Cập nhật nội dung chi tiết về Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 13: Hỗn Số. Số Thập Phân. Phần Trăm mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sách giải toán 6 Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 2 Bài 13 trang 45: Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân:
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 2 Bài 13 trang 45: Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân: 1,21; 0,07; -2,013.
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 2 Bài 13 trang 46: Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu %: 6,3 = …; 0,34 = …
Bài 94 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): Viết các phân số dưới dạng hỗn số:
Bài 95 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
Lời giải
* Lưu ý: Ở phần b có một số bạn sẽ thấy 6 và 4 cùng có thể rút gọn cho 2 nên sẽ làm như sau:
Cách làm này hoàn toàn sai. Các bạn chỉ có thể rút gọn khi nó là phép nhân thôi.
Bài 96 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): So sánh các phân số:
Phân tích đề
– Ta đã biết khi so sánh hai phân số chúng ta có thể sử dụng phương pháp Quy đồng về cùng mẫu rồi sau đó so sánh tử số với nhau.
– Ta nhận thấy rằng ở đây cả hai phân số đều lớn hơn 1, nên ta có thể đưa chúng về hỗn số để so sánh:
Lời giải
Cách 1: Chuyển phân số về hỗn số
Bài 97 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):
3dm , 85cm , 52mm
Bài 98 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): Dùng phần trăm với ký hiệu % để viết các phần trăm trong các câu sau đây:
Để đạt tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh để ra chỉ tiêu phấn đấu:
– Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt chín mươi mốt phần trăm. Có ít nhất tám mươi hai phần trăm số trẻ ở độ tuổi 11 – 14 tốt nghiệp Tiểu học;
– Huy động chín mươi sáu phần trăm số học sinh tốt nghiệp Tiểu học hằng năm vào học THCS phổ thông và THCS bổ túc;
– Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ chín mươi tư phần trăm trở lên.
Lời giải
Để đạt tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh đã đề ra chỉ tiêu phấn đấu:
– Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt 91%. Có ít nhất 82% số trẻ ở độ tuổi 11 – 14 tốt nghiệp Tiểu học;
– Huy động 96% học sinh tốt nghiệp Tiểu học hàng năm vào THCS phổ thông và THCS bổ túc;
– Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ 94% trở lên.
Luyện tập (trang 47 sgk Toán 6 Tập 2)
Bài 99 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2):
a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào?
b) Có cách nào tính nhanh hơn không?
Lời giải
a) Bạn Cường đã đổi hỗn số sang phân số rồi cộng các phân số sau đó đổi kết quả sang hỗn số.
b) Cách tính nhanh hơn là: Ta có thể cộng phần nguyên với nhau, cộng phần phân số với nhau.
Luyện tập (trang 47 sgk Toán 6 Tập 2)
Bài 100 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Tính giá trị các biểu thức sau:
Luyện tập (trang 47 sgk Toán 6 Tập 2)
Bài 101 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:
Luyện tập (trang 47 sgk Toán 6 Tập 2)
Bài 102 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Bạn Hoàng làm phép nhân …
Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó.
Lời giải:
Có. Cách tính nhanh hơn là:
Luyện tập (trang 47 sgk Toán 6 Tập 2)
Bài 103 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): a) Khi chia một phân số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó cho 2.
Ví dụ. 37 : 0,5 = 37 .2 = 74;
102 : 0,5 = 102. 2 = 204.
Hãy giải thích tại sao làm như vậy?
b) Hãy tìm hiểu cách làm tương tự khi chia một số cho 0,25 ; cho 0,125. Cho các ví dụ minh họa.
Luyện tập (trang 47 sgk Toán 6 Tập 2)
Bài 103 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): a) Khi chia một phân số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó cho 2.
Ví dụ. 37 : 0,5 = 37 .2 = 74;
102 : 0,5 = 102. 2 = 204.
Hãy giải thích tại sao làm như vậy?
b) Hãy tìm hiểu cách làm tương tự khi chia một số cho 0,25 ; cho 0,125. Cho các ví dụ minh họa.
Luyện tập (trang 47 sgk Toán 6 Tập 2)
Bài 104 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %:
Lời giải:
(Bạn nên sử dụng máy tính để làm phép tính chia)
Luyện tập (trang 47 sgk Toán 6 Tập 2)
Bài 105 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân:
7%, 45%, 216%.
Luyện tập (trang 48-49-50 sgk Toán 6 Tập 2)
Các phép tính về phân số và số thập phân
Bài 106 (trang 48 SGK Toán 6 tập 2): Hoàn thành các phép tính sau:
Luyện tập (trang 48-49-50 sgk Toán 6 Tập 2)
Các phép tính về phân số và số thập phân
Bài 107 (trang 48 SGK Toán 6 tập 2): Tính:
Lời giải:
a) Mẫu số chung là BCNN(3; 8; 12) = 24.
b) Mẫu số chung là BCNN(14 ; 8 ; 2) = 56.
c) Mẫu số chung là BCNN(4 ; 3 ; 18) = 36.
d) Mẫu số chung là BCNN(4 ; 12 ; 13 ; 8) = 312.
Luyện tập (trang 48-49-50 sgk Toán 6 Tập 2)
Các phép tính về phân số và số thập phân
Bài 108 (trang 48 SGK Toán 6 tập 2): Hoàn thành các phép tính sau:
Luyện tập (trang 48-49-50 sgk Toán 6 Tập 2)
Các phép tính về phân số và số thập phân
Bài 109 (trang 49 SGK Toán 6 tập 2): Tính bằng hai cách:
Luyện tập (trang 48-49-50 sgk Toán 6 Tập 2)
Các phép tính về phân số và số thập phân
Bài 110 (trang 49 SGK Toán 6 tập 2): Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
Luyện tập (trang 48-49-50 sgk Toán 6 Tập 2)
Các phép tính về phân số và số thập phân
Bài 111 (trang 49 SGK Toán 6 tập 2): Tìm số nghịch đảo của các số sau:
Luyện tập (trang 48-49-50 sgk Toán 6 Tập 2)
Các phép tính về phân số và số thập phân
Bài 112 (trang 49 SGK Toán 6 tập 2): Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:
Lời giải:
– Các phép cộng đều cho kết quả đúng.
– Ta có:
(36,05 + 2678,2) + 126
= 36,05 + (2678,2 + 126) (Tính chất kết hợp)
= 36,05 + 2804,2 (theo a)
= 2840,25 (theo c)
(126 + 36,05) + 13,214
= 126 + (36,05 + 13,214) (tính chất kết hợp)
= 126 + 49,264 (theo b)
= 175,264 (theo d)
(678,27 + 14,02) + 2819,1
= (678,27 + 2819,1) + 14,02 (Tính chất giao hoán và kết hợp)
= 3497,37 + 14,02 (theo e)
= 3511,39 (theo g)
3497,37 – 678,27 = 2819,1 (suy từ e)
Vì vậy ta có thể điền số thích hợp và ô trống mà không cần tính toán:
Luyện tập (trang 48-49-50 sgk Toán 6 Tập 2)
Các phép tính về phân số và số thập phân
Bài 113 (trang 50 SGK Toán 6 tập 2): Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép tính này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:
Lời giải:
– Các phép nhân đều cho kết quả đúng.
– Ta có:
(3,1 . 47) . 39 = 3,1 .(47 . 39) (tính chất kết hợp)
= 3,1 .1833 (theo a)
= 5682,3 (theo c)
(15,6 . 5,2) . 7,02 = (15,6 . 7,02) . 5,2 (Tính chất giao hoán và kết hợp)
= 109,512 . 5,2 (theo b)
= 569,4624 (theo d)
5682,3 : (3,1 . 47) = (5682,3 : 3,1) : 47
= 1833 : 47 (suy từ c) = 39 (suy từ a)
Vì vậy ta có thể điền các số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.
Luyện tập (trang 48-49-50 sgk Toán 6 Tập 2)
Các phép tính về phân số và số thập phân
Bài 114 (trang 50 SGK Toán 6 tập 2): Tính:
Giải Toán Lớp 6 Bài 13: Hỗn Số. Số Thập Phân. Phần Trăm
Giải Toán lớp 6 Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
Bài 94 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): Viết các phân số dưới dạng hỗn số:
Lời giải
Bài 95 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
Lời giải
Bài 96 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): So sánh các phân số:
Phân tích đề
– Ta đã biết khi so sánh hai phân số chúng ta có thể sử dụng phương pháp Quy đồng về cùng mẫu rồi sau đó so sánh tử số với nhau.
– Ta nhận thấy rằng ở đây cả hai phân số đều lớn hơn 1, nên ta có thể đưa chúng về hỗn số để so sánh:
Lời giải
Cách 1: Chuyển phân số về hỗn số
Bài 97 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):
3dm, 85cm, 52mm
Lời giải
Bài 98 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): Dùng phần trăm với ký hiệu % để viết các phần trăm trong các câu sau đây:
Để đạt tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh để ra chỉ tiêu phấn đấu:
– Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt chín mươi mốt phần trăm. Có ít nhất tám mươi hai phần trăm số trẻ ở độ tuổi 11 – 14 tốt nghiệp Tiểu học;
– Huy động chín mươi sáu phần trăm số học sinh tốt nghiệp Tiểu học hằng năm vào học lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc;
– Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ chín mươi tư phần trăm trở lên.
Lời giải
Để đạt tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh đã đề ra chỉ tiêu phấn đấu:
– Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt 91%. Có ít nhất 82% số trẻ ở độ tuổi 11 – 14 tốt nghiệp Tiểu học;
– Huy động 96% học sinh tốt nghiệp Tiểu học hàng năm vào lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc;
– Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ 94% trở lên.
Bài 99 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2):
a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào?
b) Có cách nào tính nhanh hơn không?
Lời giải
a) Bạn Cường đã đổi hỗn số sang phân số rồi cộng các phân số sau đó đổi kết quả sang hỗn số.
b) Cách tính nhanh hơn là: Cộng riêng phần nguyên cộng riêng phần phân số.
Bài 100 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Tính giá trị các biểu thức sau:
Lời giải:
Bài 101 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:
Lời giải:
Bài 102 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Bạn Hoàng làm phép nhân…
Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó.
Lời giải:
Có. Cách tính nhanh hơn là:
Bài 103 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2):
a) Khi chia một phân số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó cho 2.
Ví dụ. 37: 0,5 = 37.2 = 74;
102: 0,5 = 102. 2 = 204.
Hãy giải thích tại sao làm như vậy?
b) Hãy tìm hiểu cách làm tương tự khi chia một số cho 0,25 ; cho 0,125. Cho các ví dụ minh họa.
Lời giải:
Bài 104 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %:
Lời giải:
(Bạn nên sử dụng máy tính để làm phép tính chia)
Bài 105 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân:
7%, 45%, 216%.
Lời giải:
Bài 106 (trang 48 SGK Toán 6 tập 2): Hoàn thành các phép tính sau:
Lời giải:
Bài 107 (trang 48 SGK Toán 6 tập 2): Tính:
Lời giải:
Gợi ý: Quy đồng mẫu và thực hiện tuần tự các phép tính
Bài 108 (trang 48 SGK Toán 6 tập 2): Hoàn thành các phép tính sau:
Lời giải:
Bài 109 (trang 49 SGK Toán 6 tập 2): Tính bằng hai cách:
Lời giải:
Bài 110 (trang 49 SGK Toán 6 tập 2): Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
Lời giải:
Bài 111 (trang 49 SGK Toán 6 tập 2): Tìm số nghịch đảo của các số sau:
Lời giải:
Số nghịch đảo của
Bài 112 (trang 49 SGK Toán 6 tập 2): Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:
Lời giải:
– Các phép cộng đều cho kết quả đúng.
– Ta có:
(36,05 + 2678,2) + 126
= 36,05 + (2678,2 + 126) (Tính chất kết hợp)
= 36,05 + 2804,2 (theo a)
= 2840,25 (theo c)
(126 + 36,05) + 13,214
= 126 + (36,05 + 13,214) (tính chất kết hợp)
= 126 + 49,264 (theo b)
= 175,264 (theo d)
(678,27 + 14,02) + 2819,1
= (678,27 + 2819,1) + 14,02 (Tính chất giao hoán và kết hợp)
= 3497,37 + 14,02 (theo e)
= 3511,39 (theo g)
3497,37 – 678,27 = 2819,1 (suy từ e)
Vì vậy ta có thể điền số thích hợp và ô trống mà không cần tính toán:
Bài 113 (trang 50 SGK Toán 6 tập 2): Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép tính này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:
Lời giải:
– Các phép nhân đều cho kết quả đúng.
– Ta có:
(3,1. 47). 39 = 3,1.(47. 39) (tính chất kết hợp)
= 3,1.1833 (theo a)
= 5682,3 (theo c)
(15,6. 5,2). 7,02 = (15,6. 7,02). 5,2 (Tính chất giao hoán và kết hợp)
= 109,512. 5,2 (theo b)
= 569,4624 (theo d)
5682,3: (3,1. 47) = (5682,3: 3,1): 47
= 1833: 47 (suy từ c) = 39 (suy từ a)
Vì vậy ta có thể điền các số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.
Bài 114 (trang 50 SGK Toán 6 tập 2): Tính:
Lời giải:
Các Dạng Bài Tập Phần Hỗn Số. Số Thập Phân. Phần Trăm
– Nếu phân số dương lớn hơn 1, ta có thể viết nó dưới dạng hỗn số bằng cách : chia tử cho
mẫu, thương tìm được là phần nguyên của hỗn số, số dư là tử của phân số kèm theo, còn
mẫu vẫn là mẫu đã cho.
– Muốn viết một hỗn số dương dưới dạng một phân số, ta nhân phần số nguyên với mẫu
rồi cộng với tử, kết quả tìm được là tử của phân số, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho.
Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn
số rồi đặt dấu trước kết quả nhận được. Cũng vậy, khi viết một hỗn số âm dưới dạng
phân số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng phân số rồi đặt dấu “-” trước kết quả
Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
Số thập phân gồm hai phần :
Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy ;
Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %.
Áp dụng quy tắc viết phân số dưới dạng hỗn số và quy tắc viết hỗn số dưới dạng
Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
So sánh các phân số : 22/7 và 34/11
Vì hai phân số này đều lớn hơn 1 nên ta viết chúng dưới dạng hỗn số.
Dạng 2. VIẾT CÁC PHÂN SỐ ĐÃ CHO DƯỚI DẠNG PHÂN SỐ THẬP PHÂN.
Khi viết cần lưu ý : số chữ số của phần thập phân phải đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):
3dm , 85cm , 52mm.
Vì 1dm = 1/10m ; 1cm = 1/100m ; 1mm = 1/1000m nên ta có :
3dm = 3/10 m = 0,3 m ; 85cm = 85m = 0,85m ;
52mm = 52/1000 m = 0,052m.
Dùng phần trăm với kí hiệu % để viết các số phần trăm trong các câu sau đây :
Đẻ đật tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh đề ra chỉ tiêu
– Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đặt chín mươi mốt phần trăm.
Có ít nhất tám mươi hai phần trăm số trẻ ở độ tuổi 11 – 14 tốt nghiệp Tiểu học.
– Huy động chín mươi sáu phần trăm số học sinh tốt nghiệp Tiểu học hàng năm vào
học lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc.
– Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ chín mươi tư phần trăm trở lên.
91% 82% 96% 94%
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % :
Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân : 7% ; 45% ; 216%.
7% = 0,07 ; 45% = 0,4 ; 216% = 2,16
Tìm số nghịch đảo của các số sau :
– Khi cộng hai hỗn số ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi thực hiện phép cộng phân
số. Ta cũng có thể cộng phần nguyên với nhau, cộng phần phân số với nhau (khi hai hỗn
số đều dương).
– Khi trừ hai hỗn số , ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi thực hiện phép trừ phân
số. Ta cũng có thể lấy phần nguyên của số bị trừ trừ phần nguyên của số trừ, phần phân
số của số bị trừ trừ phần phân số của số trừ, rồi cộng hai kết quả với nhau (khi hai hỗn
số đều dương, số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ).
– Khi hai hỗn số đều dương, số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ nhưng phần phân số
của số bị trừ nhỏ hơn phần phân số của số trừ, ta phải rút một đơn vị ở phần nguyên của
số bị trừ để thêm vào phần phân số, sau đó tiếp tục trừ như trên.
a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào?
b) Có cách nào tính nhanh hơn không?
a) Bạn Cường đã viết cả hai hỗn số dưới dạng phân số rồi thực hiện phép cộng phân số.
b) Có thể tính nhanh hơn bằng cách cộng phần nguyên với phần nguyên, phần phân số
phần phân số rồi cộng hai kết quả lại.
Hoàn thành phép tính:
Thực hiện phép nhân hoặc phép chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số
rồi làm phép nhân hoặc chia phân số.
– Khi nhân hoặc chia một hỗn số với một số nguyên, ta có thể viết hỗn số dưới dạng một
tổng của một số nguyên và một phân số.
Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:
Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó.
Có thể tính nhanh hơn như sau:
Trong cách làm trên, ta đã viết hỗn số dưới dạng tổng của một số nguyên và một phân số, sau đó áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Để tính giá trị của các biểu thức số , ta cần chú ý:
– Thứ tự thực hiện phép tính.
– Căn cứ vào đặc điểm của các biểu thức có thể áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc
Hoàn thành các phép tính sau:
Tính giá trị biểu thức:
Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
– Số thập phân có thể viết dưới dạng phân số và ngược lại phân số cũng được viết dưới
dạng số thập phân.
– Các phép tính về số thập phân cũng có các tính chất như các phép tính về phân số.
a) Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2.
Ví dụ: 37 : 0,5 = 37.2 = 74 ; 102 : 0,5 = 102.2 = 204.
b) Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy?
a) Ta có nhận xét: 0,5 = 5/10 = ½ do đó : a : 0,5 = a : ½ = a.2
Ta có 0,25 = 25/100 =1/4 do đó a : 0,25 = 1 : ¼ = a.4
Khi chia một số cho 0,25 ta chỉ việc nhân số đó với 4.
Ví dụ : 5 : 0,25 = 5.4 = 20
b) Ta cũng có 0,125 = 125/1000 =1/8 do đó a : 0,125 = 1 : 1/8 = a.8
Khi chia một số cho 0,125 ta chỉ việc nhân số đó với 8/
Ví dụ -10 : 0,125 = -10.8 = -80.
Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào chỗ trống mà không cần tính toán.
b) 15,6 . 7,02 = 109,512
c) 1833 . 3,1 = 5682,3
d) 109,512 . 5,2 = 569,4624.
(3,1 . 47).39 = ……………………
(15,6 . 5,2).7,02 = ………………..
5682 : ( 3,1.47) = …………………
Các phép nhân đều cho kết quả đúng.
Ta nhận thấy :
(3,1 . 47).39 = 3,1 . (47.39) (tính chất kết hợp)
= 3,1 .1833 (theo a) = 5682,3 (theo c)
(15,6 . 5,2).7,02 = (15,6 . 7,02) . 5,2
( tính chất giao hoán và kết hợp)
= 109.512 . 5,2 (theo b) = 569,4624 (theo d)
5682 : ( 3,1.47) = (5682,3 : 3,1 ) : 47 ( chia cho một tích)
= 1833 : 47 (theo c) = 569,4624 (theo a)
Vì thế, không cần tính toán , ta có thể điền ngay các số thích hợp vào chỗ trống: (3,1 . 47).39 = 5682,3
(15,6 . 5,2).7,02 = 569,4624
5682 : ( 3,1.47) = 39.
PHẦN TIẾP THEO:
Luyện tập phần hỗn số. Số thập phân. Phần trăm – Toán lớp 6
Giải Toán Lớp 5 Vnen Bài 45: Chia Một Số Thập Phân Cho Một Số Thập Phân
Giải Toán lớp 5 VNEN bài 45: Chia một số thập phân cho một số thập phân – Sách VNEN toán 5 tập 1 trang 115 bao gồm chi tiết lời giải cho từng bài tập giúp các em học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải Toán Chương 2 lớp 5. Mời các em học sinh tham khảo lời giải hay sau đây.
A. Hoạt động cơ bản bài 45 Toán VNEN lớp 5
Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:
· Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
· Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia cho số tự nhiên
Ví dụ: Đặt tính rồi tính
8,28 : 3,6
13,632 : 6,4
7,52 : 0,16
Trả lời:
B. Hoạt động thực hành bài 45 Toán lớp 5 VNEN
Câu 1: Trang 116 sách VNEN toán 5 tập 1
Đặt tính rồi tính:
16,24 : 2,9
0,592 : 0,08
0,3968 : 0,32
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 2: Trang 116 sách VNEN toán 5 tập 1
Tìm x biết:
X x 1,7 = 85 X x 1,28 = 4,48 x 3,84
Đáp án và hướng dẫn giải
X x 1,7 = 85 X x 1,28 = 4,48 x 3,84
X = 85 : 1,7 X x 1,28 = 17,2032
X = 50 X = 17,2032 : 1,28
X = 13,44
Câu 3: Trang 116 sách VNEN toán 5 tập 1
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. Biết 3,5l dầu cân nặng 2,66kg. Vậy 9l dầu cân nặng …. kg
b. Biết 4,6l dầu cân nặng 3,496 kg. Có…..l dầu nếu chúng cân nặng 6,08kg
Đáp án và hướng dẫn giải
a. Biết 3,5l dầu cân nặng 2,66kg. Vậy 9l dầu cân nặng 6,84 kg
b. Biết 4,6l dầu cân nặng 3,496 kg. Có 8l dầu nếu chúng cân nặng 6,08kg
Cách tính:
a. 9 lít dầu cân nặng: (2,66 : 3,5) x 9 = 6,84 (kg)
b. Một lít dầu cân nặng: 3,496 : 4,6 = 0,76 (kg)
Câu 4: Trang 116 sách VNEN toán 5 tập 1
Giải bài toán sau: May một bộ quần áo hết 2,8m vải. Hỏi có 371,5m vải thì may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải?
Đáp án và hướng dẫn giải
371,5m vải thì may được số bộ quần áo là:
371,5 : 2,8 = 132 (bộ) dư 1,9 m vải
Đáp số: 132 bộ dư 1,9m vải
Câu 5: Trang 117 sách VNEN toán 5 tập 1
Tìm số dư của phép chia 158 : 2,8 nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương.
Đáp án và hướng dẫn giải
Ta có: 158 : 2,8 = 56,42857….
Mà: 158 = 56,42 x 2,8 + số dư
Vậy số dư là 0,024
Câu 1: Trang 117 sách VNEN toán 4 tập 1
Bà có một cuộn dây dài 7,65m. Bà cắt thành các đoạn dây dài 0,85m đẻ hai bà cháu kết các bông hoa, mỗi đoạn như thế kết được một bông hoa. Em hãy tính xem hai bà cháu làm được mấy bông hoa từ cuộn dây đó.
Đáp án và hướng dẫn giải
Hai bà cháu làm được số bông hoa là:
7,65 : 0,85 = 9 (bông hoa)
Đáp số: 9 bông hoa
Câu 2: Trang 117 sách VNEN toán 5 tập 1
Hùng đố Mai:
Một con đà điểu cân nặng 130,2kg, một con thiên nga cân nặng 9,3kg. Hỏi con đà điểu cân nặng gấp mấy lần con thiên nga?
Đáp án và hướng dẫn giải
Con đà điểu cân nặng hơn con thiên nga số lần là:
130,2 : 9,3 = 14 (lần)
Đáp số: 14 lần
Giải Vở Bài Tập Toán 5 Bài 71: Luyện Tập Chia Một Số Thập Phân Cho Một Số Thập Phân
Giải vở bài tập Toán 5 tập 1
Giải vở bài tập Toán 5 bài 71: Luyện tập chia một số thập phân cho một số thập phân trang 87 Vở BT Toán 5 tập 1 có đáp án chi tiết cho từng bài tập là tài liệu tham khảo cho các em học sinh ôn lại luyện tập các dạng bài tập phép chia số thập phân. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.
Giải vở bài tập Toán 5 bài 71
Giải vở bài tập Toán lớp 5 tập 1 trang 87 – Bài 1
Đặt tính rồi tính
17,15 : 4,9
0,2268 : 0,18
37,825 : 4,25
Phương pháp giải
Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau :
– Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
– Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số tự nhiên.
Giải vở bài tập Toán lớp 5 tập 1 trang 87 – Bài 2
Tìm x
a) x × 1,4 = 2,8 × 1,5
b) 1,02 × x = 3,57 × 3,06
Phương pháp giải:
– Tính giá trị ở vế phải.
– x đóng vai trò thừa số chưa biết. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Đáp án và hướng dẫn giải
a) x × 1,4 = 2,8 × 1,5
x × 1,4 = 4,2
x = 4,2 : 1,4
x = 3
b) 1,02 × x = 3,57 × 3,06
1,02 × x = 10,9242
x = 10,9242 : 1,02
x = 10,71
Giải vở bài tập Toán lớp 5 tập 1 trang 87 – Bài 3
Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5m 2, chiều rộng 9,5m. Tính chu vi của mảnh đất hình chữ nhật đó.
Phương pháp giải:
Áp dụng các công thức:
– Chiều dài = diện tích : chiều rộng.
– Chu vi hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng) × 2.
Đáp án và hướng dẫn giải
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(17 + 9,5) x 2 = 53 (m)
Đáp số: 53m
Giải vở bài tập Toán lớp 5 tập 1 trang 87 – Bài 4
Tính
51,2 : 3,2 – 4,3 x (3 – 2,1) – 2,68 = …………….
Phương pháp giải:
– Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
– Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện phép nhân, chia trước; thực hiện phép cộng, trừ sau.
Đáp án và hướng dẫn giải
51,2 : 3,2 – 4,3 x (3 – 2,1) – 2,68
= 16 – (4,3 x 0,9 x 2,68) – 2,6886
= 16 – 10,3716 – 2,6886
= 5,6284 – 2,6886
= 2,9398
Để chuẩn bị cho các bài thi học kì lớp 5 sắp tới, các em học sinh tham khảo đề ôn tập Toán lớp 5
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 13: Hỗn Số. Số Thập Phân. Phần Trăm trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!