Cập nhật nội dung chi tiết về Phương Pháp Giải Toán Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nguyễn Quốc Tuấn
Nguyen Quoc Tuan
1
Resensi
Trong chương trình toán 8, chúng ta sẽ bắt gặp được những kiến thức cơ bản nhất của toán học. Nó giúp cho các em có khả năng quan sát, nhận biết và vận dụng. Để từ đó phát triển tư duy học toán của mình. Qua đó học sinh hoàn toàn có được nền kiến thức vững chắc để có thể phát triển năng lực tư duy toán học. Do đó, khi học sinh có được những cơ sở toán học này rất dễ dàng có thể tiếp cận những bài toán khó ở những lớp tiếp theo.
Thực tế trong tập đầu tiên trong loạt tài liệu về toán 8 phiên bản trực tuyến này. Tác giả đã chia nhỏ quyển sách cho phù hợp với tất cả chúng ta trong vấn đề tự học. Nên nó được trình bày và lượng kiến thức rất phù hợp. Do đó, trong quyển sách các em có thể thấy được những dạng toán, phương pháp và những bài toán rất hay và được trình bày cụ thể, dễ hiểu.
Trong quyển sách của chương I của Đại số 8 này, chúng tôi chia thành 3 chuyên đề lớn và mỗi chuyên đề chúng tôi lại chia ra thành những dạng toán cụ thể. Không những vậy, trong mỗi dạng toán tác giả lại chia thành những phương pháp giải và hệ thống bài tập mẫu và bài tập nâng cao. Phù hợp cho các em học sinh trong vấn đề tự học toán.
Thực tế tập tài liệu này được chúng tôi kết xuất để chạy trực tuyến trên gian hàng trực tuyến. Do đó, nó được thiết kế vừa phải cho sự tiện dụng cả về đọc sách lẫn giá cả. Nên các em học sinh, quý vị phụ huynh lẫn các giáo viên hoàn toàn có thể sử dụng và học tập một cách dễ dàng nhất có thể.
Pratinjau buku ini
»
Các Dạng Toán Phương Trình Lượng Giác, Phương Pháp Giải Và Bài Tập Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
Vậy phương trình lượng giác có các dạng toán nào, phương pháp giải ra sao? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này, đồng thời vận dụng các phương pháp giải này để làm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao về phương trình lượng giác.
I. Lý thuyết về Phương trình lượng giác
– Phương trình sinx = sinβ 0 có các nghiệm là:
– Nếu α thỏa mãn điều kiện 0 ≤ α ≤ π và cosα = a thì ta viết α = arccosa. Khi đó các nghiệm của phương trình (2) là:
– Phương trình cosx = cosβ 0 có các nghiệm là:
– Phương trình tanx = tanβ 0 có các nghiệm là:
– Phương trình cotx = cotβ 0 có các nghiệm là:
5. Phương trình bậc nhất với một hàm số lượng giác
* Dạng: asinx + b = 0; acosx + b = 0; atanx + b = 0; acotx + b = 0 (a,b ∈ R; a≠0).
* Dạng tổng quát: asin[f(x)] + b = 0 ; acos[f(x)] + b = 0; atan[f(x)] + b = 0; acot[f(x)] + b = 0 (a,b ∈ R; a≠0).
6. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
* Dạng: asin 2 x + bsinx + c = 0; (a,b ∈ R; a≠0).
– Đặt ẩn phụ t, rồi giải phương trình bậc hai đối với t, ví dụ:
Giải phương trình: asin 2 x + bsinx + c = 0;
Đặt t=sinx (-1≤t≤1), ta có phương trình at 2 + bt + c = 0.
* Lưu ý: Khi đặt t=sinx (hoặc t=cosx) thì phải có điều kiện: -1≤t≤1
* Dạng tổng quát: asin 2[f(x)] + bsin[f(x)] + c = 0; (a,b ∈ R; a≠0). (các hàm cos, tan, cot tương tự).
7. Phương trình dạng asinx + bcosx = c (a≠0,b≠0).
– Đưa PT về dạng phương trình bậc 2 đối với t.
* Dạng tổng quát của PT là:asin[f(x)] + bcos[f(x)] = c, (a≠0,b≠0).
II. Các dạng toán về Phương trình lượng giác và phương pháp giải
– Dùng các công thức nghiệm tương ứng với mỗi phương trình.
* Ví dụ 1 (Bài 1 trang 28 SGK Đại số và Giải tích 11): Giải các phương trình sau:
* Lưu ý: Bài toán trên vận dụng công thức:
* Lưu ý: Bài toán vận dụng công thức biến đổi tích thành tổng:
a)1 + 2cosx + cos2x = 0
b)cosx + cos2x + cos3x = 0
c)sinx + sin2x + sin3x + sin4x = 0
* Lưu ý: Bài toán trên có vận dụng công thức biến đổi tổng thành tích và công thức nhân đôi:
♦ Đặt ẩn phụ t, rồi giải phương trình bậc hai đối với t, ví dụ:
+ Giải phương trình: asin 2 x + bsinx + c = 0;
+ Đặt t=sinx (-1≤t≤1), ta có phương trình at 2 + bt + c = 0.
* Lưu ý: Khi đặt t=sinx (hoặc t=cosx) thì phải có điều kiện: -1≤t≤1
⇔ t = 1 hoặc t = 1/2.
⇔ t = 3/2 hoặc t = -1/2.
* Chú ý: Đối với phương trình dạng: asin 2x + chúng tôi + chúng tôi 2 x = 0, (a,b,c≠0). Phương pháp giải như sau:
– Ta có: cosx = 0 không phải là nghiệm của phương trình vì a≠0,
Chia 2 vế cho cos 2x, ta có:atan 2 x + btanx + c = 0 (được PT bậc 2 với tanx)
– Nếu phương trình dạng: asin 2x + chúng tôi + chúng tôi 2x = d thì ta thay d = chúng tôi 2x + chúng tôi 2 x, và rút gọn đưa về dạng trên.
– Đưa PT về dạng phương trình bậc 2 đối với t.
* Dạng tổng quát của PT là:asin[f(x)] + bcos[f(x)] = c, (a≠0,b≠0).
* Ví dụ: Giải các phương trình sau:
* Lưu ý: Bài toán vận dụng công thức:
b) sin2x – 12(sinx + cosx) + 12 = 0
a) 2(sinx + cosx) – chúng tôi – 1 = 0
b) sin2x – 12(sinx + cosx) + 12 = 0
III. Bài tập về các dạng toán Phương trình lượng giác
* Bài 3 (trang 28 SGK Đại số 11): Giải các phương trình sau:
⇔ 3x = ±12º + k.360º , k ∈ Z ⇔ x = ±4º + k.120º , k ∈ Z – Kết luận: PT có nghiệm x = ±4º + k.120º , k ∈ Z
b) c os3x = cos12º
– Điều kiện: sin2x≠1
+ Đến đây ta cần đối chiếu với điều kiện:
– Xét k lẻ tức là: k = 2n + 1
* Bài 1 (trang 36 SGK Đại số và Giải tích 11): Giải phương trình: sin 2 x – sinx = 0
– Ta có: sin 2 x – sinx = 0
* Bài 2 (trang 36 SGK Đại số và Giải tích 11): Giải các phương trình sau:
a) 2cos 2 x – 3cosx + 1 = 0
a) 2cos 2 x – 3cosx + 1 = 0 (1)
– Đặt t = cosx, điều kiện: -1 ≤ t ≤ 1, khi đó PT (1) trở thành: 2t 2 – 3t + 1 = 0
+ Với t = 1 ⇒ cosx = 1 ⇔ x = k2π, (k ∈ Z)
Trọn Bộ Bài Tập Toán Lớp 3 Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
VnDoc.com xin tổng hợp Trọn bộ Bài tập Toán lớp 3 từ cơ bản đến nâng cao để gửi đến các bạn. Đây là tài liệu ôn luyện các dạng bài tập chuẩn bị kiến thức cho các kì thi học kì, thi học sinh giỏi lớp 3 đạt kết quả cao.
Trọn bộ Bài tập Toán lớp 3 từ cơ bản đến nâng cao
1. Trong phòng học có 6 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 3 chỗ ngồi. Hỏi phòng học đó có bao nhiêu chỗ ngồi?
2. Một túi có 6 kg gạo. Hỏi 5 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
3. Trên bàn có 4 đĩa cam, mỗi đĩa có 9 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?
4. Trên bàn có 4 đĩa cam, mỗi đĩa có 3 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?
5. Trên bàn có 4 đĩa cam, mỗi đĩa có 2 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?
6. Trên bàn có 7 đĩa cam, mỗi đĩa có 8 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?
7. Trên bàn có 7 chồng sách, mỗi chồng sách có 9 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?
8. Một rổ cam có 2 quả. Hỏi 7 rổ cam như thế có bao nhiêu quả cam?
9. Trên bàn có 8 chồng sách, mỗi chồng sách có 2 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?
10. Một túi có 3 kg gạo. Hỏi 9 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
11. Một đội công nhân làm xong một con đường trong 4 ngày, mỗi ngày làm được 3m đường. Hỏi con đường đó dài bao nhiêu mét?
12. Một hộp bánh có 5 cái. Hỏi 7 hộp bánh có bao nhiêu cái bánh?
13. Trong nhà em có 8 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 4 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?
14. Trên bàn có 8 đĩa cam, mỗi đĩa có 9 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?
15. Trong phòng học có 9 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 3 chỗ ngồi. Hỏi phòng học đó có bao nhiêu chỗ ngồi?
16. Một túi có 8 kg gạo. Hỏi 5 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
17. Trên bàn có 7 chồng sách, mỗi chồng sách có 3 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?
18. Trong nhà em có 6 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 10 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?
19. Trong nhà em có 8 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 7 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?
20. Một chiếc thuyền chở được 4 người. Hỏi 7 chiếc thuyền như thế chở được bao nhiêu người?
21. Trong vườn có 4 hàng cây, mỗi hàng có 4 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây?
22. Trong vườn có 10 hàng cây, mỗi hàng có 5 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây?
23. Một túi có 4 kg gạo. Hỏi 9 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
24. Một rổ cam có 3 quả. Hỏi 9 rổ cam như thế có bao nhiêu quả cam?
25. Một hộp bánh có 8 cái. Hỏi 6 hộp bánh có bao nhiêu cái bánh?
26. Một đội công nhân làm xong một con đường trong 9 ngày, mỗi ngày làm được 7 m đường. Hỏi con đường đó dài bao nhiêu mét?
27. Trong phòng học có 4 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 8 chỗ ngồi. Hỏi phòng học đó có bao nhiêu chỗ ngồi?
28. Trên bàn có 9 đĩa cam, mỗi đĩa có 9 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?
29. Một túi có 9 kg gạo. Hỏi 9 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
30. Một túi có 3 kg gạo. Hỏi 7 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
31. Trong vườn có 7 hàng cây, mỗi hàng có 9 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây?
30. Một rổ cam có 6 quả. Hỏi 5 rổ cam như thế có bao nhiêu quả cam?
31. Trong phòng học có 6 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 5 chỗ ngồi. Hỏi phòng học đó có bao nhiêu chỗ ngồi?
32. Một đội công nhân làm xong một con đường trong 7 ngày, mỗi ngày làm được 3 m đường. Hỏi con đường đó dài bao nhiêu mét?
33. Một chiếc thuyền chở được 9 người. Hỏi 4 chiếc thuyền như thế chở được bao nhiêu người?
34. Trên bàn có 10 đĩa cam, mỗi đĩa có 4 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?
35. Trên bàn có 5 chồng sách, mỗi chồng sách có 6 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?
36. Một hộp bánh có 8 cái. Hỏi 4 hộp bánh có bao nhiêu cái bánh?
37. Trong vườn có 7 hàng cây, mỗi hàng có 3 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây?
38. Trong nhà em có 7 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 8 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?
39. Trên bàn có 10 chồng sách, mỗi chồng sách có 6 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?
40. Trên bàn có 3 đĩa cam, mỗi đĩa có 8 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?
41. Trên bàn có 8 đĩa cam, mỗi đĩa có 9 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?
42. Trên bàn có 9 chồng sách, mỗi chồng sách có 7 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?
43. Trên bàn có 8 đĩa cam, mỗi đĩa có 9 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?
44. Trên bàn có 9 chồng sách, mỗi chồng sách có 7 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?
45.Một hộp bánh có 5 cái. Hỏi 7 hộp bánh có bao nhiêu cái bánh?
46.Một hộp bánh có 6 cái. Hỏi 8 hộp bánh có bao nhiêu cái bánh?
47. Một rổ cam có 5 quả. Hỏi 9 rổ cam như thế có bao nhiêu quả cam?
48. Trên bàn có 6 chồng sách, mỗi chồng sách có 6 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?
49. Trên bàn có 6 chồng sách, mỗi chồng sách có 4 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?
50. Trên bàn có 4 đĩa cam, mỗi đĩa có 8 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?
51. Một đội công nhân làm xong một con đường trong 6 ngày, mỗi ngày làm được 3 m đường. Hỏi con đường đó dài bao nhiêu mét?
52. Trong nhà em có 8 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 5 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?
53. Trên bàn có 9 chồng sách, mỗi chồng sách có 2 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?
54. Trong nhà em có 5 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 3 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?
55. Một rổ cam có 8 quả. Hỏi 9 rổ cam như thế có bao nhiêu quả cam?
56. Một chiếc thuyền chở được 8 người. Hỏi 10 chiếc thuyền như thế chở được bao nhiêu người?
57. Trên bàn có 6 chồng sách, mỗi chồng sách có 9 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?
58. Trên bàn có 3 đĩa cam, mỗi đĩa có 3 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?
59. Trên bàn có 7 chồng sách, mỗi chồng sách có 7 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?
60. Một túi có 6 kg gạo. Hỏi 10 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
61. Một chiếc thuyền chở được 9 người. Hỏi 5 chiếc thuyền như thế chở được bao nhiêu người?
62. Trong vườn có 6 hàng cây, mỗi hàng có 4 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây?
63. Trên bàn có 5 đĩa cam, mỗi đĩa có 4 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?
PHÉP CHIA VỚI SỐ TRONG PHẠM VI 10
64. Cứ 8 người thì xếp được vào một cái thuyền qua sông. Hỏi có 24 người thì phải xếp thành bao nhiêu chuyến?
65. Cô giáo có 45 cái bút thưởng đều cho 5 tổ. Hỏi mỗi tổ được thưởng bao nhiêu cái bút?
66. Trong tiệc sinh nhật, Lan có mua 32 quả cam chia đều cho các bàn thì mỗi bàn có 8 quả cam. Hỏi tiệc sinh nhật bạn Lan có bao nhiêu cái bàn?
67. Một đội công nhân phải làm xong con đường dài 24 m. Mỗi ngày đội công nhân làm được 6 m. Hỏi đội công nhân làm xong con đường trong bao nhiêu ngày?
68. Cô giáo có 40 cái bút thưởng đều cho 4 tổ. Hỏi mỗi tổ được thưởng bao nhiêu cái bút?
69. Có 35 quả cam chia đều cho 7 bàn. Hỏi mỗi bàn có bao nhiêu quả cam?
70. Có 24 quả cam chia đều cho 6 bàn. Hỏi mỗi bàn có bao nhiêu quả cam?
B. Bài tập nâng cao Toán lớp 3
I/ Một số bài tập đặt ẩn đơn giản:
Bài tập 1: Mẹ có số quả táo. Bà kém mẹ 2 quả táo. Con có hơn mẹ 3 quả táo. Biết tổng 3 người có tất cả là 9 quả. Tính số táo mỗi người?
Bài tập 2: Mẹ có số quả táo. Bà hơn mẹ 2 quả táo. Con có hơn mẹ 3 quả táo. Biết tổng 3 người có tất cả là 11 quả. Tính số táo mỗi người?
Bài tập 3: Mẹ có số quả táo. Bà gấp dôi số táo của mẹ. Con lại gấp 2 lần số táo của bà, Biết tổng số táo của bà và con là: 12 quả. Tính số táo của mẹ.
Bài tập 4: Một hình tam giác có chu vi là 20 cm. Biết cạnh thứ nhất gấp đôi cạnh thứ thứ hai. Cạnh thứ 3 bằng 2 cm. Tính cạnh thứ 2 và cạnh thứ 1 của tam giác đó?
Bài tập 5: Một hình tam giác có chu vi là 10 cm. Biết cạnh thứ nhất hơn cạnh thứ thứ hai là 5 cm. Cạnh thứ 3 bằng 7 cm. Tính cạnh thứ 2 và cạnh thứ 1 của tam giác đó?
Bài tập 6: Tự vẽ 1 hình có cả hình tứ giác và hình tam giác.
Bài tập 7: Cho hình chữ nhật với hai cạnh là chiều dài và chiều rộng. Chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Biết nửa chu vi của hình này là: 60 cm tính chiều dài chiều rộng của hình chữ nhật trên.
Bài tập 8: Chị Nga và chị Loan thi chạy. Chị Nga chạt nhanh hơn chị Loan 50 mét. Tổng quãng đường mà hai chị dã chạy hết 50m. Hỏi mỗi chị chị chạy được bao nhiêu mét?
II. Một số dạng toán thêm nâng cao hơn:
Bài 1. Hình tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau, hình tứ giác MNPQ có 4 cạnh bằng nhau. Biết cạnh hình tam giác dài hơn cạnh hình tứ giác là 10cm và chu vi hình đó bằng nhau. Tìm độ dài cạnh của hình tam giác ABC và hình tứ giác MNPQ?
Bài 2. Một hình chữ nhật có chiều rộng 12cm. Biết chu vi gấp 6 lần chiều rộng. Tính chiều dài hình chữ nhật đó?
Bài 3. Biết chu vi một hình chữ nhật gấp 6 lần chiều rộng. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó gấp mấy lần chiều rộng?
Bài 4. Trong một cuộc thi làm hoa, bạn Hồng làm được 25 bông hoa. Tính ra bạn Hồng làm ít hơn bạn Mai 5 bông hoa và chỉ bằng một nửa số bông hoa của Hoà. Hỏi cả ba bạn làm được bao nhiêu bông hoa?
Bài 5. An, Bình, Hoà được cô giáo cho 1 số nhãn vở. Nếu An cho Bình 6 nhãn vở, Bình lại cho Hoà 4 nhãn vở thì số vở của mỗi bạn đều bằng 12 cái. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có mấy nhãn vở?
Bài 6. Có 42 bạn ở lớp 3A xếp thành 3 hàng nhưng không đều nhau. Bạn lớp trưởng chuyển 1/3 số bạn ở hàng một sang hàng hai, rồi lại chuyển 6 bạn từ hàng hai sang hàng ba, lúc này số bạn ở mỗi hàng đều bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi hàng có bao nhiêu bạn?
Bài 7. Có 12 con chim đậu ở cành trên, số chim đậu ở cành dưới nhiều hơn cành trên là 4 con. Bây giờ 5 con ở cành trên đậu xuống cành dưới, hỏi bây giờ số chim ở cành dưới so với số chim ở cành trên thì gấp mấy lần?
Bài 8. Túi thứ nhất đựng 18kg gạo, gấp 3 lần túi thứ hai. Hỏi phải lấy ở túi thứ nhất bao nhiêu kg gạo đổ sang túi thứ hai để số gạo ở hai túi bằng nhau?
Bài 9. Thùng thứ nhất có 6lít dầu, thùng thứ hai có 14 lít dầu. Hỏi phải cùng rót thêm vào mỗi thùng một số lít dầu là bao nhiêu để số dầu của thùng thứ hai gấp đôi số dầu ở thùng thứ nhất?
Bài 10. Biết trong thùng có số quýt nhiều hơn số cam là 8 quả. Mẹ đã lấy ra 2 quả quýt và 2 quả cam cho hai anh em. Như vậy còn lại ở thúng số quýt gấp đôi số cam. Hỏi lúc đầu trong thùng có bao nhiêu quả cam, bao nhiêu quả quýt?
Bài 11. Tấm vải xanh dài gấp 3 lần tấm vải đỏ, cửa hàng đã bán được 7m vải đỏ và 37m vải xanh, như vậy số m vải còn lại ở hai tấm bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
III. Một số bài toán đố về lỗi sai
Bài 12: Viết số có 3 chữ số có hàng chục gấp 2 lần hàng đơn vị, hàng trăm gấp hai lần hàng chục.
Bài 13: Có 3 bao gạo mỗi bao có 53 kg. Người ta lấy bớt ra ở mỗi bao 3 kg, số gạo còn lại đóng đều vào 6 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? (giải bằng 2 cách)
Bài 14: Tìm x, biết:
a) X là số liền sau của số 999.
b) X là số liền sau của số a.
Bài 15: Biết 16 chia cho x được 4. Hỏi 64 chia cho x được mấy? 80 chia cho x được mấy?
Bài 16. Nếu số a chia cho 5 được thương là 15, số c chia cho 15 được thương là 5 thì tổng (a + c) chia cho 2 được thương là bao nhiêu?
Bài 17. Trong một phép trừ, tổng của số trừ với hiệu bằng 60. Tìm số bị trừ của phép trừ đó?
Bài 18. Tích của hai số gấp 5 lần thừa số thứ nhất. Tìm thừa số thứ hai.
Bài 19. Tích của hai số là 75 và gấp 5 lần thừa số thứ hai. Hỏi tích đó gấp mấy lần thừa số thứ nhất?
Bài 20. Trong một phép chia, số bị chia gấp 7 lần số chia. Tìm thương của phép chia đó?
Bài 21. Tích của hai số là 75. Bạn A viết thêm chữ số 0 vào bên phải thừa số thứ nhất và giữ nguyên thừa số thứ hai rồi nhân 2 số với nhau. Hỏi tích mới là bao nhiêu?
Bài 22. Khi nhân 1ab với 6, bạn An quên mất chữ số 1 ở hàng trăm. Hỏi tích bị giảm đi bao nhiêu đơn vị?
Bài 23. Thương của hai số thay đổi thế nào nếu số bị chia giảm đi 2 lần và giữ nguyên số chia?
Bài 24. Gia đình bạn Bình có 3 người thì bình quân mỗi người thu nhập được 250 nghìn đồng một tháng. Nếu gia đình bạn Bình thêm 3 người nửa mà tổng thu nhập không thay đổi thì bình quân mỗi người thu nhập được bao nhiêu nghìn đồng một tháng?
Bài 25. Trong một phép trừ, tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 100. Tìm số trừ?
Bài 26. Tìm thương của hai số khác không, biết hiệu của hai số bằng không.
Tìm thương của hai số biết thương đó gấp 2 lần số bé nhưng chỉ bằng nửa số lớn?
Bài 27. Tìm ba số, biết số thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai, số thứ hai bé hơn số thứ ba là 5 và tổng cả ba số là 55?
Bài 28.
a) Gấp đôi một nửa của 48 được bao nhiêu?
b) Lấy một nửa của một tá đôi đũa thì được mấy chiếc đũa?
Bài 29. Tích của hai số là 645. Tìm thừa số thứ nhất, biết rằng thêm 5 đơn vị vào số thứ hai thì tích mới sẽ là 860.
Bài 30. Tổng của hai số là 64,nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 5 và dư là 4. Tìm hiệu hai số đó?
Bài 31. Hai số có hiệu là 95. Nếu xoá bỏ chữ số 5 ở tận cùng của số lớn thì ta được số bé. Tìm tổng hai số đó?
16 Bài Tập Excel Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao Có Lời Giải + Đáp Án
Lượt Xem:57915
(Nội dung chính: hàm dò tìm ( VLOOKUP), chức năng rút trích
Yếu cầu học viên làm các công việc sau:
1.Điền dữ liệu cho cột “NGÀNH THI” dựa vào ký tự thứ 1 của “MÃ SỐ” được dò trong bảng “BẢNG TRA ĐIỂM CHUẨN”.
2.Điền dữ liệu cho cột “KHU VỰC” là ký tự thứ 2 của “MÃ SỐ” và được chuyển về kiểu dữ liệu số.
3.Điền dữ liệu cho cột “TỔNG ĐIỂM” là tổng của “ĐIỂM TOÁN”, “ĐIỂM LÝ” và “ĐIỂM HÓA”.
4.Sắp xếp bảng tính theo “MÃ SỐ” tăng dần.
5.Điền dữ liệu cho “ĐIỂM CHUẨN” dựa vào ký tự đầu của “MÃ SỐ” được dò trong bảng “BẢNG TRA ĐIỂM CHUẨN” nhưng nếu “KHU VỰC” là 1 thì lấy “ĐIỂM CHUẨN 1” còn nếu “KHU VỰC” là 2 thì lấy “ĐIỂM CHUẨN 2”.
6.Điền dữ liệu cho “KẾT QUẢ” nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng “ĐIỂM CHUẨN” thì điền “đậu”, ngược lại điền “rớt”.
7.Thống kê tổng số thí sinh ngành “Kế Toán” có kết quả đậu.
8.Dùng Advance Filter rút trích ra tất cả các thí sinh có kết quả “đậu”.
9.Thêm cột “LỚP TÀI NĂNG” bên phải cột “KẾT QUẢ” và điền dữ liệu như sau: Nếu tổng điểm thi lớn hơn hoặc bằng 18 và không có môn nào nhỏ hơn 5 thì điền là “lớp tài năng”, còn ngược lại thì điền là “lớp đại trà”.
BÀI TẬP EXCEL 2
(Nội dung chính: hàm dò tìm , chức năng rút trích dữ liệu, các hàm thống kê)
Câu 1: Lập công thức để điền dữ liệu vào cột TÊN HÀNG dựa vào hai ký tự đầu của MÃ HÀNG và BẢNG 1.
Câu 2: Lập công thức điền vào cột TÊN TỈNH dựa vào ký tự thứ ba của mã hàng và BẢNG 2.
Câu 3: Lập công thức điền vào cột SỐ LƯỢNG là ba ký tự cuối của MÃ HÀNG và được chuyển thành dữ liệu kiểu số.
Câu 4: Lập công thức điền vào cột ĐƠN GIÁ, nếu sản phẩn được mua trước tháng 5 thì lấy giá 1, còn lại lấy giá 2.
Câu 5: Lập công thức điền vào cột THÀNH TIỀN (VND): =SỐ LƯỢNG * ĐƠN GIÁ. Định dạng đơn vị VND.
Câu 6: Lập công thức điền vào cột THÀNH TIỀN (USD):
= THÀNH TIỀN (VND) /19000. Nếu sản phẩm được mua trước tháng 7
=THÀNH TIỀN (VND)/20000. Nếu sản phẩm được mua sau tháng 7
Câu 7: Sắp xếp bảng tính theo thứ tự tăng dần dựa vào cột THÀNH TIỀN (VND)
Câu 8: Dùng Advance Filter lọc ra các dòng có TÊN HÀNG là FUTURE.
Câu 9: Thực hiện bảng thống kê sau:
Câu 10: Tạo Header là Họ và Tên SV ở vị trí trung tâm (center)
BÀI TẬP EXCEL 3
bài tập excel có lời giải pdf
2.Chèn thêm hai cột Ngành thi và Khu vực vào bên trái cột Toán; Hai cột Tổng điểm và Điểm Chuẩn vào bên trái cột Kết Quả; Cột Học bổng vào bên phải cột Kết Quả.
3.Lập công thức cho biết Khu vực và Ngành thi cho từng thí sinh. Biết rằng kí tự thứ 2 của SBD cho biết khu vực; kí tự thứ nhất của SBD cho biết ngành thi.
4.Tính Tổng điểm là tổng cộng của 3 môn thi.
5.Lập công thức cho biết điểm chuẩn dựa vào ngành thi và bảng 2, nếu thí sinh ở khu vực 1 thì điểm chuẩn là Điểm chuẩn 1, ngược lại là Điểm chuẩn 2.
6. Lập công thức cho cột kết quả, nếu tổng điểm lớn hơn hay bằng điểm chuẩn của ngành dự thi thì kết quả là “Đậu”, ngược lại là “Rớt”.
7.Lập công thức cho cột học bổng, nếu tổng điểm lớn hơn hay bằng điểm học bổng của ngành dự thi thì học bổng là “Có”, ngược lại để trống.
8.Thực hiện bảng thống kê như trên.
9.Trích những thí sinh thi Đậu của khối thi A.
10.Vẽ biểu đồ (PIE) so sánh thí sinh Đậu và Rớt.
BÀI TẬP EXCEL 4
(Nội dung chính: các hàm thống kê, đồ thị)
Học viên thực hiện các yêu cầu sau:
1)Định dạng bảng tính như trên, tạo Header là Họ Và Tên của học viên.
2)Mã khu vực là ký tự thứ 4 và thứ 5 của cột mã dự án
3)Loại dự án dựa vào 2 ký tự đầu của Mã Dự Án và bảng loại Dự Án
4)Chủ đầu tư dựa vào 3 ký tự sau của Mã Dự Án và bảng Chủ đầu tư & Vốn đầu tư
5)Vốn đầu tư dựa vào mã dự án và mã khu vực, tra trong bảng chủ đầu tư & vốn đầu tư
6)Mức ưu tiên dựa vào ký tự thứ 3 của mã dự án
7)Nếu số năm hoạt động <5 & Mức ưu tiên =1 thì ghi “Dự Án Tiềm Năng”, Ngược lại ghi “Không tiềm năng”.
8)Trích ra danh sách các dự án thực hiện vào năm 2011
10)Vẽ đồ thị cho bảng thông kê ở
BÀI TẬP EXCEL 5
BẢNG 1: BẢNG 2:
I. Nhập dữ liệu cho bảng tính và định dạng như sau:
− Orientation: Portrait, Margin: Horizontally
− Header: Họ tên thí sinh (Left), Bài thi Excel (Right)
− Footer: Số máy (Left), Phòng thi (Right)
II. Lập công thức cho các cột:
Chèn vào trước cột kết quả ba côt: Tổng Cộng, Điểm Chuẩn và Học Bổng.
1. Dùng hàm lấy ra năm hiện hành “KẾT QUẢ TUYỂN SINH NĂM ???” .
2. Lập công thức điền dữ liệu cho cột Khu Vực, khu vực là ký tự thứ 2 của Mã số.
3. ngành Thi: Dựa vào ký tự đầu của Mã Số (Mã ngành) và Bảng 1.
4. Điểm Chuẩn: Dựa vào ký tự đầu của Mã số (Mã ngành), Khu vực và Bảng 1. Trong đó, nếu thí sinh thuộc khu vực 1 thì lấy Điểm chuẩn1, ngược lại lấy Điểm chuẩn2.
5. Tính Tổng cộng là tổng điểm của 3 môn.
8. Sắp xếp lại danh sách Kết quả tuyển sinh theo thứ tự tăng dần của cột điểm Tổng Cộng.
9. Rút tríc h: thông tin của các thí sinh thuộc ngành thi Máy Tính .
BÀI TẬP EXCEL 6
Nhà sách XYZ có hệ thống 2 chi nhánh.
16 bài tập excel có đáp án
1.Tạo một Sheet Tổng kết cuối năm để tínhTổng số lượng sách đã bán. ( Dùng chức năng Consolidate ).
2.Sử dụng chức năng SparkLine vẽ đồ thị cho bảng thống kê của 2 chi nhánh.
3.Vẽ biểu đồ cột cho bảng tổng kết của cửa hàng.
4.Thực hiện chức năng Conditional Formatting, để đánh dấu số lượng cao nhất của từng loại sách.
Do 16 bài tập excel cơ bản nâng cao này quá dài ở đây tôi chỉ đề cập tới 6 bài còn 10 bài tập excel tiếp theo mời các bạn cùng download ở phía dưới về làm tiếp giúp tôi.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phương Pháp Giải Toán Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!