Cập nhật nội dung chi tiết về Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Phương Trình Oxi Hóa – Khử – Du Học &Amp; Lao Động mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ở THPT, số lượng kiến thức và phương trình hóa học rất nhiều, có tất cả các loại phản ứng. Trên thực tế, nhiều học sinh khi cân bằng phương trình loại phản ứng oxi hóa khử còn chậm và nhiều sai sót.
Đặc biệt, từ năm học 2006 – 2007 trở đi Bộ GD&ĐT chuyểnhình thức kiểm tra đánh giá năng lực học sinh từ tự luận sang trắc nghiệm.
Hình thức kiểm tra đánh giá này đòi hỏi học sinh trong thời gian ngắn giải xong một lượng kiến thức cả về chiều rộng và bề sâu cũng như các kĩ năng giải toán.
Chính vì vậy giáo viên phải trang bị cho học sinh phương pháp và kĩ thuật giải nhanh cách cân bằng phương trình oxi hóa khử nhằm đáp ứng theo yêu đổi mới kiểm tra đánh giá năng lực học sinh theo hình thức trắc nghiệm qua các kì thi ở lớp, các kì thi quốc gia do Bộ GD&ĐT tổ chức.
Chia sẻ giải pháp giúp học sinh nắm vững, giải nhanh các dạng bài tập phương trình oxi hóa – khử, thầy Võ Minh Hải (Trường THPT Tháp Mười, Đồng Tháp) cho rằng: Trước hết cần yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức lý thuyết về các phản ứng hoá học.
Cùng với đó, nắm vững các qui tắc xác định số oxi hóa là phương pháp cơ bản nhất và xác định thành thạo số oxi hóa là bước quan trọng nhất trong việc cân bằng phương trình oxi hóa – khử.
Sau đó áp dụng tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận trong 1 phương trình oxi hóa- khử.
Giáo viên cung cấp kiến thức về các dạng phương trình oxi hóa – khử, cụ thể như sau:
Dạng 1: Phản ứng oxi hóa-khử không có môi trường
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 3: Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dạng 2: Phản ứng oxi hóa-khử có môi trường
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 3: Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 4: Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dạng 3: Phản ứng tự oxi hóa-khử và phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử
Phản ứng tự oxi hóa – khử:
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử:
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dạng 4: Phản ứng oxi hóa – khử phức tạp
Chất khử (hai nguyên tố) và một chất oxi hóa:
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Một chất khử và hai chất oxi hóa:
Ví dụ : Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dạng 5: Phản ứng oxi hóa –khử có hệ số bằng chữ
Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electronDajg 6: Phản ứng oxi hóa – khử dạng ion thu gọnVí dụ 1 : Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình oxi hóa –khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Xem Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Phương Trình Oxi Hóa
Đặc biệt, từ năm học 2006 – 2007 trở đi Bộ GD&ĐT chuyểnhình thức kiểm tra đánh giá năng lực học sinh từ tự luận sang trắc nghiệm.
Hình thức kiểm tra đánh giá này đòi hỏi học sinh trong thời gian ngắn giải xong một lượng kiến thức cả về chiều rộng và bề sâu cũng như các kĩ năng giải toán.
Chính vì vậy giáo viên phải trang bị cho học sinh phương pháp và kĩ thuật giải nhanh cách cân bằng phương trình oxi hóa khử nhằm đáp ứng theo yêu đổi mới kiểm tra đánh giá năng lực học sinh theo hình thức trắc nghiệm qua các kì thi ở lớp, các kì thi quốc gia do Bộ GD&ĐT tổ chức.
Chia sẻ giải pháp giúp học sinh nắm vững, giải nhanh các dạng bài tập phương trình oxi hóa – khử, thầy Võ Minh Hải (Trường THPT Tháp Mười, Đồng Tháp) cho rằng: Trước hết cần yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức lý thuyết về các phản ứng hoá học.
Cùng với đó, nắm vững các qui tắc xác định số oxi hóa là phương pháp cơ bản nhất và xác định thành thạo số oxi hóa là bước quan trọng nhất trong việc cân bằng phương trình oxi hóa – khử.
Sau đó áp dụng tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận trong 1 phương trình oxi hóa- khử.
Giáo viên cung cấp kiến thức về các dạng phương trình oxi hóa – khử, cụ thể như sau:
Dạng 1: Phản ứng oxi hóa-khử không có môi trường
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 3: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dạng 2: Phản ứng oxi hóa-khử có môi trường
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 3: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 4: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dạng 3: Phản ứng tự oxi hóa-khử và phản ứng oxi hóa -khử nội phân tử Phản ứng tự oxi hóa – khử:
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Phản ứng oxi hóa -khử nội phân tử:
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dạng 4: Phản ứng oxi hóa – khử phức tạp Chất khử (hai nguyên tố) và một chất oxi hóa:
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Một chất khử và hai chất oxi hóa:
Ví dụ : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dạng 5: Phản ứng oxi hóa -khử có hệ số bằng chữ
Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dajg 6: Phản ứng oxi hóa – khử dạng ion thu gọn
Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Một Số Phương Pháp Cân Bằng Phản Ứng Oxi Hóa Khử
Nguyên tắc chung để cân bằng phản ứng oxi hóa khử là số điện tử cho của chất khử phải bằng số điện tử nhận của chất oxi hóa hay số oxi hóa tăng của chất khử phải bằng số oxi hóa giảm của chất oxi hóa. Bài viết hướng dẫn bạn đọc một số cách cân bằng phản ứng oxi hóa khử phổ biến.
1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố
Để tạo thành 1 phân tử P 2O 5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O:
2. Phương pháp hóa trị tác dụng
Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các nguyên tố trong chất tham gia và tạo thành trong PUHH.
Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước sau:
+ Xác định hóa trị tác dụng:
II – I III – II II-II III – I
Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là:
II – I – III – II – II – II – III – I
Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng:
+ Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số:
6/II = 3, 6/III = 2, 6/I = 6
Thay vào phản ứng:
Dùng phương pháp này sẽ củng cố được khái niệm hóa trị, cách tính hóa trị, nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp.
3. Phương pháp dùng hệ số phân số
Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không phân biệt số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau. Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số.
+ Nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số. Ỏ đây nhân 2.
4. Phương pháp “chẵn – lẻ”
Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi.
Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPU ta được:
5. Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất
Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầu cân bằng hệ số các phân tử.
Nguyên tố có mặt nhiều nhất là nguyên tố oxi, ở vế phải có 8 nguyên tử, vế trái có 3. Bội số chung nhỏ nhất của 8 và 3 là 24, vậy hệ số của HNO 3 là 24 /3 = 8
Vậy phản ứng cân bằng là:
6. Phương pháp cân bằng electron
Cân bằng qua ba bước:
a. Xác định sự thay đổi số oxi hóa.
b. Lập thăng bằng electron.
c. Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại.
Ví dụ. Cân bằng phản ứng:
a. Xác định sự thay đổi số oxi hóa:
(Viết số oxi hóa này phía trên các nguyên tố tương ứng)
b. Lập thăng bằng electron:
c. Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại:
Ví dụ 2. Phản ứng trong dung dịch bazo:
Phương trình ion:
Phương trình phản ứng phân tử:
Ví dụ 3. Phản ứng trong dung dịch có H 2 O tham gia:
Phương trình ion:
Phương trình phản ứng phân tử:
7. Phương pháp cân bằng đại số
Dùng để xác định hệ số phân tử của chất tham gia và thu được sau phản ứng hoá học, ta coi hệ số là các ẩn số và kí hiệu bằng các chữ cái a, b, c, d… rồi dựa vào mối tương quan giữa các nguyên tử của các nguyên tố theo định luật bảo toàn khối lượng để lập ra một hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn số. Giải hệ phương trình này và chọn các nghiệm là các số nguyên dương nhỏ nhất ta sẽ xác định được hệ số phân tử của các chất trong phương trình phản ứng hoá học.
Ví dụ: Cân bằng phản ứng:
Kí hiều các hệ số phải tìm là các chữ a, b, c, d, e và ghi vào phương trình ta thu được:
+ Xét số nguyên tử Cu: a = c (1)
+ Xét số nguyên tử H: b = 2e (2)
+ Xét số nguyên tử N: b = 2c + d (3)
+ Xét số nguyên tử O: 3b = 6c + d + e (4)
Ta được hệ phương trình 5 ẩn và giải như sau:
Rút e = b/2 từ phương trình (2) và d = b – 2c từ phương trình (3) và thay vào phương trình (4):
3b = 6c + b – 2c + b/2
Ta thấy để b nguyên thì c phải chia hết cho 3. Trong trường hợp này để hệ số của phương trình hoá học là nhỏ nhất ta cần lấy c = 3. Khi đó: a = 3, b = 8, d = 2, e = 4
Vậy phương trình phản ứng trên có dạng:
Như vậy khi lập một hệ phương trình đại số để cân bằng một phương trình hoá học, nếu có bao nhiêu chất trong phương trình hoá học thì có bấy nhiêu ẩn số và nếu có bao nhiêu nguyên tố tạo nên các hợp chất đó thì có bấy nhiêu phương trình.
Oxi Hóa Ancol Là Gì? Phương Trình Oxi Hóa Ancol Và Các Dạng Bài Tập
Số lượt đọc bài viết: 2.739
Ancol được định nghĩa là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm -OH liên kết với nguyên tử C no (C (sp^{3})) của gốc hiđrocacbon.
Ancol là sản phẩm thu được khi thay thế nguyên tử H liên kết với C (sp^{3}) trong hiđrocacbon bằng nhóm -OH.
Phản ứng oxi hóa của ancol
Phản ứng đốt cháy của ancol sẽ có đặc điểm tương tự như phản ứng đốt cháy hiđrocacbon tương ứng.
Đây chính là phản ứng với CuO hoặc (O_{2}) có xúc tác là Cu
(RCH_{2}OH + CuO rightarrow RCHO + Cu + H_{2}O)
***Chú ý:
(CH_{3}CH_{2}OH + CuO overset{t^{circ}}{rightarrow} CH_{3}CHO + Cu + H_{2}O)
(CH_{3}-CH(OH)-CH_{3} + CuO overset{t^{circ}}{rightarrow} CH_{3}-CO-CH_{3} + Cu + H_{2}O)
(RCHOHR’ + CuO rightarrow RCOR’ + Cu + H_{2}O)
Phương trình phản ứng:
Ancol bậc III không bị oxi hóa bằng CuO.
***Chú ý:
Khối lượng chất rắn giảm = Khối lượng CuO phản ứng – Khối lượng Cu tạo thành.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố ta có:
(n_{ancol} = n_{andehit} = n_{CuO} = n_{Cu} = frac{m_{chat, ran, giam}}{16} = frac{m_{sp} – m_{ancol, bd}}{16})
Sản phẩm gồm anđehit, nước, ancol dư cho tác dụng với Na dư thì : (n_{ancol, bd} = 2n_{H_{2}})
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
(C_{2}H_{5}OH + 3O_{2} rightarrow 3H_{2}O + 2CO_{2})
Hiện tượng: Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt và có khí (CO_{2}) bay lên.
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
(C_{2}H_{5}OH + O_{2} rightarrow CH_{3}COOH + H_{2}O)
Thí nghiệm: oxi hóa ancol etylic bằng kali pemaganat
Khi cho ancol etylic, (KMnO_{4}) và (H_{2}SO_{4}) vào ống nghiệm rồi đun nhẹ thì trong ống nghiệm sẽ xảy ra phản ứng tạo andehit.
Sau đó andehit tiếp tục bị oxi hóa tạo thành axit caboxylic.
(CH_{3}CH_{2}OH + 2KMnO_{4} + 3H_{2}SO_{4} rightarrow 5CH_{3}CHO + 2MnSO_{4} + K_{2}SO_{4} +8H_{2}O)
Dung dịch màu hồng của (Mn^{+7}) nhạt màu dần và cuối cùng trở nên không màu (Mn^{+2}). Nếu dung dịch vẫn còn màu hồng thì thêm vào vài giọt tinh thể natri sunfit hoặc natri hiđrosunfit để khử hết tác nhân oxi hóa.
Do hỗn hợp tạo thành sau phản ứng có tính axit nên khi cho axit fucsinsunfuro vào dung dịch chuyển sang màu vàng oxi nhận biết sự tạo thành (CH_{3}COOH) từ (CH_{3}CH_{2}OH).
(R-CH_{2}OH + frac{1}{2}O_{2} overset{Mn^{2+}}{rightarrow} R-CHO + H_{2}O)
(R-CH_{2}OH + O_{2} overset{Mn^{2+}}{rightarrow} R-COOH + H_{2}O)
Sản phẩm gồm axit, anđehit, nước, ancol dư tác dụng hết với Na thì: (n_{axit} = 2n_{H_{2}} – n_{ancol, bd})
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: (m_{oxi} = m_{sp} – m_{ancol, bd})
Bảo toàn O: (n_{CO_{2}} = frac{1}{2}n_{andehit} + n_{axit})
(n_{ancol, pu} = n_{andehit} + n_{axit})
Oxi hóa ancol bậc 1 thành Andehit
Oxi hóa ancol bậc 2 thành Xeton
Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol
Do hệ số trong phản ứng đều là 1 nên ta có:
Cách giải:
Khối lượng trung bình của hỗn hợp hơi sau phản ứng là trung bình cộng của anđehit và nước – số mol ancol phản ứng = số mol CuO phản ứng = số mol Cu = số mol nước = số mol anđehit.
Trong sản phẩm có ancol dư nên ta có:
Trong sản phẩm có ancol dư và anđehit, không có axit thì số mol hiđro linh động trước và sau phản ứng bằng nhau.
Trong sản phẩm có axit thì số mol hiđro linh động trước phản ứng lớn hơn sau phản ứng.
Một số bài tập oxi hóa ancol thường gặp
Bài 1: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32g. Hỗn hợp hơi đã thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Vậy giá trị của m là bao nhiêu?
Đặt công thức phân tử của ancol no, đơn chức X là : (C_{n}H_{2n+2}O)
Phương trình phản ứng :
(C_{n}H_{2n+2}O + CuO rightarrow C_{n}H_{2n}O + H_{2}O + Cu) (1)
Gọi số mol của (C_{n}H_{2n+2}O) là x ta có:
Khối lượng chất rắn giảm = (m_{CuO} – m_{Cu} = 80x – 64x = 0,32 Rightarrow x = 0,02)
Cách 1 (Áp dụng sơ đồ đường chéo) : Hỗn hợp hơi gồm (C_{n}H_{2n}O) và (H_{2}O) có khối lượng mol trung bình là : 15,5.2 = 31 gam/mol.
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :
(frac{n_{C_{n}H_{2n}O}}{n_{H_{2}O}} = frac{31-18}{(14n+16) – 31} = frac{13}{14n – 15} = frac{1}{1} Rightarrow n=2)
Vậy khối lượng của X là : m = (14n + 18).0,02 = (14.2 + 18).0,02 = 0,92 gam.
Cách giải:
Cách 2 (Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng) : Hỗn hợp hơi gồm (C_{n}H_{2n}O) và (H_{2}O) có khối lượng mol trung bình là 15,5.2 = 31 và có số mol là 0,02.2 = 0,04 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
(n_{C_{n}H_{2n+2}O} = 0,02.64 + 0,04.31 – 0,02.80 = 0,92, gam)
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam một chất hữu cơ A (C, H, O) dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch (H_{2}SO_{4}) đặc rồi qua bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư. Bình 1 tăng 3,6 gam và bình 2 tạo ra 10 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của A.
Gọi CTPT của A là: (C_{x}H_{y}O_{z})
Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của (H_{2}O): (n_{H_{2}O} = frac{3,6}{18} = 0,2, mol)
Bình 2 hấp thụ (CO_{2}): (n_{CO_{2}} = n_{ket, tua} = 0,1, mol)
Khối lượng nguyên tử O trong A:
Ta có: x:y:z = 0,1 : 0,4 : 0,1 = 1:4:1
(Rightarrow) CTCT của A là: (CH_{3}OH)
Bài 3: Oxi hóa 1,5 gam ancol đơn chức (X) bằng oxi (xúc tác thích hợp) được 1,16 gam andehit tương ứng (hiệu suất phản ứng 80%). X có công thức cấu tạo là?
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
(1,2 + 32.frac{a}{2} = 1,16 + 18a Rightarrow a = 0,02, mol)
(M_{ancol} = frac{1,2}{0,02} = 60)
(Rightarrow R + 14 + 17 = 60 Rightarrow R = 29)
Vậy công thức của ancol X là: (C_{2}H_{5}-CH_{2}OH)
Please follow and like us:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Phương Trình Oxi Hóa – Khử – Du Học &Amp; Lao Động trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!