Đề Xuất 6/2023 # Pt Asinx+Bcosx=C Phuong Trinh Asinx Bcosx C Tg Tiet 4 Ppt # Top 8 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Pt Asinx+Bcosx=C Phuong Trinh Asinx Bcosx C Tg Tiet 4 Ppt # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Pt Asinx+Bcosx=C Phuong Trinh Asinx Bcosx C Tg Tiet 4 Ppt mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

-TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỒNG QUANGTỔ TOÁN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ TRÊN POWER POINTMỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶPCHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCMỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶPBackBCủKiểm tra bài cũ 1 2 3T.DCâu 1: Giải phương trình lượng giác:

2sin2x + sinx – 3 = 0 (1)

Backcos(a – b) = ……………. Câu 2: Điền vào các chỗ trống còn lại?

sin(a + b) = …………….

sin(a – b) = …………….cos(a + b) = …………….sin(a + b) = sinacosb + sinbcosa sin(a – b) = sinacosb – sinbcosacos(a + b) = cosacosb – sinbsinacos(a – b) = cosacosb + sinbsina Công thức cộng

Câu 3 :Hãy chứng minh rằnga/ sinx +cosx = b/ sinx – cosx = Chứng minh: a/ sinx +cosx = sinx +cosx = ==b/ sinx – cosx = sinx – cosx === Công thức biến đổi biểu thức asinx + bcosx = ?Nhận xét: đối chiếu kết quả trên ta thấyTheo kết quả trên ta có: sinx +cosx = asinx + bcosx = 1sinx + 1cosx =asinx + bcosx = Tổng quát : asinx + bcosx = c Làm thế nào để giải phương trình lượng giác có dạng?

sinf(x) = m cosf(x) = n Biến đổi phương trình về dạng cơ bản sinf(x) = m

Ví dụ:Giải pt: Sinx + cosx = 1 (1)

Home Pt Biến đổi phương trình về dạng cơ bản cosf(x) = nHome Pt Với phương trình : sinx + cosx = 1 (1)

BackTqTq Back Đk Home GB GB Home ADungIII/. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosxPPCT:16 §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶPVD1 VD2 CC1 CC2 CC3 2/. Phương trình dạng: asinx + bcosx = c 1/. Biến đổi biểu thức : asinx + bcosx Ta có công thức: GB Đk Ví dụ 3 : Giải phương trình:Giải : * Ta có a2 + b2 = 4 , c2 = 4 nên điều kiện pt có nghiệm thỏa* Chia cả 2 vế của pt (1) cho 2, ta được :

A.B.C.D.Kết quả Phương trình asinx + bcosx = c vô nghiệm khi: Home End Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?Kết quảHomeEndSau khi biến đổi biểu thức: asinx + bcosx ta được những biểu thức nào là đúng trong các biểu thức sau: Kết quảEndHomeBÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 1. Nghiệm của pt: là:Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (B) A. B.

C. D. Gợi ý:Dùng công thứcBÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 2. Nghiệm của pt: là:

Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (C) A. B.

C. D. Gợi ý:BÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 3. Nghiệm của pt: là:Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (C) A. B.

C. D. Gợi ý:BÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 4. Nghiệm của pt: là:Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (A) A. B.

C. D. Gợi ý:Ví dụ 5 :Giải phương trình lượng giác sau.Giải:(5)(5)VớiVậy:(5)asinx + bcosx = casinx + bcosx = C?ng c?: Điều kiện có nghiệm của phương trìnhHỏi:Từ bi?u th?c: hãy nhận xét xem phương trình asinx + bcosx = c có nghiệm khi nào? Ta có: asinx + bcosx = cPhương trình trên có nghiệm: Vậy phương trình (b) có nghiệm(b)Phương trình bậc nhất theo sinx và cosx :asinx + bcosx = c (*) (a và b khác 0)Phương pháp giải :

Bước 1: Xét điều kiện để PT (*) có nghiệm Bước 2 : Chia hai vế (*) cho

và đặt :

(*)

Bước 3 : Giải PTLG CB (2) Bài tập về nhà: 2,3,4,5/Trang37/SgkChúc Quí Thầy cô và các emvui, khoẻ!

Giải Bài C1, C2, C3, C4, C5, C6 Trang 24, 25 Sgk Vật Lý 6

C1. Hãy tìm bốn thí dụ cụ thể để minh họa những sự biến đổi chuyển động.

Bài giải:

Một số ví dụ minh họa những sự biến đổi chuyển động: Quả bóng đang nằm yên trên sân, chịu lực đá từ chân cầu thủ quả bóng chuyển động; một chiếc xe đang chuyển động nếu ta dùng tay kéo xe ngược lại thì xe sẽ chuyển động chậm đi, nếu ta dùng tay đẩy theo chiều chuyển động của xe thì xe sẽ chuyển động nhanh lên.

Bài C2 trang 24 sgk vật lý 6

C2. Hãy trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài.

Bài giải:

Người đang giương cung đã tác dụng lực vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng.

Bài C6 trang 25 sgk vật lý 6

C6. Lấy tay ép hai đầu một lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà tay tác dụng lên lò xo.

Bài giải:

Khi ta lấy tay ép vào 2 đầu lò xo, ta sẽ bị lực của lò xo tác dụng lại, lực cảu lò xo tác dụng vào tay ta đó là lực đàn hồi. Còn lực mà ta tác dụng vào lò xo là lực nén.

Bài C3 trang 25 sgk vật lý 6

C3. Trong thí nghiệm ở bài 6 (H.6.1), đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa. Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó.

Bài giải:

Khi ta dùng tay đấy xe cho ép lò xo lại thì ngav chỗ tiếp xúc giữa lò xo lá tròn và xe xuất hiện lực đàn hồi ngược lại với lực ép của xe nhưng có độ lớn bằng lực ép. Vậy khi ta buông tay ra chính lực dàn hồi đẩy xe chạy ngược chiều so với lực ép vào.

Bài C5 trang 25 sgk vật lý 6 C5. Đặt một lò xo lá tròn nằm ngang ở lưng chừng dốc. Thả một hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho nó va chạm vào thành bên của lò xo (H.7.2).

Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm.

Bài giải:

Trong thí nghiệm ở trên, lực mà lo xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm làm cho hòn bi chuyên dộng theo hướng khác.

Bài C4 trang 25 sgk vật lý 6 C4. Buộc sợi dây vào một xe lăn, rồi thả cho xe chạy xuống từ đỉnh một dốc nghiêng. Hãy tìm cách giữ dây, sao cho xe chỉ chạy đến lưng chừng dốc thì dừng lại (H.7.1)

Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây.

Bài giải:

Trong thí nghiệm ở hình, lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây đã làm cho xe đang chuyên dộng thì dừng lại.

chúng tôi

Trả Lời Câu Hỏi C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 Bài 7 Trang 24 25 26 Sgk Vật Lí 6

Hướng dẫn giải Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực, chương I Cơ học, sách giáo khoa Vật lí 6. Nội dung trả lời câu hỏi C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 bài 7 trang 24 25 26 sgk Vật lí 6 bao gồm đầy đủ lý thuyết, công thức, định luật, chuyên đề có trong SGK để giúp các em học sinh học tốt môn vật lí lớp 6.

I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng

1. Những sự biến đổi của chuyển động

– Vật đang chuyển động bị dừng lại.

– Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động.

– Vật chuyển động nhanh lên.

– Vật chuyển động chậm lại.

– Vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác.

2. Những sự biến dạng

– Sự biến dạng là sự thay đổi hình dang của vật.

Ví dụ: Người đang giương cung đã tác dụng một lực vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung biến dạng.

II. Những kết quả tác dụng của lực

1. Thí nghiệm

– Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây: Khi xe đang chạy bỗng đứng yên làm biến đổi chuyển động của xe.

– Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm: Làm biến đổi chuyển động của hòn bi.

2. Rút ra kết luận

– Lực đẩy mà lò xo lá tròn dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động của xe.

– Lực mà tay ta (không qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm biến đổi chuyển động của xe.

– Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm biến đổi chuyển động của hòn bi.

– Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo.

– Kết luận: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động của vật B hoặc làm biến dạng vật lý. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra

Hãy tìm bốn thí dụ cụ thể để minh họa những sự biến đổi chuyển động.

Trả lời:

– Xe đang chạy, ta bóp phanh làm xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

– Cầu thủ đá vào quả bóng đang đứng yên làm cho quả bóng chuyển động.

– Một chiếc xe đạp đang chuyển động nếu ta dùng tay kéo xe ngược lại thì xe sẽ chuyển động chậm đi.

– Xe đạp xuống dốc chuyển động nhanh lên.

Hãy trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài.

Làm sao biết trong hai người, ai đang giương cung, ai chưa giương cung?

Người đang giương cung tác dụng lực vào cung làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng. Do đó người thứ nhất đang giương cung, người thứ hai chưa giương cung.

Trả lời:

Trong thí nghiệm ở bài 6 (H.6.1), đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa.

Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó.

Khi ta dùng tay đẩy xe cho ép lò xo lại thì ngay chỗ tiếp xúc giữa lò xo lá tròn và xe xuất hiện lực đàn hồi ngược lại với lực ép của xe nhưng có độ lớn bằng lực ép. Vậy khi ta buông tay ra chính lực đàn hồi đẩy xe chạy ngược chiều so vơi lực ép vào.

Trả lời:

Buộc sợi dây vào một xe lăn, rồi thả cho xe chạy xuống từ đỉnh một dốc nghiêng. Hãy tìm cách giữ dây, sao cho xe chỉ chạy đến lưng chừng dốc thì dừng lại (H.7.1).

Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây.

Trong thí nghiệm ở hình 7.1, lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây đã làm cho xe đang chuyển động thì dừng lại.

Trả lời:

Đặt một lò xo lá tròn nằm ngang ở lưng chừng dốc. Thả một hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho nó va chạm vào thành bên của lò xo (H.7.2).

Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm.

Trong thí nghiệm ở trên, lực mà lo xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm làm cho hòn bi chuyển động theo hướng khác.

Trả lời:

Lấy tay ép hai đầu một lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo.

Lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo biến dạng.

Trả lời:

Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

a) Lực đẩy mà lò xo lá tròn dụng lên xe lăn đã làm (1) …………….. xe.

b) Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm (2) ……………. xe.

c) Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3) ……………… hòn bi.

d) Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4) ………………. lò xo.

(1) biến đổi chuyển động của

Trả lời:

(2) biến đổi chuyển động của

(3) biến đổi chuyển động của

(4) biến dạng

a) Lực đẩy mà lò xo lá tròn dụng lên xe lăn đã làm (1) biến đổi chuyển động của xe.

b) Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm (2) biến đổi chuyển động của xe.

c) Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3) biến đổi chuyển động của hòn bi.

d) Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4) biến dạng lò xo.

Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm (1) ………… vật B hoặc làm (2) ………………. vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.

(1) biến đổi chuyển động của

Trả lời:

(2) biến dạng

Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm (1) biến đổi chuyển động của vật B hoặc làm (2) biến dạng vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.

Hãy nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.

– Ta lấy tay búng vào một hòn bi sắt đang đứng yên trên mặt ngang thì viên bi sẽ chuyển động.

Trả lời:

– Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động ngập sâu vào tường.

– Khi kéo cờ lực kéo của tay học sinh làm cho dây và cờ chuyển động.

Hãy nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.

– Khi ngồi trên tấm đệm ta thấy đệm bị lún xuống.

Trả lời:

– Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.

– Dùng tay kéo hai đầu lò xo lại, ta thấy hai đầu lò xo dãn ra.

Hãy nêu một thí dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên.

Cầu thủ đá vào quả bóng đứng yên trên mặt sân làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động.

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Phuong Trinh Ion Rut Gon

ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌNBài 1: Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử (nếu có) và dạng ion thu gọn. (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 ( (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 ( ………………………………………………………………………………………………… (3) Na2SO4 + BaCl2 ( (4) H2SO4 + BaSO3 ( ………………………………………………………………………………………………… (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ( (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 (……………………………………………………………………………………………………………… (7) NH4HCO3 + HClO4( (8) KHCO3 + NH4HSO4 dư( ……………………………………………………………………………………………… (9) Ca(HCO3)2 + KOH dư( (10) Mg(HCO3)2 + NaHSO4 dư(…………………………………………………………………………………………………(11) Zn(OH)2 + KOH( (12) FeCl3 + K2CO3 + H2O( ……………………………………………………………………………………………………………….(13) AlCl3 + K2S + H2O( (14) NaHSO3 + NaOH ( ………………………………………………………………………………………………(15) Fe(NO3)2 + HCl, ( (16) Na2CO3 + H2SO4, ( …………………………………………………………………………………………………(17) KCl + NaNO3( (18) CuCl2 + AgNO3( ………………………………………………………………………………………………………………. (19) NH4Cl + NaOH( (20) Ba(HCO3) + HCl ( ………………………………………………………………………………………………………………21)CuS + HCl ( 22)AlCl3 + Na2CO3( ……………………………………………………………………………………………………………… (23) NaAlO2 +HCl ( (24) NaHSO4 + NaHSO3( ……………………………………………………………………………………………………………… (25) Na3PO4 + K2SO4( (26) MgSO4 + HCl(……………………………………………………………………………………………………………… (27) AgNO3 + FeCl3( (28) Ca(HCO3)2 + HCl( ……………………………………………………………………………………………………………… (29) FeS + H2SO4 (loãng) ; ( (30) BaHPO4 + H3PO4( ……………………………………………………………………………………………………………… (31) NH4Cl + NaOH (đun nóng) ( (32) Ca(HCO3)2 + NaOH(……………………………………………………………………………………………………………….(33) NaOH + Al(OH)3; ( (34) CuS + HCl( ……………………………………………………………………………………………………………….35) NaAlO2 và AlCl3 ( (36) NaOH và NaHCO3( ……………………………………………………………………………………………………………….(37) BaCl2 và NaHCO3 ( (38) NH4Cl và NaAlO2 ( ………………………………………………………………………………………………………………(39) Ba(AlO2)2 và Na2SO4( (40) Na2CO3 và AlCl3 (……………………………………………………………………………………………………………….(41) Ba(HCO3)2 và NaOH( (42) CH3COONH4 và HCl( ………………………………………………………………………………………………………………(43) KHSO4 và NaHCO3 ( 44.NaHSO4 + NaHSO3( …………………………………………………………………………………………………………… (45) Na3PO4 + K2SO4( (46) C6H5ONa + H2O(……………………………………………………………………………………………………………….(47) BaHPO4 + H3PO4( (48) Ca(HCO3)2 + NaOH( ………………………………………………………………………………………………………………(49) NaOH + Al(OH)3( (50) HCOONa + H2SO4(……………………………………………………………………………………………………………….Câu 2. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, số chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là. Viết phương trình phân tử và ion rút gọnCâu 3: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Viết phương trình phân tử và ion rút gọnCâu 4: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. số chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là. Viết phương trình phân tử và ion rút gọnCâu 5: Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng cặp là .Viết phương trình phân tử và ion rút gọn

Bạn đang đọc nội dung bài viết Pt Asinx+Bcosx=C Phuong Trinh Asinx Bcosx C Tg Tiet 4 Ppt trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!