuyết minh.
– Xác định mục đích thuyết minh.
– Vạch đề cương về nội dung thuyết minh.
– Lựa chọn các phương pháp thuyết minh phù hợp với từng nội dung như phương pháp định nghĩa, phương pháp nêu ví dụ để thuyết minh về những nghệ nhân nổi tiếng với nghề truyền thống của quê hương; phương pháp phân tích để thuyết minh về ý nghĩa, giá trị của nghề truyền thống trên lĩnh vực vật chất hoặc văn hoá; phương pháp nguyên nhân – kết quả để thuyết minh vì sao có nghề truyền thống ấy, …
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phương Pháp Chứng Minh : 3 Điểm Thẳng Hàng Lớp 7 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!