Cập nhật nội dung chi tiết về Phương Pháp Giải Bài Tập Vật Lí Lớp 6 (2016) mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phương Pháp Giải Bài Tập Vật Lí Lớp 6
Cuốn sách Phương Pháp Giải Bài Tập Vật Lí Lớp 6 được biên soạn giúp các em học sinh có thêm tư liệu rèn luyện giải toán Vật lí lớp 6. Nội dung kiến thức của các chuyên đề trong sách bám sát chương trình và kiến thức Vật lí 6, được cấu trúc từ dạng cơ bản đến nâng cao.
Các tác giả đã trình bày một cách có hệ thống để học sinh nắm vững phương pháp giải các dạng toán điển hình thường xuất hiện trong chương trình cũng như các kỳ thi. Cuốn sách đưa ra nhiều dạng bài khác nhau và gợi ý nhiều phương pháp giải khoa học, có tính sáng tạo, tìm tòi.
“Phương Pháp Giải Bài Tập Vật Lí Phần Nhiệt Lớp 8”
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTÊN ĐỀ TÀI:“PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHẦN NHIỆT LỚP 8″
Môn/ lĩnh vực : Vật Lí
Tài liệu kèm theo : Phụ lục
Trang
I. Phần đặt vấn đề ………… ………………………….. 3
I.1. Lý do chọn đề tài ………………………………………. 3
I. Mục đích nghiên cứu ………………………………….. 3
I.4. Đối tượng, phạm vi, kế hoạch, thời gian nghiên cứu. 4
I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn………………. 5
II. Phần giải quyết vấn đề ………………………………….. 5
II.1. Thực trạng vấn đề ……………………………………… 5
II.1.1. Sơ lược về trường …………………………………… 5
II.1.2. Một số thành tựu …………………………………….. 5
II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân ……………………… 6
II.1.4. Một số vấn đề đặt ra ………………………………… 6
II.2. Áp dụng trong giảng dạy ………………………………. 6
II.2.1. Các bước tiến hành ………………………………….. 6
II.2.2. Bài dạy minh hoạ …………………………………….. 7
II.2.3.Một số bài tập nâng cao 1 II.3. Phương pháp nghiên cứu và kết quả sau thực nghiệm4
II.3.1. Phương pháp ……………………………………….. 19
II.3.2. Kết quả ……………………………………………….. 20
III. Phần kết luận và khuyến nghị …………………………….. 20
III.1. Kết luận ……………………………………………….. 20
Môn vật lí 8 chia làm hai phần : Phần cơ học và phần nhiệt học. Nhiệt học là một trong bốn phần kiến thức Vật Lí cơ bản được trang bị cho học sinh THCS. Lượng kiến thức của phần này không nhiều so với các phần khác, bài tập phần này cũng không quá khó song vì các em ít được tiếp xúc với các bài tập định lượng nên việc định hướng giải bài tập Nhiệt còn khó khăn với các em và các em chưa có phương pháp giải.
I.3.ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI, KẾ HOẠCH, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.
a. Cơ sở lí luận.
b. Cơ sở thực tiễn.
Trường Tôi nằm tại vùng phân lũ của cụm miền Bùi, có qui mô nhỏ với dưới một vạn dân, kinh tế xã hội còn chậm phát triển với rất ít các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Nhân dân xã dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi nhỏ lẻ;hiện nay có nhiều phụ huynh học sinh tham gia làm công nhân cho các doanh nghiệp,công ty ở xa,văn hóa xã hội còn nhiều hạn chế,phong trào giáo dục phát triển chưa cao…
Trường Tôi có cảnh quan đẹp, môi trường Xanh – Sạch – Đẹp, có môi trường sư phạm rất thuận lợi: đội ngũ giáo viên luôn đoàn kết nhất trí, ý thức trách nhiệm cao, tay nghề đồng đều, vững vàng…. Nhà trường xác định hướng đi trọng tâm là : Phát huy yếu tố nội lực là động lực thúc đẩy, phát triển, xây dựng nề nếp giáo dục toàn diện. Từ nhiều năm nay đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường đã phấn đấu, nỗ lực nâng cao trình độ về mọi mặt nhằm phù hợp với yêu cầu giáo dục trong giai đoạn mới. Đến nay nhiều giáo viên của nhà trường đã đủ điều kiện tiếp cận với những đổi mới của ngành,khoa học kĩ thuật; một số giáo viên của trường được chọn là bộ phận cốt cán của Phòng giáo dục.Tuy nhiên trong nhiều năm liền nhà trường không đạt được các chỉ tiêu phấn đấu của Cụm và của Phòng đề ra.
Kĩ năng tìm hiểu đề bài của các em còn hạn chế, các em chưa xác định được đề bài cho yếu tố gì, cần phải tìm yếu tố nào.
Các em thường nhần khi tính toán mà chưa đổi các đơn vị.
Các em chưa xác định được các quá trình trao đổi nhiệt.
Các em chưa xác định được đúng đối tượng trao đổi nhiệt.
Các em chưa xác định các bước giải bài tập.
Kĩ năng vận dụng kiến thức toán vào tính toán còn hạn chế.
Phương pháp truyền đạt kiến thức của thầy đến học sinh chưa đạt hiệu quả cao.
Bản thân học sinh còn chủ quan, chưa tập trung nghe giảng nên tiếp thu kiến thức chưa đầy đủ, các em chưa tích cực chủ động trong học tập do vậy việc định hướng giải bài tập chưa tốt.
Chương trình SGK Vật lí 8 chủ yếu là lí thuyết, có rất ít tiết bài tập nên giáo viên chưa rèn được kĩ năng cho học sinh. Trong khi ở lớp 6 và lớp 7 các em ít được làm quen với bài tập định lượng nhất là phần Nhiệt học. Vì vậy đối với các em mà nói bài tập Vật lí Nhiệt học không khó song không được rèn luện thường xuyên dẫn đến việc định hướng giải bài tập Nhiệt học của các em còn khó.
Xây dựng kế hoạch thực hiện đề tài ngay từ đầu năm học.
Áp dụng việc giảng dạy đều ở tất cả các lớp, với các đối tượng học sinh :Giỏi. khá, trung bình.
Khảo sát và rút ra kinh nghiệm.
Để giảng dạy tốt bài tập phần Nhiệt học giáo viên cần phải chuẩn bị tốt một số công việc sau :
Giáo viên sọan bài kĩ.
Khắc sâu các kiến thức cơ bản.
Với mỗi bài tập phải giúp học sinh định hướng được phương pháp giải, đưa về dạng toán cơ bản để khi gặp bài khác học sinh có thể vận dụng giải được, tránh giải dập khuôn máy móc.
Với bài tập có nhiều đại lượng cần chú ý rèn kĩ năng tóm tắt đề bài và đổi đơn vị.
Ở mỗi tiết học phải dành thời gian hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà. Luôn đổi mới phương pháp dạy và học giúp học sinh phát huy được khả năng tư duy của bản thân.
Phương trình cân bằng nhiệt:
Công thức tính hiệu suất:
Hiệu suất của động cơ nhiệt :
Cách giải : Bước 1: Phân tích tìm các đối tượng thu nhiệt
Phân tích bài.
Hai đối tượng thu nhiệt đó là nước và ấm nhôm.
Một đối tượng toả nhiệt đó là bếp dầu hoả.
Nhiệt lượngcó ích là nhiệt lượng làm nóng nước và ấm
Nhiệt lượng toàn phần do dầu hoả bị đốt cháy toả ra.
Hiệu suất của bếp bằng 30% có nghĩa là 30% nhiệt lượng bếp toả ra biến thành nhiệt lượng có ích.
Để tính được khối lượng dầu hoả thì phải tính được nhiệt lượng toàn phần bếp toả ra.
Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là q=46.106 J/kg.
-Theo đầu bài có hai vật truyền nhiệt cho nhau.
-Nhiệt lượng quả cầu nhôn tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100°C xuống 25°C là :
Q 1 = m 1.C 1.t 1 = m 1.C 1 .(t 1-t) 0,5.4880.(100 -25) = 9900(J)
-Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20°C đến 25°C là :
Q 2 = m 2.C 2.t 2 = m 2.C 2 .(t-t 2)
-Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lương nước thu vào :
Q 1 = Q 2
m 2.C 2 .(t-t 2)= 9900(J)
-Vậy khối lượng nước là :
m 2 = = 0,47(kg)
Đáp số: 0,47(kg)
Bài tập 2:Một người dự định pha 2kg nước ở 1000C vào nước lạnh ở 120C để có nước ấm ở 250C.Tính lượng nước lạnh cần sử dụng?
m2=?
Q 1 = m 1.C.t 1 = 2.C.(100-25) =150.C(J)
-Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 12°C đến 25° C là :
Q 2 = m 2.C.t 2 = m 2.C .(25-12)=13.m 2.C
-Vậy khối lượng nước cần dung là :
Q 1 = Q 2
150.C(J)= 13.m 2.C
m 2= = 11,5(kg)
Đáp số: 11,5(kg)
-Nhiệt lượng mà siêu nhôm thu vào là:
Q 1 =C 1.m 1. t=0,5.880.(100-20)=35200(J)
-Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q 2 = m 2.C.t=2.5.4200.(100-20)=840000(J)
-Nhiệt lượng có ích mà siêu nước thu vào là:
Q i= Q 1+ Q 2=35200(J)+ 840000(J)=875200(J)
-Nhiệt lượng toàn phần do dầu tỏa ra là:
-Vậy khối lượng dầu cần dùng là:
Đáp số: 0,066(kg)
Bài tập 4: Một ôtô có công suất máy là 49KW,đi được 120km thì tiêu thụ hết 24 lít xăng . Hiệu suất của máy là 40%.Tính vận tốc của ô tô?. Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là q=46.106 J/kg và khối lượng riêng là D=700kg/m3.
-Khối lượng của xăng là:
m =D.V =700.0,024 =16,8(kg)
-Nhiệt lượng toàn phần mà xăng tỏa ra là:
Q i= q.m =46000000.16,8= 772800000(J)
-Nhiệt lượng (công) có ích mà máy sinh ra là:
-Thời gian ô tô đi là:
Ta có: t = A i/P ==6300(s) =1,75(h)
-Vận tốc trung bình của ô tô là:
v = ==68(km/h)
Đáp số:68 (km/h)
-Nhiệt lượng mà 5 kg nước thu vào để nóng từ 10°C đến 16 0C là:
Q 1 =C.m 1. t 1 = C.5.(16-10)=30.C (J)
-Nhiệt lượng mà nước sôi tỏa ra khi lạnh từ 100°C xuống 16 0 C là:
Q 2 = m 2.C.t 2=m.c.(100-16)=84.m 2.C (J)
Hỗn hợp nước ở 16 0C có:m =5+0,357=5,357(kg)
-Nhiệt lượng mà hỗn hợp nước thu vào để nóng từ 16 0C lên 25 0C là:
Q= C.m. t=C.5,357.(25-16)=48,213.C (J)
-Nhiệt lượng mà nước nóng tỏa ra khi hạ từ 90 0C xuống 25 0C là:
Q 3=C.m 3. t 3=C.m 3.(90-25)=65.C.m 3 (J)
Vậy khối lượng nước nóng đã dùng là: 0,742(kg)
Đáp số: 0,357(kg)
0,742(kg)
Phương pháp nghiên cứu lí luận.
Dạy học theo phương pháp đổi mới, theo phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Cần trang bị cho học sinh hệ thống các kiến thức cần thiết để giải bài tập Nhiệt học.
Phân loại các dạng bài tập và đưa ra phương pháp giải cho từng dạng.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Điều tra, khảo sát cụ thể việc giải bài tập Nhiệt học ở các lớp khác nhau trong một trường. Chú ý tới sai sót thường mắc phải, quan sát trực tiếp việc giải bài toán Nhiệt học của học sinh từ đó uốn nắn thường xuyên cách trình bày bài của học sinh.
Thường xuyên dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp để rút kinh nghiệm trong giảng dạy.
Giáo viên thường xuyên kiểm tra việc học lý thuyết và làm bài tập của học sinh, có những câu hỏi tổng hợp để phát huy tính sáng tạo của học sinh.
Qua thực tế giảng dạy, đánh giá kết quả học tập của học sinh để tích luỹ kinh nghiệm, đúc rút chọn lọc thành bài học về phương pháp giải toán.
2)Kết quả phần nhiệt học năm học 2016-2017:
– Kết quả trên đó là một niềm vui, niềm hạnh phúc lớn đối với tôi nói riêng và có lẽ với tất cả những người làm thầy nói chung khi thấy sự tâm huyết, cố gắng của mình đã đem lại kết quả như mong muốn. Đó cũng là một sự động viên, một nguồn khích lệ lớn trong công việc giảng dạy của tôi , khiến tôi thêm yêu nghề.
– T”i nghiªn cøu vÊn ®Ò nµy cã thÓ nãi ®©y chØ lµ mét s¸ng kiÕn, kinh nghiÖm nhá cña riªng t”i, nhng t”i rÊt mong muèn ®îc b¹n bÌ, ®ång nghiÖp tham kh¶o, ®ãng gãp, x©y dùng ®Ó cã mét ph¬ng ph¸p d¹y häc tèt nhÊt, ®Æc biÖt ®èi víi m”n Vật lí.
– §Ò tµi nµy cña t”i g¾n liÒn víi thùc tiÔn c”ng t¸c gi¶ng d¹y ë trêng trung häc c¬ së. Nã gãp phÇn kh¾c phôc nh÷ng khã kh¨n, yÕu kÐm cña häc sinh trong qu¸ tr×nh häc tËp mét tiÕt thùc hµnh ë bé m”n Vật lí .
– VÒ mÆt lÝ luËn, ®Ò tµi nµy vÉn héi tô ®Çy ®ñ néi dung, tÝnh chÊt ®Æc thï cña ph¬ng ph¸p d¹y häc, Vật lí ë trêng trung häc c¬ së. Bªn c¹nh ®ã cßn hµm chøa tÊt c¶ c¸c yªu cÇu vµ néi dung tÊt yÕu cña ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc trong ®ã cã ph¬ng ph¸p ®Æc thï bé m”n Vật lí.
Trªn ®©y lµ nh÷ng ®iÒu t”i thu ®îc qua thùc nghiÖm nghiªn cøu vµ thùc tÕ gi¶ng d¹y. Tuy nhiªn trong qu¸ tr×nh tr×nh bµy ch¾c kh”ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt, kÝnh mong ®îc sù gãp ý cña ban gi¸m hiÖu, tæ chuyªn m”n vµ b¹n bÌ ®ång nghiÖp
2.1. Về phía cha mẹ học sinh:
– Kiểm tra đôn đốc việc chuẩn bị bài, học bài của học sinh ở nhà.
– Tạo điều kiện và khuyến khích học sinh tích cực trong việc học bài.
2.2. Về phía Ban Giám Hiệu nhà trường:
– Hỗ trợ tích cực cho giáo viên trong việc áp dụng phương pháp dạy bài thực hành, quan tâm xây dựng vườn trường.
– Khuyến khích, động viên các giáo viên sử dụng công nghệ thông tin kết hợp phương pháp dạy học mới.
2.3. Về phía Phòng giáo dục và đào tạo:
– Hỗ trợ thêm về phương diện thiết bị nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác dạy học của giáo viên.
– Thường xuyên tổ chức cho các giáo viên đi học chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học.
Đề Tài Phương Pháp Giải Bài Tập Quang Hình Vật Lí 9
à lớp 9 ) khả năng tư duy của các em đã phát triển, đã có một số hiểu biết ban đầu về khái niệm cũng như hiện tượng vật lý hằng ngày. Do đó việc học tập môn vật lý ở lớp 9 đòi hỏi cao hơn nhất là một số bài toán về điện, quang ở lớp 9 mà các em HS được học vào năm thứ ba kể từ khi thay SGK lớp 9 Học vật lí hình thành rèn luyện cho các em cách thức tư duy và làm việc khoa học, cũng như góp phần giáo dục các em ý thức, thái độ, trách nhiệm đối với cuộc sống xã hội, môi trường . Chính vì vậy mà trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của các em, phải cần có những phương pháp học tập mới, khoa học, để các em có thể chủ động trong việc rút ra kiến thức, cách giải quyết bài tập để kết quả học tập được tốt hơn. Vì thế các em cần phải làm thí nghiệm, thu thập thông tin và xử lí thông tin, từ các tài liệu, từ sách giáo khoa, để rút ra được kiến thức tốt nhất cho mình . Bài tập vật lí giúp học sinh hiểu và khắc sâu thêm phần lí thuyết, biết vận dụng kiến thức vật lí để giải quyết các nhiệm vụ học tập, và những vấn đề thực tế trong đời sống, là thứơc đo mức độ hiểu biết, kĩ năng của mỗi học sinh, tạo hứng thú học tập, rèn luỵên óc sáng tạo, khả năng suy luận của học sinh . Bài tập vật lí giúp học sinh hiểu sâu hơn những quy luật vật lí, những hiện tượng vật lí, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt , tự giác giải quyết những tình huống cụ thể, khác nhau để từ đó hoàn thiện về mặt nhận thức và tích luỹ thành vốn riêng của học sinh Vậy muốn làm được bài tập vật lí . Học sinh phải biết vận dụng các thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá Để xác định được bản chất vật lí, trên cơ sở đó chọn ra các công thức, các từ ngữ thích hợp, đúng nhất cho từng loại bài tập cụ thể , vì thế bài tập vật lí còn là phương tiện rất tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng , sáng tạo , tính tự lực trong suy luận . Bài tập vật lí là hình thức củng cố, ôn tập, mở rộng hoặc đi sâu vào các trường hợp riêng lẻ của định luật, của khái niệm, mà nhiều khi nếu nhắc đi nhắc lại nhiều lần ở phần lí thuyết có thể làm cho học sinh dễ nhàm chán . Khi làm bài tập vật lí, bắt buộc học sinh phải nhớ lại kiến thức đã học, vận dụng đào sâu kiến thức mà áp dụng cụ thể cho từng câu từng bài . Làm bài tập vật lí cũng là một phương tiện để tự kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh . Trong việc giải bài tập, nếu học sinh tự giác say mê tìm tòi, nó còn có tác dụng rèn luỵện cho học sinh có những đức tính tốt , như tinh thần tự lập, vựơt khó, tính cẩn thận, tính kiên trì, đặc biệt tạo niềm vui trí tuệ, hứng thú trong việc học tập . Muốn giải được loại bài tập này, học sinh cần vận dụng kiến thức, nhằm phát hiện ra bản chất vật lí được nêu bật lên, vận dụng tri thức kĩ năng đã học để giải quyết bài tập một cách nhanh chóng, chính xác mà không cần phải mất nhiều thời gian nếu các em phát hiện và xác định được đúng dạng bài toán . Bằng một số ít kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy phương pháp mới trong vài năm gần đây, bản thân tôi đã tích luỹ được . Tôi xin đưa ra để giúp các em có phương pháp học tập tích cực hơn , hiệu quả hơn , giải quyết các bài tập vật lí dễ dàng hơn. II . NỘI DUNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A .Thực trạng 1. Thuận lợi. Đối với học sinh lớp 9 hiện nay, các em đã được tiếp cận và làm quen với chương trình đổi mới giáo dục và các phương pháp học tập mới . Các thầy cô đã lựa chọn những phương pháp thích hợp nhất để truyền thụ kiến thức cho các em . Đặc biệt hiện nay với sự bùng nổ về kĩ thuật thông tin hiện đại, các em có thể tiếp thu kiến thức từ nhiều phía, từ thầy, cô , báo chí, intenet, sách tham khảo, sách nâng cao vv. Với trang thiết bị cũng như cơ sở vật chất hiện nay đã trang bị cho các trường học khá đầy đủ, phần nào cũng đã tạo điều kiện thuận cho các em có thể tự tìm tòi, tích luỹ kinh nghiệm qua các thí nghiệm kiểm chứng, thí nghiệm thực tế của cuộc sống từ đó tạo ra điều kiện tốt, môi trường thuận lợi để các em có thể tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất . 2. Khó khăn Tuy được tiếp cận với những phương pháp mới, cách học tập mới . Các em học với nhiều bộ môn khoa học khác nhau, tiếp xúc với nhiều thầy cô khác nhau, do đó các phương pháp học của mỗi môn học củng khác nhau,. Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài còn chậm, lúng túng từ đó không nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản, định lý, các hệ quả do đó khó mà vẽ hình và hoàn thiện được một bài toán quang hình học lớp 9. Đa số các em chưa có định hướng chung về biến đổi được một số công thức, hay phương pháp giải một bài toán vật lý. Đọc đề hấp tấp, qua loa, khả năng phân tích đề, tổng hợp đề còn yếu, lượng thông tin cần thiết để giải toán còn hạn chế. Vẽ hình còn lúng túng. Một số vẽ sai hoặc không vẽ được ảnh của vật qua thấu kính hội tụ , thấu kính phân kỳ, qua mắt, qua máy ảnh do đó không thể giải được bài toán. Môt. số chưa nắm được kí hiệu các loại kính, các đặc điểm của tiêu điểm, các đường truyền của tia sáng dặc biệt, chưa phân biệt được ảnh thật hay ảnh ảo. Một số khác không biết biến đổi công thức toán . Chưa có thói quen định hướng cách giải một cách khoa học trước những bài toán quang hình học lớp 9 như các dạng toán như sau Thấu kính hội tụ A . Vật đặt trong khoảng tiêu cự B . Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự 2 . Thấu kính phân kì trường hợp A . Vật đặt trong khoảng tiêu cự B . Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự 3 .Trường hợp bài tập về mắt 4 .Trường hợp về kính lúp 5 . Trường hợp bài tập về máy ảnh 2.1. Kết quả khảo sát đầu tháng 3/2008: ( khảo sát toán quang hình lớp 9 ) Lớp Sĩ số Điểm dưới 5 Điểm trên 5 Điểm 8-10 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 9A1 38 10 26,31% 20 52,63% 8 21% 9A2 36 12 33,33 18 50% 6 16,66% 9A3 37 14 37,83% 16 43,24% 7 18,9% 9A4 35 16 45,71% 14 40% 5 14,28% Nguyên nhân a) Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài còn chậm, lúng túng từ đó không nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản, định lý, các hệ quả do đó khó mà vẽ hình và hoàn thiện được một bài toán quang hình học lớp 9. b) Đa số các em chưa có định hướng chung về phương pháp học lý thuyết, chưa biến đổi được một số công thức, hay phương pháp giải một bài toán vật lý. c) Kiến thức toán hình học còn hạn chế (tam giác đồng dạng) nên không thể giải toán được. 2.2. Một số nhược điểm của HS trong quá trình giải toán quang hình lớp 9: a) Đọc đề hấp tấp, qua loa, khả năng phân tích đề, tổng hợp đề còn yếu, lượng thông tin cần thiết để giẩi toán còn hạn chế. b) Vẽ hình còn lúng túng. Một số vẽ sai hoặc không vẽ được ảnh của vật qua thấu kính, qua mắt, qua máy ảnh do đó không thể giải được bài toán. c) Môt. số chưa nắm được kí hiệu các loại kính, các đặt điểm của tiêu điểm, các đường truyền của tia sáng dặt biệt, chưa phân biệt được ảnh thật hay ảnh ảo. Một số khác không biết biến đổi công thức toán . d) Chưa có thói quen định hướng cách giải một cách khoa học trước những bài toán quang hình học lớp 9. 3. Giải pháp đã sử dụng trước đây Dựa vào đặc điểm của địa phương, tình hình chung của nhà trường và chất lượng học tập của học sinh trong những năm qua. Tôi đã tiến hành các giải pháp sau: Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với việc sử dụng các thiết bị dạy học trực quan. Tăng cường thực hành giải toán. Chấm điểm theo quy chế chuyên môn Nguyên nhân Ý thức học tập của học sinh chưa cao bị mất kiến thức cơ bản kiến thức toán hình học còn hạn chế (tam giác đồng dạng) nên không thể giải toán được. Học sinh về nhà thiếu sự kèm cặp của phụ huynh do đó các em thường làm bài tập theo kiểu chống đối. B. GIỚI THIỆU NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN BƯỚC 1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC *Các sơ đồ ký hiệu quen thuộc như: -Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì: -Vật đặt vuông góc với trục chính: hoặc O F' F * * -Trục chính, tiêu điểm F và F', quang tâm O: - Phim ở máy ảnh hoăc màng lưới ở mắt: Màng lưới - Ảnh thật: hoặc ; - Ảnh ảo: hoặc Các Định luật, qui tắc. qui ước, hệ quả như: Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, hiện tượng khúc xạ ánh sáng Đường thẳng nối tâm mặt cầu gọi là trục chính. O gọi là quang tâm của thấu kính F và F' đối xứng nhau qua O, gọi là các tiêu điểm. Đường truyền các tia sáng đặc biệt như. Thấu kính hội tụ: Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F. Tia tới đi qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục chính. Tia tới đi qua quang tâm O, truyền thẳng. Tia tới bất kỳ cho tia ló đi qua tiêu điểm phụ ứng với trục phụ song song với tia tới * * F O O F' F * * F' Thấu kính phân kì: Tia tới song song với trục chính,cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm F. Tia tới đi qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục chính. Tia tới đi qua quang tâm O, truyền thẳng. Tia tới bất kỳ, cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm phụ, ứng với trục phụ song song với tia tới. O * F' * * * F F' F O - Máy ảnh: Vật kính máy ảnh là một thấu kính hội tụ. Ảnh của vật phải ở ngay vị trí của phim cho nên muốn vẽ ảnh phải xác định vị trí đặt phim. B P O A Q Mắt, mắt cận và mắt lão: Thể thuỷ tinh ở mắt là một thấu kính hội tụ Màng lưới như phim ở máy ảnh Điểm cực viễn: điểm xa mắt nhất mà ta có thẻ nhìn rõ được khi không cần điều tiết. Điểm cực cận, điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được kính cận là thấu kính phân kì. B CV A F, * Mắt Kinh cận Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. B F * Kinh lão * CC A Mắt Kính lúp: Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Để dựng ảnh, hoặc xác định vị trí một vật qua kính lúp cần phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính. Ảnh qua kính lúp phải là ảnh ảo lớn hơn vật B O F A * Bước 2 : PHÂN DẠNG BÀI TẬP Về cách xét tam giác sẽ có nhiều cách nhưng theo tôi nên chia ra 3 dạng xét các cặp tam giác đồng dạng như sau. FDẠNG 1 F DẠNG 2 Đối với trường hợp thấu kính hội tụ vật thật đặt trong khoảng tiêu cự và trường hợp kính lúp đều cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật nên ta chỉ cần hướng dẫn học sinh vẽ hình bằng cách dùng 2 trong 3 tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính hội tụ. + Tia sáng đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng. + Tia sáng tới đi song song với trục chính cho tia ló có phần kéo dài đi qua tiêu điểm vật F DẠNG 3 BƯỚC 3 : CÁCH GIẢI BÀI TOÁN - Yêu cầu học sinh sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt mà các em đã được học để vẽ ảnh của vật theo đề bài đã cho thường sử dụng hai tia, một tia đi song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm, tia thứ hai đi qua quang tâm và truyền thẳng . - Giáo viên cho HS đọc kỹ đề từ 3 đến 5 lần cho đến khi hiểu. Sau đó hướng dẫn HS phân tích đề: tóm tắt đề bài, đổi thống nhất đơn vị bài toán . Hỏi: * Bài toán cho biết gì? * Cần tìm gì? Yêu cầu gì? * Vẽ hình như thế nào? Ghi tóm tắt. * Một HS lên bảng ghi tóm tắt sau đó vẽ hình . (cả lớp cùng làm ) * Cho 2 học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại đề. ( có như vậy HS mới hiểu sâu đề ). SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ DẠNG ( 1) Ví dụ 1 : C5: vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 12cm , điểm A nằm trên trục chính , vật AB cao 1cm cách thấu kính một khoảng 36cm .Hãy tính khoảng cách từ ảnh của vật tới thấu kính và chiều cao của vật . Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, gọi một học sinh lên bảng tóm tóm bài toán, Gợi ý cho học sinh dùng các tia sáng đặc biệt để vẽ hình. A B I O F' A' B' D F Tóm tắt : Of= 12cm OA =36 cm AB =h =1cm ,,Tìm : OA/ = ? A/B/ = ? GIẢI Xét tam giác đồng dạng rABO và tam giácr A/B/ O ( có góc A vuông = góc A/ và góc O chung ) ta có các cặp cạnh tỉ lệ như sau (1) Xét cặp tam giác rOIF/ đồng dạng với tam giác rA/B/F/ ( góc O= A/, chung góc F) Ta có các cặp cạnh tỉ lệ như sau: (2) mà OI = AB nên ta có (1) = (2) Bài toán về máy ảnh - Máy ảnh . + Ảnh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật Ví dụ : Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m . Phim cách vật kính 6cm . Hỏi ảnh người ấy trên phim cao bao nhiêu xentimet ? Hướng dẫn học sinh giải bài toán - Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn , trong trường hợp này vật đặt ngoài khoảng tiêu cự sẽ cho ảnh thật trên phim và cách thấu kính 6cm nên ta cần sử dụng hai trong 3 tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính hội tụ để vẽ ảnh của vật trên phim. A B I O F' A' B' D F Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài , đổi thống nhất đơn vị TÓM TẮT AB = h =1,6m OA = 3m OA/ = 6cm = 0,06m A/B/ =? GIẢI BÀI TOÁN . Xét tam giác đồng dạng rABO và tam giác rA/B/ O ( có góc A vuông = góc A/ và góc O chung ) ta có các cặp cạnh tỉ lệ như sau VÍ DỤ : BÀI TẬP VỀ MẮT MẮT BÀI 48.3 . Bạn An quan sát một cột điện cao 8m, cách chỗ đứng 25m .Cho rằng màng lưới của mắt cách thể thủy tinh 2cm . Hãy tính chiều cao của ảnh cột điện trong mắt. Giáo viên hướng dẫn học sinh trường hợp này màng lưới giống như chỗ đặt phim trong máy ảnh còn thể thủy tinh giống như một thấu kính hội tụ do đó dùng hai trong 3 tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính hội tụ để vẽ ảnh của vật sau đó đổi đơn vị và vẽ hình , xét các tam giác đồng dạng như dạng ( 1) TÓM TẮT BÀI TOÁN . AB = 8m = 800cm OA = 25m = 2500cm OA/ =2cm A/B/ = ? Giải bài toán Xét tam giác đồng dạng rABO và tam giác rA/B/ O ( có góc A vuông = góc A/ và góc O chung ) ta có các cặp cạnh tỉ lệ như sau * Chú ý phần này là phần cốt lõi để giải được một bài toán quang hình học, nên đối với một số HS yếu toán hình học thì GV thường xuyên nhắc nhở về nhà rèn luyện thêm phần này : SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ VỀ DẠNG ( 2 ) Ví dụ: C5: vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 12cm , điểm A nằm trên trục chính , vật AB cao 1cm cách thấu kính một khoảng 8cm .Hãy tính khoảng cách từ ảnh của vật tới thấu kính và chiều cao của vật . ž ž A B' B A/'',''''''' F F' O Tóm tắt : Of= 12cm OA =8 cm I AB =h =1cm ,,Tìm : OA/ = ? A/B/ =? Giải Xét tam giác đồng dạng rABO và tam giác rA/B/ O ( có góc A vuông = góc A/ và góc O chung ) , ta có các cặp cạnh tỉ lệ như sau (1) Xét cặp tam giác rOIF/ đồng dạng với tam giác rA/B/F/ ( góc O= A/, chung góc F) Ta có các cặp cạnh tỉ lệ như sau: (2) mà OI = AB nên ta có (1) = (2) - Kính lúp: + Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn + Để dựng ảnh, hoặc xác định vị trí một vật qua kính lúp cần phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính. Ảnh qua kính lúp phải là ảnh ảo, lớn hơn vật B O F A * * Ví dụ 1: Một người dùng một kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ AB được đặt vuông góc với trục chính của kính và cách kính 8cm. a) Tính tiêu cự của kính? Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính? b) Dựng ảnh của vật AB qua kính (không cần đúng tỉ lệ), ảnh là ảnh thật hay ảo? c) Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần? Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật . Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. Công thức tính số bội giác: A. G = G = = ž ž A B' B A/'',''''''' F F' O + Ở đây vật kính là một kính lúp cho nên vật phải đặt trong khoảng tiêu cự mới nhìn rõ được vật. Ảnh của vật qua thấu kính sẽ là ảnh ảo và lớn hơn vật. B. - Dựng ảnh của vật AB qua kính lúp: - Ta phải đặt vật AB trong khoảng tiêu cự của kính lúp + Dùng hai tia đặt biệt để vẽ ảnh A'B' * Hệ thức tam giác đồng dạng, và các phép toán biến đổi: C . OA'B' Đồng dạng vớiOAB , nên ta có : (1) * F'A'B' đồng dạng với F'OI, nên ta có: (2) Từ (1) và (2) ta có: (cm) (3) Thay (3) vào (1) ta có : Vậy ảnh lớn gấp 5 lần vật - Một số HS mặc dù đã nêu được các tam giác đồng dạng , nêu được một số hệ thức nhưng không thể biến đổi suy ra các đại lượng cần tìm - Trường hợp trên GV phải nắm cụ thể tùng HS. Sau đó giao nhiệm vụ cho một số em khá trong tổ, nhóm giảng giải, giúp đỡ để cùng nhau tiến bộ. SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ DẠNG 3. Ví dụ : C5 + C7 BÀI 45 Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 12cm . Vật AB cách thấu kính một khoảng OA=d = 8cm, AB có chiều cao h = 6mm, A nằm trên trục chính . Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh? Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán như sau: đây là bài toán ảnh tạo bởi thấu kính phân kì, vật đặt trong khoảng tiêu cự luôn cho ảnh ảo không hứng được trên màn, ảnh ảo, nhỏ hơn vật nằm gần thấu kính vì vậy chúng ta vẽ hình chỉ cần sử dụng hai trong 3 tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính : + Tia sáng đi song song với trục chính cho tia ló loe rộng ra và có phần kéo dài đi qua tiêu điểm + Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính cho tia ló truyền thẳng. A B I O F' D F B' A' Tóm tắt : OF =OF/ = f = 12 cm OA =d = 8cm AB =h = 6mm = 0,6 cm Tính OA/ = ? A/ B/ = ? GIẢI BÀI TOÁN Xét cặp tam giác đồng dạng rABO và rA/B/O (có góc A =A/ và góc O chung) Ta có các cặp cạnh tỉ lệ như sau (1) Xét cặp tam giác rOIF đồng dạng với tam giác rA/B/F (góc O= A/, chung góc F) Ta có các cặp cạnh tỉ lệ như sau: (2) mà OI = AB nên ta có (1) = (2) FĐối với trường hợp vật đặt ngoài khoảng tiêu cự OF của thấu kính phân kì A B I O F' D F B' A' ta cũng hướng dẫn học sinh làm tương tự như cách trên vì thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, nhỏ hơn vật nằm gần thấu kính nên chỉ có một cách vẽ tương tự và cách xét , cách tính toán giống như trên. III. KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1. KẾT LUẬN. Sau gần hai tháng áp dụng các giải pháp đã nêu
Phương Pháp Giải Bt Vật Lý 12 (2011)
PHƯƠNG PHÁP GIẢI VẬT LÝ 12CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
5. Gia tốc của chuyển động quay* Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài ()
* Gia tốc tiếp tuyến Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của ( và cùng phương)
* Gia tốc toàn phần
Góc ( hợp giữa và : Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0 ( = 6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định
Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng – Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: – Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2 – Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: – Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: 7. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trụcL = I( (kgm2/s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2( = mvr (r là k/c từ đến trục quay)8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định
9. Định luật bảo toàn mômen động lượngTrường hợp M = 0 thì L = constNếu I = const ( ( = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trụcNếu I thay đổi thì I1(1 = I2(210. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
11. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng
Chuyển động quay(trục quay cố định, chiều quay không đổi)Chuyển động thẳng(chiều chuyển động không đổi)
(m/s)
(m/s2)
(N)
(kg)
(kgm/s)
(J)
Chuyển động quay đều:( = const; ( = 0; ( = (0 + (tChuyển động quay biến đổi đều: ( = const( = (0 + (t
Chuyển động thẳng đều:v = cónt; a = 0; x = x0 + atChuyển động thẳng biến đổi đều: a =
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phương Pháp Giải Bài Tập Vật Lí Lớp 6 (2016) trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!