Cập nhật nội dung chi tiết về Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Bài 3: Biểu Đồ mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sách giải toán 7 Bài 3: Biểu đồ giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 3 trang 13: Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau:
a) Dựng hệ trục tọa độ, trục hành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n ( độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).
b) Xác định các điểm có tọa độ là cặp số là giá trị và tần số của nó: (28; 2); (30; 8);…(Lưu ý giá trị viết trướ, tần số viết sau).
c) Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28; 2) được nối với điểm (28; 0);…
Bài 3: Biểu đồ
Bài 10 (trang 14 SGK Toán 7 tập 2): Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Lời giải:
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra học kì I môn toán.
Số các giá trị: 50.
Bài 3: Biểu đồ
Bài 11 (trang 14 SGK Toán 7 tập 2): Từ bảng “tần số” lập được ở bài tập 6, hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3: Biểu đồ Luyện tập (trang 14-15 sgk Toán 7 Tập 2)
Bài 12 (trang 14 SGK Toán 7 tập 2): Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong bảng 16 (đo bằng độ C):
a) Hãy lập bảng “tần số”.
b) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Lời giải:
a) Bảng “tần số”
b) Biểu đồ đoạn thẳng
Bài 3: Biểu đồ Luyện tập (trang 14-15 sgk Toán 7 Tập 2)
Bài 13 (trang 15 SGK Toán 7 tập 2): Hãy quan sát biểu đồ ở hình 3 (đơn vị của các cột là triệu người) và trả lời các câu hỏi:
a) Năm 1921, số dân của nước ta là bao nhiêu?
b) Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người?
c) Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?
Lời giải:
Từ biểu đồ hình chữ nhật ta có:
a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người
b) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người nếu dân số tăng thêm 60 triệu tức là có 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ số 76 tương ứng với năm 1999 và 1999 – 1921 = 78. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu người.
Năm 1999 dân số nước ta là 76 triệu người.
Vậy từ năm 1980 đến năm 1999 dân số nước ta tăng 22 triệu.
Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 7 Bài 3: Biểu Đồ
Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 3
Giải bài tập Toán lớp 7 bài 3: Biểu đồ
Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 3: Biểu đồ với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7. Lời giải hay bài tập Toán 7 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 3 trang 13: Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau:
a) Dựng hệ trục tọa độ, trục hành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).
b) Xác định các điểm có tọa độ là cặp số là giá trị và tần số của nó: (28; 2); (30; 8);…(Lưu ý giá trị viết trướ, tần số viết sau).
c) Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28; 2) được nối với điểm (28; 0);…
Lời giải
Bài 10 (trang 14 SGK Toán 7 tập 2): Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Lời giải:
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra học kì I môn toán.
Số các giá trị: 50.
Bài 11 (trang 14 SGK Toán 7 tập 2): Từ bảng “tần số” lập được ở bài tập 6, hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 12 (trang 14 SGK Toán 7 tập 2): Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong bảng 16 (đo bằng độ C):
a) Hãy lập bảng “tần số”.
b) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Lời giải:
a) Bảng “tần số”
b) Biểu đồ đoạn thẳng
Bài 13 (trang 15 SGK Toán 7 tập 2): Hãy quan sát biểu đồ ở hình 3 (đơn vị của các cột là triệu người) và trả lời các câu hỏi:
a) Năm 1921, số dân của nước ta là bao nhiêu?
b) Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người?
c) Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?
Lời giải:
Từ biểu đồ hình chữ nhật ta có:
a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người
b) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người nếu dân số tăng thêm 60 triệu tức là có 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ số 76 tương ứng với năm 1999 và 1999 – 1921 = 78. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu người.
Năm 1999 dân số nước ta là 76 triệu người.
Vậy từ năm 1980 đến năm 1999 dân số nước ta tăng 22 triệu.
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 17: Biểu Đồ Phần Trăm
Sách giải toán 6 Bài 17: Biểu đồ phần trăm giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 2 Bài 17 trang 61: Để đi từ nhà đến trường, trong số 40 học sinhB có 6 bạn đi xe buýt, 15 bạn đi xe đạp, số còn lại đi bộ. Hãy tính tỉ số phần trăm số học sinhB đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với học sinh cả lớp rồi biểu diễn bằng biểu đồ cột.
– Tỉ số phần trăm số học sinhB đi bộ so với học sinh cả lớp là:
100% – ( 15% + 37,5%) = 47,5%
Bài 149 (trang 61 SGK Toán 6 tập 2): Viết các số liệu nêu trong ?, hãy dựng biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông.
Lời giải:
Tính tỉ số phần trăm:
Vẽ biểu đồ ô vuông:
Bài 150 (trang 61 SGK Toán 6 tập 2): Điểm kiểm tra môn toán củaC đều trên trung bình và được biểu diễn như hình 16.
Hình 16
a) Có bao nhiêu phần trăm bài đạt điểm 10?
b) Loại điểm nào nhiều nhất? Chiếm bao nhiêu phần trăm?
c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là bao nhiêu phần trăm?
d) Tính tổng số bài kiểm tra toán củaC biết rằng có 16 bài đạt điểm 6.
Lời giải:
a) Số phần trăm bài đạt điểm 10 là 8% (cột in đậm thấp nhất)
b) Loại điểm cao nhất là 7 chiếm 40% (cột cao nhất)
c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0% (không có cột nào ở điểm 9)
d) 16 bài đạt điểm 6 chiếm tỉ số phần trăm là 32% nên tổng số bài kiểm tra bằng
Bài 151 (trang 61 SGK Toán 6 tập 2): Muốn đổ bê tông, người ta trộn 1 tạ xi măng, 2 tạ cát và 6 tạ sỏi.
a) Tính tỉ số phần trăm từng thành phần của bê tông.
b) Dựng biểu đồ ô vuông biểu diễn các tỉ số phần trăm đó.
Lời giải:
a) Ta có: tổng = xi măng + cát + sỏi = 1 + 2 + 6 = 9
– Tỉ lệ phần trăm của xi măng = (xi măng . 100 / tổng) % =
(1 . 100 / 9) % = 11,11%
– Tỉ lệ phần trăm của cát = (cát . 100 / tổng) % =
(2 . 100 / 9) % = 22,22%
– Tỉ lệ phần trăm của sỏi = (sỏi . 100 / tổng) % =
(6 . 100 / 9) % = 66,67%
b) Vẽ biểu đồ
Bài 152 (trang 61 SGK Toán 6 tập 2): Năm học 1998 – 1999 cả nước ta có 13076 trường Tiểu học, 8583 trường THCS và 1641 trường THPT. Dựng biểu đồ cột biểu diễn tỉ số phần trăm các loại trường nói trên trong hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam.
Lời giải:
Tổng số trường trong hệ thống giáo dục:
13076 + 8583 + 1641 = 23300 (trường)
Tỉ số phần trăm của các loại trường:
Loại trường Tiểu học: 13076 : 23000 . 100% = 56%
Loại trường THCS: 8583 : 23300 . 100% = 37%
Loại trường THPT: 1641 : 23300 . 100% = 7%
(Hoặc tính bằng 100% – 56% – 37% = 7%)
Bài 153 (trang 62 SGK Toán 6 tập 2): Số liệu của ngành Giáo dục và Đào tạo năm học 1998 – 1999 cho biết: Cả nước ta có 5564888 học sinh THCS, trong đó có 2968868 học sinh nam . Dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số phần trăm của số học sinh nam và của số học sinh nữ so với tổng số học sinh THCS.
Lời giải:
Tỉ số phần trăm của học sinh nam là:
2968868 : 5564888 . 100% = 53,35%
Tỉ số phần trăm của học sinh nữ là:
100% – 53,35% = 46,65%
Ôn Tập : Biểu Đồ Tiếp Trang 30 Sách Giáo Khoa
b) Lớp 4A trồng được bao nhiêu cây? Lớp 5B trồng được bao nhiêu cây? Lớp 5C trồng được bao nhiêu cây?
c) Khối lớp Năm có mấy lớp tham gia trồng cây, là những lớp nào?
d) Có mấy lớp trồng được trên 30 cây, là những lớp nào?
e) Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào trồng được ít cây nhất?
Bài giải:
a) Các lớp tham gia trồng cây là: 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
b) Lớp 4A trồng được 35 cây, 5B trồng được 40 cây, 5C trồng được 23 cây.
c) Khối lớp Năm có 3 lớp tham gia trồng cây, là các lớp 5A, 5B, 5C.
d) Có 3 lớp trồng được trên 30 cây, là các lớp 4A, 5A, 5B.
e) Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất, lớp 5C trồng được ít cây nhất.
2. Số lớp Một của trường Tiểu học Hòa Bình trong bốn năm học
Năm học 2001 – 2002 : 4 lớp
Năm học 2002 – 2003 : 3 lớp
Năm học 2003 – 2004 : 6 lớp
Năm học 2004 – 2005 : 4 lớp.
SỐ LỚP 1 CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA BÌNH
– Số lớp Một của năm học 2003 – 2004 nhiều hơn của năm học 2002 – 2003 bao nhiêu lớp?
– Năm học 2002 – 2003 mỗi lớp Một có 35 học sinh. Hỏi trong năm học đó trường Tiểu học Hòa Bình có bao nhiêu học sinh lớp Một?
– Nếu năm học 2004 – 2005 mỗi lớp Một có 32 học sinh thì số học sinh lớp Một năm học 2002 – 2003 ít hơn năm học 2004 – 2005 bao nhiêu học sinh?
Bài giải:
b) Số lớp Một của năm học 2003 – 2004 nhiều hơn của năm học 2002 – 2003 là:
Số học sinh lớp Một của năm học 2002 – 2003 là:
35 x 3 = 105 (học sinh)
Số học sinh lớp Một của năm học 2004 – 2005 là:
32 x 4 = 128 (học sinh)
Số học sinh lớp Một năm học 2002 – 2003 ít hơn năm học 2004 – 2005 là:
128 – 105 = 23 (học sinh)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Bài 3: Biểu Đồ trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!