Cập nhật nội dung chi tiết về Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giúp Học Sinh Lớp 4 Khắc Phục Các Lỗi Khi Thực Hiện Giải Toán Có Lời Văn mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đất nớc ta đang chuyển mình bớc vào thế kỉ XXI – Thế kỷ của khoa học và công nghệ. Nó đòi hỏi con ngời không ngừng nâng cao năng lực trí tuệ để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Để có những con ngời có trình độ, năng lực thì ngành giáo dục – đào tạo có một vai trò vô cùng quan trọng. Trên thực tế đã có biết bao thầy giáo, cô giáo đang ngày dêm trăn trở: ” Dạy học cái gì?”, “Dạy học nh thế nào?” .
Trong quá trình giảng dạy tôi luôn có ý thức tìm hiểu những khó khăn khi học giải toán có lời văn của học sinh. Từ đó có một số biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy. Đồng thời củng cố về nghiệp vụ chuyên môn.
Dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4 là một mạch kiến thức vô cùng quan trọng và khó khăn.Mục tiêu là giúp các em có kĩ năng thực hiện các dạng toán mà chơng trình yêu cầu. Đây là một vấn đề không hề mới nhng lại tơng đối phức tạp đối với các chúng tôi gặp các bài toán giải các em thờng lúng túng rồi dẫn đến làm sai, ngại làm, nhất là đối với một bộ phận học sinh có khả năng tiếp thu chậm, trí nhớ kém. Có thể nói dạy học giải toán là: “Hòn lửa thử vàng” của dạy học toán ở tiểu học. Vì vậy, để giúp học sinh tháo gỡ vớng mắc này tôi luôn trăn trở và mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài với tiêu đề : “Giúp HS lớp 4 khắc phục các lỗi khi thực hiện giải toán có lời văn. ”
A: Phần Mở đầu. I Lí do chọn đề tài. Đất nớc ta đang chuyển mình bớc vào thế kỉ XXI - Thế kỷ của khoa học và công nghệ. Nó đòi hỏi con ngời không ngừng nâng cao năng lực trí tuệ để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Để có những con ngời có trình độ, năng lực thì ngành giáo dục - đào tạo có một vai trò vô cùng quan trọng. Trên thực tế đã có biết bao thầy giáo, cô giáo đang ngày dêm trăn trở: " Dạy học cái gì?", "Dạy học nh thế nào?" . Trong quá trình giảng dạy tôi luôn có ý thức tìm hiểu những khó khăn khi học giải toán có lời văn của học sinh. Từ đó có một số biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy. Đồng thời củng cố về nghiệp vụ chuyên môn. Dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4 là một mạch kiến thức vô cùng quan trọng và khó khăn.Mục tiêu là giúp các em có kĩ năng thực hiện các dạng toán mà chơng trình yêu cầu. Đây là một vấn đề không hề mới nhng lại tơng đối phức tạp đối với các chúng tôi gặp các bài toán giải các em thờng lúng túng rồi dẫn đến làm sai, ngại làm, nhất là đối với một bộ phận học sinh có khả năng tiếp thu chậm, trí nhớ kém. Có thể nói dạy học giải toán là: "Hòn lửa thử vàng" của dạy học toán ở tiểu học. Vì vậy, để giúp học sinh tháo gỡ vớng mắc này tôi luôn trăn trở và mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài với tiêu đề : "Giúp HS lớp 4 khắc phục các lỗi khi thực hiện giải toán có lời văn. " II. Mục đích nghiên cứu: 1.Nghiên cứu những thực trạng việc học giải toán có lời văn của học sinh lớp 4. 2.Những giải pháp giúp học sinh khắc phục những sai lầm khi thực hiện giải toán có lời văn. III. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.Nghiên cứu cơ sở luận: + Ngiên cứu, xác định nội dung, phơng pháp, mức độ yêu cầu về việc dạy học giải toán có lời văn. + Nghiên cứu nhiều tài liệu để tìm ra cơ sở luận của dạy học giải toán có lời văn. 2. Nghiên cứu thực tiễn: + Tìm hiểu một số lỗi học sinh thờng mắc phải để đa ra biện pháp khắc phục. + Thực nghiệm s phạm xác định hiệu quả các biện pháp khắc phục việc giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4. IV. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 1.Nghiên cứu đối với học sinh lớp 4 của Trờng tiểu học Thiệu Phúc. 2.Đối tợng nghiên cứu : Nghiên cứu quá trình giải toán có lời văn và những sai lầm học sinh thờng mắc phải khi thực hiện. V. Giả thiết khoa học: Nếu trong quá trình dạy học, giáo viên biết phân loại học sinh , dự đoán các lỗi thờng mắc và có hớng khắc phục thì sẽ giúp học sinh thực hiện giải toán có lời văn chính xác hơn. VI. .Phơng pháp nghiên cứu: 2.Điều tra thực trạng. 3.Dạy thử nghiệm. 4.Khảo sát đối tợng học sinh thực nghiệm qua các đề kiểm tra. VII.Giới hạn nghiên cứu đề tài. Đề tài đợc tập trung nghiên cứu về những sai lầm học sinh thờng mắc phải khi thực hiện phần giải toán có lời văn ở lớp 4 của Trờng tiểu học Thiệu Phúc. VIII. Cấu trúc của đề tài. Chơng 1: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. Chơng 2: Thực trạng và các biện pháp khắc phục. Chơng 3: Thực nghiệm s phạm và những đề xuất. * * * * * * Phần B: Nội dung. Chơng I: Cơ sở lí luận của vấn đề. 1. Cấu trúc nội dung của phần giải toán có lời văn ở lớp 4. Chơng trình giải toán có lời văn ở lớp 4 đáp ứng việc hệ thống hoá, khái quát hoá nội dung, kiến thức và những nhu cầu của cuộc sống để học sinh dễ dàng thích nghi hơn khi vào đời. Lớp 4 là lớp đầu tiên của giai đoạn quan trọng, hoàn thành chơng trình phổ cập tiểu học cho trẻ em, tạo cơ sở cho các em tiếp tục học lên trung học, vừa chuẩn bị kiến thức kĩ năng cần thiết để các em có thể bớc vào cuộc sống lao động. Yêu cầu cơ bản của phần giải toán có lời văn ở lớp 4. Học xong phần này học sinh biết giải các bài toán phức kết quả 3 bớc tính với nội dung gần gũi với cuộc sống học sinh , trong đó có các dạng toán sau: + Tìm số trung bình cộng. + Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. +Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó. +Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. Biết trình bày bài giải đầy đủ bằng các câu, lời giải, các phép tính và đáp số. Có thể viết gộp các phép tính của một bớc tính thành một dãy tính dựa vào các quy tắc hoặc công thức đã học. 2. Những yếu tố cần thiết về kiến thức và kĩ năng thuộc phạm vi đề tài. Đối với dạy học toán có lời văn ở lớp 4 nhất là giải toán hợp, học sinh cần đạt đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng sau: * Yêu cầu 1: Biết phân tích bài toán hợp thành bài toán đơn. Biết phát hiện về quan hệ logic giữa các bài toán đơn hợp thành. Đa các bài toán hợp về các bài toán đơn đã biết cách giải. Diễn tả tổng hợp bài toán dới dạng tóm tắt ( tiến tới bằng ngôn ngữ, kí hiệu) và khi cần thiết minh họa bằng sơ đồ ) Từng bớc biến đổi bài toán, đa bài toán phức về các bài toán đơn giản mà em đã học. Khi giải bất kì một bài toán giải dạng nào, HS phải biết thực hiện thói quen biến đổi bài toán - Các bớc giải: + Tìm hiểu kĩ đề bài. + Lập kế hoạch giải. + Thực hiện kế hoạch giải. + Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải. Chú ý tới việc tìm hiểu kĩ đề bài và kiểm tra bài giải. * Yêu cầu 2: Biết vận dụng phơng pháp phân tích tổng hợp trong quá trình tìm, xây dựng kế hoạch giải và thực hiện kế hoạch giải. Trình bày bài giải một cách rõ ràng , mạch lạc. * Yêu cầu 3: Biết vận dụng các phơng pháp chung và thủ thuật giải toán ở tiểu học. * Yêu cầu 4: Từng bớc nâng cao dần khả năng t duy , suy luận và nâng cao hứng thú tìm nhiều cách giải cho bài toán. ChơngII. Thực trạng và biện pháp khắc phục. 1.Khảo sát thực trạng: Sau khi dạy xong phần giải toán ở lớp 4 trong năm học 2007 - 2008 tôi đã tiến hành cho HS làm bài kiểm tra để lấy kết quả điều tra thực trạng đối với 2 đề bài là 2 dạng toán điển hình ở lớp 4. Đề bài: Bài 1: Một cửa hàng bán 1250 kg gạo nếp và tẻ.Biết số kg gạo nếp bán bằng số kg gạo tẻ.Tính số kg gạo mỗi loại đã bán? Bài 2: Đặt đề toán và giải theo tóm tắt sau: Tóm tắt: ? cây ? cây Biểu điểm: Bài 1: Tóm tắt đúng: 1 điểm Mỗi câu lời giải đúng: 0, 5 điểm Mỗi phép tính đúng: 0,75 điểm ( kèm danh số) Đáp số đúng 0, 25 điểm Bài 2: Đặt đúng đề toán theo tóm tắt : 1 điểm Mỗi câu lời giải đúng : 0,5 điểm Mỗi phép tính đúng: 0,75 điểm ( kèm theo danh số) Đáp số đúng: 0,25 điểm Đáp án: Bài 1: ? kg ? kg Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 4 = 5 ( Phần) Số kg gạo nếp là: 1250 : 5 = 250 ( kg) Số kg gạo tẻ là: 1250 - 250 = 1000 ( kg) Đáp số : gạo nếp: 50 ( kg) gạo tẻ : 1000 ( kg) Bài 2: Đặt đề toán: Trong vờn trồng cam và dứa , số cây cam bằng số cây dứa và kém sốcây dứa 60 cây. Tính số cây cam và cây dứa ? Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3 ( phần) Số cây cam là: 60 : 3 = 20 ( cây) Số cây dứa là: 20 + 60 = 80 (cây) Đáp số: Số cây cam: 20 cây Số cây dứa : 80 cây Sau khi chấm tôi thấy , khi giải toán các em thờng mắc phải những sai lầm và kết quả đạt đợc nh sau: Sau khi chấm bài, tôi thấy kết quả nh sau Tôi đã tổng hợp điểm nh sau 2. Những sai lầm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Dạng 1: Viết câu lời giải sai so với phép tính hoặc câu lời giải thừa hoặc thiếu chữ . VD: Đề 1: HS viết lời giải sai so với phép tính Số kg gạo nếp và tẻ là: 1250 : 5 = 250 ( kg) Số kg gạo mỗi loại là: 1250 - 250 = 1000 ( kg) Đáp án đúng phải là: Số kg gạo nếp là: 1250 : 5 = 250 ( kg) Số kg gạo tẻ là: 1250 - 250 = 1000 ( kg) Hay HS viết thừa chữ ở câu lời giải: Đề 2: Tính số cây cam là: 60 : 3 = 20 ( cây) Tính số cây dứa là: 20 + 60 = 80 (cây) Hoặc có khi HS lại viết câu lời giải cuối: Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đờng là : * Nguyên nhân: Do các em cha hiểu kĩ yêu cầu của bài toán nên cha nắm đợc mối quan hệ logic giữa phép tính và lời giải. * Biện pháp: + Tôi yêu cầu HS đọc kĩ đề bài. Xác định đúng yêu cầu của đề toán bằng cách đặt các câu hỏi dạng; - Bài toán yêu cầu ta tìm gì? - Muốn tìm đợc ta ....phải làm gì?Làm phép tính gì? - Vậy lời giải tơng ứng là gì? + Khi chữa bài tôi thờng ghi ra bảng phụ những câu lời giải, phép tính không tơng ứng để HS phát hiện và sửa lại cho đúng. + Đối với các câu hỏi thừa hoặc thiếu. Tôi hớng dẫn HS dựa vào các câu hỏi lợc bỏ đi các từ " hỏi" thay từ " bao nhiêu" bằng từ " số" và thêm vào cuối câu hỏi từ " là".Sau đó tôi yêu cầu HS trả lời miệng câu lời giải nhiều lần. Từ đó tạo cho các em thói quen sử dụng câu hỏi chính xác hơn. Dạng 2: Đối với các bài toán hợp các em chỉ giải bằng một phép tính đơn giản. VD: Bài 5 trang 139 SGK Toán 4: Một kho chứa 23 450 kg cà phê. Lần đầu lấy ra 2710 kg cà phê, lần sau lấy ra gấp đôi lần đầu. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki - lô - gam cà phê ? HS phải xác định đây là dạng toán hợp giải bằng 2 phép tính nhng có em chỉ giải bằng một phép tính đơn giản: Trong kho còn lại số kg cà phê là: 23 450 - 2710 = 20 740 ( kg) Đáp số: 20740 kg * Nguyên nhân: + Do các em không hiểu đề bài . Đọc lớt qua bài là làm ngay không cần phân biệt đợc đâu là dữ liệu, đâu là điều kiện và đâu là ẩn số. +Do các em cha biết phân tích bài toán hợp thành các bài toán đơn để giải * Biện pháp: + Trớc hết tôi yêu cầu HS đọc kĩ đề bài tự tóm tắt đợc bài toán theo các câu hỏi dạng: -Bài toán cho ta biết gì? Bài toán yêu cầu ta tìm gì? Đối với một số bài toán dạng Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó, Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó, Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó HS cần tóm tắt theo sơ đồ đoạn thẳng và chia tỉ lệ cho chính xác. + Khi HS đã tóm tắt đợc bài toán tôi yêu cầu các em đọc lại đề bài dựa vào tóm tắt để các em hiểu kĩ hơn yêu cầu của bài. + Tôi yêu cầu HS xác định đợc bài toán đó thuộc dạng toán nào chúng ta đã học để giúp các em nhớ lại cách làm , các phép tính có trong bài toán chứ không thể chỉ làm 1 phép tính đơn giản đối với các bài toán hợp. + Tạo cho các em thói quen tìm và xây dựng kế hoạch giải toán theo phơng pháp phân tích, tổng hợp và giải theo sơ đồ phân tích đi lên, tách bài toán hợp thành các bài toán đơn bàng hệ thống câu hởi tơng ứng. Từ đó HS nắm đợc trình tự giải toán bắt đầu từ đâu? Trả lời nh thế nào? Đơn vị kèm theo là gì? + Tôi thờng xuyên ra các bài toán giải vào đầu tiết học tăng buổi để các em tập trung vào làm sau đó mới yêu cầu đến các bài toán con vì nhiều em khả năng tập trung cha cao, nhiều em còn có trí nhớ kém nên rất ngại làm toán giải. Dạng 3: Câu trả lời sai nhng đơn vị kèm theo đúng hoặc câu trả lời đúng nhng đơn vị kèm theo lại sai. VD: Đề 2: Lời giải đúng là : " Số cây cam có là" thì đơn vị kèm theo là " cây" nhng HS lại viết đơn vị kèm theo là " cam" * Nguyên nhân: Do các em không hiểu yêu cầu của bài toán , không biết bắt đầu từ đâu. Nhiều khi cứ làm nhng không hiểu làm thế để làm gì? *Biện pháp: + Ngay từ phần tóm tắt đề bài , tôi chú ý yêu cầu HS phải viết đầy đủ đơn vị kèm theo vào từng phần câu hỏi. + Sau khi lập kế hoạch giải , tôi yêu cầu các em trả lời phép tính phải nêu lên đợc đơn vị kèm theo. Nếu các em nêu sai, tôi kịp thời cho HS sửa lại và nhấn mạnh ngay vào câu lời giải là tìm số gì? thì đơn vị kèm theo phải là " chữ" viết ngay sau chữ "số". Chơng III. Thực nghiệm s phạm và những đề xuất. I. Mục đích thực nghiệm Thông qua thực nghiệm , tôi muốn làm rõ một số vấn đề sau: + Giáo viên phải phân loại HS và các lỗi các em thờng mắc để tìm ra cách dạy phù hợp đối với đối tợng những HS đó. + Biến tri thức của sách thành của riêng mình áp dụng dạy cho HS dễ hiểu, dễ nhớ và hiểu rõ bản chất cũng nh trình tự làm một bài toàn giải có lời văn ở lớp 4. II. Nội dung thực nghiệm: Sau 1 năm áp dụng các biện pháp trên đối với 27 HS của lớp 4B năm học: 2008- 2009 . Tôi đã thu đợc kết quả nh bài kiểm tra sau: Đề bài: Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 60 m . Tính chu vi của mảnh đất đó. Bài 2: Đặt đề toán và giải theo tóm tắt sau: Tóm tắt ?quyển ? quyển Biểu điểm: Bài 1: Tóm tắt đúng: 1 điểm Mỗi câu lời giải đúng: 0, 3 điểm Mỗi phép tính đúng: 0, 4 điểm ( kèm danh số) Đáp số đúng 0, 5 điểm Bài 2: Đặt đúng đề toán theo tóm tắt : 1 điểm Mỗi câu lời giải đúng: 0, 5 điểm Mỗi phép tính đúng: 0, 75 điểm ( kèm danh số) Đáp số đúng 0, 25 điểm Đáp án: Bài 1: Bài giải: ? m ? m Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3 ( phần) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 60 : 3 = 20 ( m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 20 + 60 = 80 ( m) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: ( 20 + 80 ) x 2 = 200 ( m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 20 x 80 = 1600 ( m2) Đáp số: Chu vi: 200 m. Diện tích:1600 m2 Bài 2: Đặt đề toán: Th viện nhà trờng vừa nhận một số sách Giáo Khoa và sách Tham khảo . Trong đó sách Tham khảo bằng sách Giáo Khoa và ít hơn sách Giáo khoa là 150 quyển . Tính số sách mỗi loại? Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 4-1 = 3 (phần) Số sách Giáo Khoa là: 150 : 3 = 50 ( quyển) Số sách Tham Khảo là: 50 x4 = 200 (quyển) Đáp số: sách Giáo Khoa:50 quyển sách Tham Khảo:200 quyển Sau khi chấm bài, tôi thấy kết quả nh sau Tôi đã tổng hợp điểm nh sau Qua kết quả thực nghiệm nh trên, tôi rất hài lòng về các biện pháp khắc phục mà mình đã thực hiện, từ đó giúp cho một bộ phận các em thực hiện đúng các bài toán có lời văn. * * * * * * * * * C: Kết luận và Đề xuất I. Kết luận: Toán giải có lời văn đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức và phát triển khả năng t duy , kĩ năng tính toán cho HS. Kiến thức các dạng toán giải có lời văn tuy không khó đối với HS đại trà song nó lại là vấn đề khó đối với một bộ phận HS có khả năng t duy kém , khă năng tiếp thu chậm. Trong dạy học, giáo viên phải quan tâm đến đối tợng HS có khả năng học toán chậm để phân loại các lỗi thờng mắc và có biện pháp khắc phục để các em có thể tự làm các bài toán giải có lời văn trong chơng trình một cách thành thạo. Giáo viên cần chú ý dành nhiều thời gian cho các em thực hành các bài toán giải có lời văn vào các tiết học phụ đạo. Từ đó giúp các em có hứng thú trong việc học toán . II. Đề xuất: Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng các biện pháp trên để giúp các em " Khắc phục các lỗi thờng mắc khi thực hiện các bài toán giải có lời văn cho HS lớp 4" . Tôi mạnh dạn đa ra một số các đề xuất sau: + Sách giáo khoa cần bỏ bớt một số bài toán không gần gũi với thực tế, đa vào các bài toán phù hợp với kiến thức cuộc sống của các em hơn. + Nhà trờng cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất , phơng tiện dạy học, hỗ trợ giáo viên khi giáo viên sử dụng Phiếu học tập cho HS. + Giáo viên cần quan tâm đến các đối tợng HS yếu, hớng dẫn HS một cách cặn kẽ, dễ hiểu và nhẹ nhàng đối với các em. + Đối với các em có nhiều tiến bộ, giáo viên cần phải khuyến khích động viên kịp thời để các em ngày càng tiến bộ hơn. III. Lời kết: Bằng những kinh nghiệm nhỏ của bản thân và thời gian ngắn, chắc chắn đề tài của tôi còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Tôi rất mong đợc sự góp ý chân thành của đồng nghiệp để bài viết của tôi hoàn thiện và đạt kết quả cao hơn. Thiệu Phúc : 20/ 2 / 2009. ý kiến đánh giá của HĐKH Ngời thực hiện ... Hà Thị NgaTài Liệu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Học Sinh Thực Hiện Tốt Cách Giải Bài Toán Có Lời Văn Lớp 5
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN TỐT CÁCH GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN – LỚP 5 ( Dạng toán : ” Toán chuyển động đều ” ) I / ĐẶT VẤN ĐỀ : Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn, đó cũng là công cụ cần thiết cho các môn học khác và đ ể giúp cho h ọc sinh nhận thức thế giới xung quanh, để hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực. Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất to lớn: Nó phát triển tư duy, trí tuệ, có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện tính suy luận, tính khoa học toàn diện, chính xác, tư duy độc lập sáng tạo, linh hoạt, góp phần giáo dục tính nhẫn nại, ý chí vượt khó khăn. Từ vị trí và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của môn toán, vấn đề đặt ra cho người thầy là làm thế nào để giờ dạy – học toán có hiệu quả cao, học sinh phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức toán học. Theo tôi, các phương pháp dạy học bao giờ cũng phải xuất phát từ vị trí, mục đích và nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục của bài học môn toán. Nó không phải là cách thức truyền thụ kiến thức, cách giải toán đơn thuần mà là phương tiện tinh vi để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, độc lập và giáo dục phong cách làm việc một cách khoa học, hiệu quả. Hiện nay, giáo dục tiểu học đang thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, làm cho hoạt động dạy học trên lớp “nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu qu ả”. Để đạt được yêu cầu đó, giáo viên phải có phương pháp và hình thức dạy học để vừa nâng cao hiệu quả cho học sinh, vừa phù hợp v ới đ ặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi tiểu học và trình độ nhận thức của học sinh, để đáp ứng với công cuộc đổi mới của đất nước nói chung và của ngành giáo dục tiểu học nói riêng. Trong chương trình môn toán tiểu học, giải toán có lời văn giữ một vai trò quan trọng . Thông qua việc giải toán, học sinh tiểu học thấy được nhiều khái niệm trong toán học như các số, các phép tính, các đại Sáng kiến kinh nghiệm: ” Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5 ” Trang : 1 / 15 lượng, các yếu tố hình học . . . đều có nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn hoạt động của con người, thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các sự kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm. Qua việc giải toán sẽ rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và những đức tính của con người mới, có ý thức vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, làm việc có kế hoạch, thói quen xét đoán có căn c ứ, thói quen t ự ki ểm tra kết quả công việc mình làm và độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo giúp h ọc sinh vận dụng các kiến thức, rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng ngôn ngữ. Đồng thời qua việc giải toán của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưu điểm, thiếu sót của các em về kiến thức, kĩ năng, tư duy để giúp học sinh phát huy những mặt được và khắc ph ục những mặt thiếu sót. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài ” Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5 ( Dạng: Toán chuy ển đ ộng đều ) ” với mong muốn đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học toán và giúp học sinh lớp 5 biết cách giải bài toán có l ời văn đ ạt hiệu quả cao hơn. Nhưng trong thực tế giảng dạy môn Toán – giải bài toán có lời văn, bản thân tôi cũng gặp nhiều khó khăn như sau : II / – KHÓ KHĂN: – Đa số học sinh xem môn toán là môn học khó khăn, dễ chán. – Trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều : một số học sinh còn chậm, nhút nhát, kĩ năng tóm tắt bài toán còn hạn chế, chưa có thói quen đọc và tìm hiểu bài toán, dẫn tới thường nhầm l ẫn giữa các dạng toán, lựa chọn phép tính còn sai, chưa bám sát vào yêu cầu bài toán để tìm lời giải thích hợp với các phép tính. – Một số em tiếp thu bài một cách thụ động, ghi nhớ bài còn máy móc nên còn chóng quên các dạng bài toán. Từ những khó khăn trên, để giúp học sinh có kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5, với dạng bài toán ” chuyển động đều ” đạt hiệu quả, bản thân tôi đã thực hiện và tổ chức các hoạt động như sau: III / – GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC: Giải toán đối với học sinh là một hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp. Việc hình thành kĩ năng giải toán khó hơn nhiều so với kĩ năng tính vì bài toán là sự kết hợp đa dạng hoá nhiều khái niệm, quan hệ toán học. Giải toán không chỉ là nhớ mẫu rồi áp dụng, mà đòi hỏi nắm chắc khái niệm, quan hệ toán học, nắm chắc ý nghĩa của phép tính, đòi hỏi khả năng độc lập suy luận của học sinh, đòi hỏi biết làm tính thông Sáng kiến kinh nghiệm: ” Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5 ” Trang : 2 / 15 thạo. Chính vì vậy dạy và học tốt về giải bài toán có lới văn có ý nghĩa quyết định thành công của dạy và học môn toán, do đó người giáo viên phải xác định rõ mục tiêu của việc dạy giải các bài toán có lời văn và cần phải đạt được các tri thức, kĩ năng sau : 1/- Học sinh nhận biết ” cái đã cho ” và ” cái phải tìm ” trong m ỗi bài toán, mối quan hệ giữa các đại lượng có trong mỗi bài toán, chẳng hạn : khi dạy toán về chuyển động đều thì mối quan hệ đó thể hiện ở quãng đường đi bằng tích của vận tốc với thời gian đi đường. 2/- Học sinh giải được các bài toán hợp với một số quan hệ thường gặp giữa các đại lượng thông dụng. 3/- Học sinh giải được một số bài toán điển hình được hình thành từ lớp 4 đến lớp 5 như sau : * – Tìm số trung bình cộng của hai số hoặc nhiều số. * – Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * – Tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số. * – Giải toán về tỉ số phần trăm. * – Bài toán cơ bản về chuyển động đều cùng chiều ( hoặc ngược chiều ) * – Giải toán có nội dung hình học 4/- Học sinh biết trình bày bài giải đúng quy định theo yêu c ầu bài toán. Để đạt được những mục tiêu trên cần thông qua quá trình phát triển từng bước, giáo viên phải thực hiện thường xuyên, liên tục một số biện pháp như sau : A- Những biện pháp thực thi : 1/- Cho học sinh nhận biết các yếu tố của bài toán : a)- Cho học sinh nhận biết nguồn gốc thực tế và tác dụng phục vụ thực tiễn cuộc sống của bài toán . Ví dụ : Cần tính năng su ất lúa trên một diện tích đất trồng ; tính bình quân thu nhập hàng tháng theo đ ầu người hay gia đình em ( Toán 5 trang 160 – 161, . . . ) b)- Cho học sinh nhận rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa các đại lượng trong bài toán. Ví dụ: Khi giải bài toán chuyển động đều, học sinh dựa vào ” cái đã cho” , ” cái phải tìm ” và mối quan hệ giữa các đ ại l ượng : vận tốc, quãng đường, thời gian để tìm đại lượng chưa biết. c)- Tập cho học sinh biết xem xét các đối tượng toán học và tập diễn đạt các kết luận dưới nhiều hình thức khác nhau. Ví dụ : ” số bạn trai bằng 1/3 số bạn gái ” cũng có nghĩa là “số bạn gái gấp 3 lần số bạn trai”; “đáy nhỏ bằng 2/3 đáy lớn” cũng có nghĩa là “đáy lớn gấp rưởi đáy nhỏ” hoặc “đáy lớn gấp 1,5 lần đáy nhỏ “. Sáng kiến kinh nghiệm: ” Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5 ” Trang : 3 / 15 2/- Phân loại bài toán có lời văn : Để giải được bài toán thì học sinh phải hiểu đề bài, hiểu các thành phần của nó . Những cái đã cho và những cái c ần tìm th ường là nh ững số đo đại lượng nào đấy được biểu thị bởi các phép tính và các quan hệ giữa các số đo. Dựa vào đó mà có thể phân loại các bài toán. a)- Phân loại theo đại lượng : Với mỗi loại đại lượng có một loạt bài toán có lời văn về đại lượng đó như : *- Các bài toán về số lượng. *- Các bài toán về khối lượng của vật. *- Các bài toán về các đại lượng trong hình học b)- Phân loại theo số phép tính : *- Bài toán đơn : là bài toán mà khi giải chỉ cần một phép tính – ở lớp 5, loại này thường dùng nêu ý nghĩa thực tế của phép tính, nó phù hợp với quá trình nhận thức Ví dụ : Để dạy phép cộng số đo thời gian, có bài toán “Một ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hoá hết 3 giờ 15 phút, rồi đi tiếp đến Vinh hết 2 giờ 35 phút. Hỏi ô tô đó đi cả quảng đường từ Hà Nội đến Vinh hết bao nhiêu thời gian ? (Ví dụ 1- trang 131 sách Toán 5 ). Từ bản chất bài toán, học sinh hình thành phép cộng : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút. *- Bài toán hợp : là bài toán mà khi giải c ần ít nh ất 2 phép tính tr ở lên. Loại bài toán này dùng để luyện tập, củng cố kiến thức đã học. Ở lớp 5, bài toán này có mặt ở hầu hết các tiết học toán. Hai cách phân loại này đóng vai trò không lớn trong quá trình dạy học. c)- Phân loại theo phương pháp giải : Trong thực tế, nhiều bài toán có nội dung khác nhau nhưng có thể sử dụng cùng một phương pháp suy luận để giải, vì thế có thể coi “có cùng phương pháp giải” là một tiêu chí để phân loại bài toán có lời văn. Các bài toán có cùng phương pháp giải dẫn đến cùng một mô hình toán học tức là cùng một dạng bài toán. Ví dụ 1 : Mua 12 quyển vở hết 240.000 đồng. Hỏi mua 30 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền ? Ví dụ 2 : Để hút hết nước ở một cái hồ, phải dùng 3 máy bơm làm việc liên tục trong 4 giờ. Vì muốn công việc hoàn thành sớm hơn nên người ta đã dùng 6 máy bơm như thế. Hỏi sau mấy giờ sẽ hút h ết nước ở hồ ? Sáng kiến kinh nghiệm: ” Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5 ” Trang : 4 / 15 Ví dụ 3 : Một gia đình gồm 3 người ( bố, mẹ và con ). Bình quân thu nhập hàng tháng là 800.000 đồng mỗi người. Nếu gia đình đó có thêm 1 con nữa mà tổng thu nhập của gia đình không thay đổi thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm đi bao nhiêu tiền ? Đối với học sinh , khi giải 3 bài toán này, giáo viên luôn chú ý h ỏi xem bài toán thuộc dạng nào ? (quan hệ tỉ lệ ), giải bằng cách nào trong hai cách đã học ( cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”). Nếu học sinh khá, giỏi, giáo viên có thể yêu cầu giải bài tập ở ví dụ 2 , ví dụ 3 bằng 2 cách. Việc tìm ra nhiều cách giải khác nhau sẽ giúp học sinh có dịp so sánh các cách giải đó, chọn ra được cách hay hơn và tích lu ỹ đ ược nhiều kinh nghiệm để giải toán. Quá trình tìm tòi những cách giải khác nhau của bài toán cũng là quá trình rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo và khả năng suy nghĩ linh hoạt cho học sinh . Như vậy, sự phân loại theo phương pháp giải chính là sự phân loại theo mối quan hệ giữa những “cái đã cho” và những “cái cần tìm” trong bài toán. 3/- Hình thành và phát triển các năng lực quan sát, ghi nhớ, tu ởng tuợng, tư duy qua các bài toán : a)- Dạy học sinh biết quan sát các mô hình, sơ đồ, từ đó cũng dễ dàng tìm ra cách giải. Ví dụ : Lớp học có 40 học sinh, số học sinh nữ nhiều hơn số h ọc sinh nam là 8 em. Hỏi có bao nhiêu học sinh nam ? bao nhiêu học sinh nữ ? (dạng toán ” Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” ). Ta có thể diễn đạt bằng một trong các sơ đồ sau : *- Sơ đồ 1: Số h/s nam Số h/s nữ hơn h/s nam ? 8 ? Số h/s nữ Tổng số học sinh : 40 *- Sơ đồ 2 : ? Nam 8 Nữ 40 học sinh ? Sáng kiến kinh nghiệm: ” Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5 ” Trang : 5 / 15 *- Sơ đồ 3 : Nam ? 40 h/s Nữ 8 ? b)- Tập cho học sinh có năng lực ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ máy móc để học thuộc và nắm vững các quy tắc, công thức, chẳng hạn như : muốn so sánh hai số thập phân hay muốn cộng (trừ, nhân, chia) một số thập phân với một số thập phân, . . . công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hình đã học, . . . c)- Phát triển trí tưởng tượng của học sinh qua các bài toán có lời văn: Ví dụ: Ở bài toán về chuyển động đều cùng chiều, khi 2 đ ối tượng chuyển động đuổi kịp nhau thì học sinh phải biết được là đối tượng có vận tốc lớn hơn đã đi hơn đối tượng có vận tốc nhỏ một khoảng cách đúng bằng khoảng cách ban đầu của hai đối tượng chuyển động. d)- Tập cho học sinh quen với các thao tác tư duy phân tích, t ổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái hóa, cụ thể hóa. Học sinh tóm tắt bài toán bằng sơ đồ, hình vẽ là dịp để kết hợp các thao tác trừu tượng hoá và cụ thể hoá. Trong quá trình giải bài tập, học sinh phải vận dụng một cách tổng hợp nhiều thao tác tư duy và đây chính là mặt mạnh của việc dạy toán qua giải các bài toán có lời văn. Ví dụ 1 : Một ô tô đi được quãng đường dài 170km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu kí-lô-mét ? ( Toán 5 – trang 138 ) Tóm tắt ? km 170 km Bài giải Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là : 170 : 4 = 42,5 ( km ) Sáng kiến kinh nghiệm: ” Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5 ” Trang : 6 / 15 Đáp số : 42,5 km Ví dụ 2 : Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu mét ? (Toán 5 trang 155 ) Tóm tắt A 1,2m 1,2m B C 1,2m Bài giải Chu vi hình tam giác : 1,2 X 3 = 3,6 ( mét ) Đáp số : 3,6 mét 4/- Hình thành và phát triển những phẩm chất cần thiết đ ể học sinh có phương pháp học tập, làm việc khoa học, sáng tạo : Các phẩm chất đó là : *- Hình thành nề nếp học tập, làm việc có kế hoạch. *- Rèn luyện tính cách cẩn thận, chu đáo trong học tập . *- Rèn luyện tính chính xác trong diễn đạt. *- Rèn luyện ý thức vượt khó khăn trong học tập . Để có được những phẩm chất nói trên, học sinh cần phải lập ra thời gian biểu học tập, sinh hoạt ở nhà. Đối với bài toán khó, giáo viên cần động viên khuyến khích các em tự lực vượt khó, không nản, không chép bài của bạn. Ngoài ra, giáo viên phải xây dựng nhóm học tập ” đôi bạn cùng tiến ” tổ chức cho học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn còn yếu về cách học tập, củng cố lại kiến thức trước các gi ờ học và vào thời gian rảnh tại nhà. Kết quả học tập được giáo viên theo dõi để giúp đỡ và uốn nắn kịp thời. B – Quy trình thực hiện khi dạy giải toán có lời văn : *- Bước 1 : Đọc kỹ đề toán. Sáng kiến kinh nghiệm: ” Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5 ” Trang : 7 / 15
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Toán Lớp 3 Một Số Biện Pháp Nhằm Giúp Học Biết Giải Toán Có Lời Văn
ĐỀ TÀI
I./ Lý do hình thành sáng kiến: Bước vào năm học, sau khi nhận học sinh một vài tuần, các nề nếp đang được ổn định dần, song song tiến hành ôn tập Toán, ôn luyện lại các kiến thức đã học, nhanh chóng giúp các em củng cố sau ba tháng hè.– Qua kiểm tra ôn tập hằng học, lớp tôi có một số học sinh chưa thực sự ham học môn toán giải có lời văn, vào tiết học thụ động, lười , ít chú ý môn học. Vì vậy, tôi đã áp dụng một số biện pháp mà những năm qua tôi thực hiện có kết qua.û Trăn trở trước đối tượng học sinh chưa ham học toán có lời văn. Vì các em không những thụ động trong học tập mà còn ham chơi làm ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu lớp. Trong khi phương pháp học mới của chương trình tiểu học hiện nay lại coi trọng việc phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập, cần tổ chức nhiều hình thức học tập thu hút học sinh. Cũng như những năm trước, năm nay lớp tôi cũng tiếp nhận một số học sinh chưa thực sự ham học toán có lời văn, khiến tôi ưu tư lo lắng làm thế nào giúp các em thấy việc học toán là nhu cầu cần thiết, giúp các em ham học và chịu khó học bài, làm bài. II/. Nội dung và biện pháp giúp đỡ học sinh yếu khi giải toán có lời văn:1/. Quá trình phát triển kiểm nghiệm: – Dạy toán nhằm giúp học sinh: Việc dạy học giải toán nhằm giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức về toán, được rèn luyện thực hành với những yêu cầu thể hiện một cách đa dạng, phong phú. Nhờ việc dạy học giải toán mà học sinh có điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tư duy, rèn luyên phương pháp suy luận và những phẩm chất cần thiết của người lao động mới.Giải toán là một hoạt động bao gồm những thao tác : Xác lập được mối quan hệ giữa các dữ liệu , giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện của bài toán: chọn được phép tính thích hợp trả lời đúng câu hỏi của bài toán.Các bài toán số học được phân chia thành các bài toán đơn và khối các bài toán hợp. Bài toán được giải bằng một bước tính gọi là bài toán đơn; bài toán được giải bằng một số bước được gọi là bài toán hợp.Hình thành và rèn luyện kỹ năng: thực hành, đọc, viết, đếm, so sánh các số, giải một số dạng bài toán đơn về cộng trừ, bước đầu diễn đạt bằng lời… Những nội dung có quan hệ đến đời sống thực tế của học sinh.Giáo dục học sinh: chăm chỉ, tự tin, cẩn thận, ham hiểu biết và hứng thú trong học tập toánThông qua các hoạt động dạy học giải toán có lời văn , giáo viên tiếp tục giúp học sinh : Phát triển các năng lực tư duy ( so sánh, lựa chọn, phân tích , tổng hợp, trừ tượng hoá, khái quát hoá); Pháp triển trí tưởng tượng không gian, tập nhận xét các số liệu thu thập được, diễn đạt gọn, rõ, đúng các thông tin , cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán . 2/. Thực trạng ban đầu: Thực tế qua giảng dạy, tôi thấy các em còn chưa ham học trong việc giải toán có lời văn. Trong các lý do dẫn đến học sinh khi giải toán có nhiều nguyên nhân:( Giáo viên:– Kế hoạch bài soạn của giáo viên còn sơ sài hoặc bỏ qua khâu hướng dẫn. Giáo viên chỉ soạn qua loa. Hay chỉ truyền thụ những kiến thức sẵn có để cung cấp cho học sinh. – Giáo viên còn lúng túng khi đặt câu hỏi để hướng dẫn học sinh giải. – Truyền đạt của giáo viên khi hướng dẫn giải không rõ ràng, khó hiểu. – Chưa đúc kết được kinh nghiệm hướng dẫn giải. Mà cứ hướng dẫn theo bài bản sư phạm của môn toán ở Tiểu học. Làm học sinh trung bình, yếu, kém, không thể tiếp thu được để giải bài toán.( Học sinh:Học sinh đọc cho qua loa, không cần suy nghĩ giải như thế nào?Đưa ra đề toán cho học sinh rất lười, không đọc đề để hiểu yêu cầu bài tập làm gì? – Giải toán có lời văn học sinh chưa biết cách để thể hiện bài giải, khó nhận ra đâu là đơn vị , lời giải của bài toánHọc sinh không cảm thụ được đề toán yêu cầu làm gì ? và phải làm như thế nào? ( Tóm lại học sinh không nhận ra được yêu cầu cốt lỏi ở bài toán có lời văn và nếu thể hiện thì còn nhiều yếu tố như : trình
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Học Sinh Giải Bài Toán Có Lời Văn Lớp 1
Chương trình toán lớp 1 là một bộ phận của chương trình môn toán ở tiểu học, chương trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy toán lớp 1 ở nước ta. khắc phục một số tồn tại của dạy học toán lớp 1 trong giai đoạn vừa qua, thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học lớp 1 nói riêng, ở tiểu học nói chung, để thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh xã hội 2001 đến 2010 đại hội IX của Đảng CSVN đã khẳng định ” Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng thấp kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước CNH- HĐH hoà nhập với các nước trong khu vực”
Trước những đổi mới kinh tế XH đòi hỏi ngành giáo dục phải làm tốt chức năng Nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Do đó về mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp giáo dục đã được thiết lập lại ở bậc tiểu học nói chung và ở môn toán lớp 1 nói riêng cho phù hợp với yêu cầu phát triển của nhân loại cùng sự phát triển chung đó- môn toán lớp 1 cũng đã cố nhiều sự thay đổi đáng kể về nội dung, cấu trúc chương trình và đặc biệt đã có sự quan tâm đúng mức đến việc rèn kỹ năng và giải các bài toán.
biệt đã có sự quan tâm đúng mức đến việc rèn kỹ năng và giải các bài toán. Việc giải toán có lời văn là một việc hết sức khó khăn đối với các em học sinh lớp 1. Các em còn hạn chế về tư duy, ngôn ngữ, chữ viết nên để hoàn thành tốt một bài toán có lời văn phải mất nhiều thời gian và công sức đối với cả thầy và trò. II. Mục đích nghiên cứu. Việc nghiên cứu để tìm ra biện pháp " Hướng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn" nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần giải quyết những khó khăn mà giáo viên và học sinh mắc phải trong quá trình giải toán đối với học sinh. Giải toán có lời văn là một kỹ năng cần có của học sinh lớp 1 để giúp cho quá trình xuyên suốt tiểu học học sinh có thể giải được các bài toán nhằm giảm bớt sự nhàn chán chỉ bởi những con số và số.Giải toán có lời văn làm khơi dây lòng say mê sáng tạo, năng lực tự vận động trong mỗi học sinh vì vậy việc hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 có ý nghĩa to lớn trong quá trình giảng dạy của người giáo viên. Việc nghiên cứu giúp giáo viên có sự nhìn nhận đúng hơn, sâu hơn về tầm quan trọng của việc hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn, từ đó giáo viên lựa chọn tìm ra những biện pháp tốt hơn, phù hợp hơn đối với đặc trưng môn học để có hiệu quả trong giảng dạy toán. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Học sinh lớp 1 khu bản Pó In - Trường Tiểu học Chiềng Lương 2 + Tổng số: 16 HS Nam : 8 HS Nữ: 8 HS + Dân tộc: 16 HS Nghiên cứu chương trình toán lớp 1 phần giải toán có lời văn. IV. Phương pháp nghiên cứu. Để tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp. 1. Nghiên cứu lý luận 2. Nghiên cứu thực tế - Các tài liệu dạy học - Trao đổi toạ đàm với đồng nghiệp - Thế giới trong ta - Phương pháp thống kê phân loại - Bồi dưỡng Mô Đun chương trìnhGK mới - Phương pháp quan sát hướng dẫn HS - P P độc lập lấy HS làm trung tâm phần 2 nội dung I.Cơ sở lý luận. Giải toán có lời văn là một trong bốn mạch kiến thức cơ bản của môn toán 1 (số và phép - Đo đại lượng - Yếu tố hình học - Giải toán có lời văn ). Mục tiêu của dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1 nhằm giúp học sinh. - Nhận biết được thế nào là bài toán có lời văn ( Cấu trúc các phần của bài toán ) - Biết giải và trình bày bài giải các bài toán đơn bằng một phép tính cộng, hoặc một phép tính trừ. Trong đó có bài toán về " Thêm"; " bớt" một số đơn vị. (Viết được bài giải bao gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp số). Nội dung dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1 được sắp xếp thành hai giai đoạn. *Giai đoạn chúng tôi đoạn này " Chuẩn bị học giải toán có lời văn"giai đoạn này nằm trong học kỳ I lớp 1. HS được làm quen với các tình huống của bài toán đựoc diễn tả qua các hình ảnh, tranh vẽ. Yêu cầu của giai đoạn này HS chỉ cầ quan sát tranh. Phan tích nội dung của tranh, rồi viết được phép tính phù hợp ( chưa phải đòi hỏi trình bày lời giải hoàn chỉnh). Hình thức của loại bài tập này là " Viết phép tính thích hợp" ( viết số và phép tính vào 5 ô) * Giai đoạn 2. Giai đoạn "chính thức học giải toán có lời văn"giai đoạn này học chính thức trong học kỳ II của lớp 1. HS được biết thế nào là một bài toán có lời văn ( cấu tạo bài toán gồm 2 phần: Giả thiết (bài toán cho biết gì ?) và kết luận (bài toán hỏi gì ?) ). Từ đó HS biết cách giải và trình bày bài giải các bài toán về " thêm" " bớt" một số đơn vị. Với tầm quan trọng như vậy việc dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1đòi hỏi người giáo viên phải quan tâm giúp đỡ HS rất nhiều. Dạy học cần phải theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học cần tổ chức giờ học dưới dạng các hoạt động học tập, học sinh được phát huy tích cực, chủ động , tự chiếm lĩnh kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên có như vậy kết quả học tập mới được nâng cao. II. Cơ sở thực tiễn. Đơn vị công tác của tôi: Trường Tiểu học Chiềng Lương 2 xã Chiềng Lương là một trường vùng 2 của huyện Mai Sơn với 100% các em là dân tộc "Thái". Mặt bằng dân trí, kinh tế xã hội còn thấp kém, lạc hậu, đọi ngũ giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn đa số đều có ý thức học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Bên cạnh những thuận lợi trên không thể không nói tới, những hạn chế về khả năng nhận thức của học sinh và sự quan tâm của nhiều bậc phụ huynh học sinh . Những hạn chế này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập nói chung đối với môn toán nói riêng và đặc biệt là việc học giải toán có lời văn của học sinh, các em khi học sang giải toán có lời văn đã gặp rất nhiều khó khăn và đói với giáo viên dạy cũng rất vất vả khi giúp các em thực hiện dạng toán này. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy được những nguyên nhân dẫn đến những tình trạng trên đó là. *Đối với giáo viên . Giáo viên đã quá quen với phương pháp dạy học truyền thống nên khi áp dụng phương pháp dạy học mới còn rát lúng túng, chưa phát huy được tính tích cực của học sinh. Cách tổ chức còn vụng về, đơn điệu còn chưa có hệ thống chua gây hứng thú đối với học sinh - giáo vien còn làm việc nhiều dẫn đến học sinh thụ động khi tiếp thu tri thức mới. Giáo viên chưa hình thành được cho học sinh " quá trình"giải toán có lời văn việc hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn rất lúng túng, nhiều khi giáo viên chỉ giảng chung chung rồi cho học sinh tự làm bài, hoạc giáo viên giải lên bảng sau đó cho học sinh chép bài vào vở. *Đối với học sinh. Với 100% các em là con em dân tộc Thái khả năng học vần còn hạn chế hết học kỳ I nhiều em chỉ biết đánh vần chưa đọc thông viết thạo nên việc đọc để hiểu một đề toán là một việc vô cùng khó khăn trong việc đọc, hiểu đề toán rồi việc đặt câu lời giải cho bài toánkhi giải còn khó khăn hơn nhiều. Việc viếtg để trình bày bài toán cũng là vấn đề hết sức hạn chế Schính những điều này dẫn đếnviệc giải toán có lời văn của các em lớp 1 gặp không ít khó khăn. *Đối với phụ huynh học sinh. 100% Phụ huynh học sinh làm nghề nông nghiệp và 70% phụ huynh học sinh không có trình độ học vấn hết tiểu học do đó việc quan tâm, kiểm tra kết quả tự học ở nhà của cá em là hoàn toàn không có. gia đình hầu như phó mặc việc học hành của con em mình cho thầy cô giáo mà thời gian học với thầy cô chỉ có 4 giờ trong một ngày như vậy là các em không được kèm cặp thêm các bài học ở nhà nên chất lượng về việc giải bài toán có lời văn còn nhiều hạn chế. III. Một số chú ý khi hướng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn Hướng dẫn học sinh giải toán Trong chương trình toán 1 từ tuần 23 học sinh mới chính thức học cách giải bài toán có lời văn xong ngay từ tuần 7 đến tuần 16.(bắt đầu từ bài phép cộng trong phạm vi 3, luyện tập) xong hầu hết các tiết dạy về phép cộng, trừ trong phạm vi không quá 10 đều có các bài toán dạng "nhìn tranh nêu phép tính".Để giúp học sinh làm quen với việc , xem tranh vẽ, nêu bài toán bằng lời, nêu câu trả lời và điền phép tính thích hợp vào các ô có sẵn với tình huống trong tranh. Tiếp đó đến tuần 17 học sinh được làm quen với việc đọc tóm tất rồi nêu đề toán bằng lời sau đó nêu cách giải và tự điền số vào phép tính thích hợp vào dãy 5 ô trống. Tiếp theo trước khi chính thức học giải bài toán học sinh được học bài nói về cấu tạo của một bài toán có lời văn ở tuần 21 - 22. Khi học sinh bắt đầu làm quen với bài toán có lời văn từ tuần 7 đến tuần 16. Giáo viên cần chú ý nhiều đến việc luyện cho học sinh hiểu đề toán, chuẩn bị các câu lời giải để trả lời miệng. Ví dụ. Từ bức tranh " có 7 bạn đang chơi, 2 bạn đang chạy tới" bài 4 trang 77 SGK. Sau khi học sinh điền phép tính vào dãy ô trống 7 + 2 = 9 Giáo viên hỏi tiếp: "Vậy là có tất cả mấy bạn?" để học sinh trả lời miệng " có tất cả 9 bạn" hoặc hỏi " số bạn có tất cả là bao nhiêu?" và học sinh trả lời " số bạn có tất cả là 4" Căn cứ đưa ra các câu hỏi như vậy. Nhiều lần học sinh sẽ quen dần với cách nêu lời giải bằng miệng v à quên dần để sau này viết được câu lời giải cho khi trình bày bài toán. Trong quá trình giải toán có lời văn học sinh thường gặp khó khăn khi đọc để hiểu đề toán nhất là đối với các em dân tộc ngôn ngữ kém đối với trường hợp này giáo viên nêu cho các xem tranh và nêu câu hỏi để các em nhìn vào tran h để trả lời câu hỏi dẫn đến hiểu được đề toán. Ví dụ: Với bài 1trang 177SGK giáo viên có thể hỏi. Em thấy bạn An( bạn gái) có mấy quả bóng ? (có 4 quả bóng) Bạn Bình ( Bạn trai) có mấy quả bóng ?.(3 quả bóng ) Em có bài toán như thế nào ?.( học sinh nêu thành bài toán) *Trường hợp bài toán không có tranh ở sách giáo khoa như bài3(T.122 ) Giáo viên có thể tìm mẫu vật con gà trống, con gà mái để gắn lên bảng hỗ trợ cho học sinh dễ dàng giải được bài toán. Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán giáo viên cần chú ý tổ chức cho học sinh đọc kỹ đề toán hiểu rõ một số khoá quan trọng như " thêm" và "tất cả" hoặc " bớt", bay đi, ăn mất, còn lại,..( có thể kết hợp quan sát tranh vẽ để hỗ trợ ) trong thời kỳ đầu giáo viên lên giúp học học sinh viết tóm tắt sau đó cho học sinh dựa vào tóm tắt để nêu lại đề toán. Đay là cách rất tốt để rút học sinh ngầm phân tích đề toán. Sau đó giáo viên giúp học sinh tìm hiểu đề toán để xác định rõ cái đã cho và cái phải tìm chẳng hạn ở bài 2 trang 118 SGK " Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa hỏi tổ em có tất cả mấy bạn?" Bài toán cho biết gì ? ( lúc đầu có 6 bạn ) Bài toán cho biết gì nữa ? ( sau đó thêm 3 bạn ) Bài toán hỏi gì ? ( có tất cả mấy bạn ) Giáo viên nêu thêm một số câu hỏi để dẫn dắt bài toán vào phần bài giải " Muốn biết tổ em có tất cả em làm phép tính gì ?'' hoặc " muốn biết cả tổ có tất cả mấy bạn em phải làm thế nào?" cũng có thể hỏi " tổ em có tất cả mấy bạn" HS trả lời theo từng cách hỏi của giáo viên để rồi có phép cộng 6 + 3 = 9 Tới đây giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu được 9 này là 9 bạn nên ta viết từ "bạn" vào trong dấu ngoặc đơn 6 + 3 = 9 ( bạn ) Có những trường hợp một số học sinh nhìn vào tranh ở sách giáo khoa để đếm ra kết quả. Vì vậy giáo viên cần xác nhận kết quả đúng song cần hỏi thêm " em tính thế nào ?" ( 6 + 3 + 9 ) sau đó giáo viên nhấn mạnh " Khi giải toán em cần phải nêu được phép tính để tìm ra đáp số nếu chỉ nêu đáp số thì chưa phải là giải toán". 2.Hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải. Trong 3 bước giải bài toán có lời văn ( đặt câu lời giải, làm phép tính, viết đáp số ) thì đặt câu hỏi lời giải là khâu khó khăn nhất đối với học sịnh lớp 1. Giáo viên có thể dùng một trong các cách sau . Ví dụ bài toán ( trang 117 ) Cách 1. Dựa vào câu hỏi của bài toán rồi bỏ từ ( hỏi ) và từ ( mấy con gà ) để câu lời giải ; " nhà An có tất cả. hoặc thêm từ ( là )để có " nhà An có tất cảlà:" Cách 2. Dựa vào dòng cuối cùng của phần tóm tắt coi đó là ( từ khoá) của câu lời giải rồi thêm ví dụ; từ dòng của tóm tắt: " có tất cả.con gà ?" học sinh viết câu lời giải " nhà An có tất cả:" Cách 3. Đưa từ " con gà" ở cuói câu lên đầu thay thế từ" hỏi" và thêm từ " số" ở đầu câu, từ " là" ở cuối câu để có" số Gà nhà An có tất cả là". Cách 4. Giáo viên đưa câu hỏi miệng để học sinh giải được phép tính 5 + 4 = 9 ( con gà ) giáo viên chỉ vào số 9 và hỏi; 9 ở đây là gì ? ( là số gà nhà An có tất cả ) Từ câu trả lời của học sinh Giáo viên giúp các em chỉnh sửa thành câu lời giải; " số gà nhà An có tất cả là:" Cách 5. Giáo viên nêu câu hỏi miệng " nhà An có tất cả mấy con gà ?" để học sinh trả lời miệng: " nhà An có tất cả 9 con gà" rồi chèn phép tính vào để có cả bước giải: ( gồm câu lời giải và phép tính:) Nhà An có tất cả: 5 + 4 = 9 ( con gà ) Một số điều khác cần chú ý khi hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn. Trong quá trình hướng dẫn học sinh giải bài toán có lời văn giáo viên cần chú ý cho học sinh cách ghi danh số vào phép tính giải và cách ghi đáp số. Ví dụ: Bài 2 ( Trang 121 ) Ghi danh số" bức tranh" sau phép tính giải phải ở trong dấu ngoặc. 14 + 2 = 16 ( bức tranh ) Còn đáp số: 16 bức tranh thì không cần để danh số trong dấu ngoặc đơn nữa: Đáp số: 16 bức tranh. Trong khi hướng dẫn trình bày bài giải cần lưu ý để bài giải rõ ràng, sáng sủa - Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài giải như sau. Ví dụ: Bài 3 ( trang 124) Khi trình bày ta từ " bài giải" ra giữa phần giấy ta định trình bày bài giải - Viết câu lời giải ( tuỳ vào số tiếng trong câu ) sao cho cân đối với từ "bài giải". Viết đáp số sao cho tiếng " đáp" thẳng cột với tiếng 'bài" ở từ " bài giải" cụ thể: Bài giải. Hộp đó có tất cả là: 12 + 3 = 15 ( cái bút ) Đáp số: 15 cái bút. Không nên để học sinh trình bày bài giải theo kiểu: Hộp đó có tất cả là: 12 + 3 = 15 ( cái bút ) Đáp số: 15 cái bút IV. Kết quả. Với trách nhiệm của một người giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 tôi mạnh dan j áp dụng. Những biện pháp trên với mong muốn học sinh đạt kết quả tốt hơn trong khi giải các bài toán có lời văn. Qua áp dụng thực tế tôi đã nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ rõ rệt so với kết quả khảo sát của năm trước phần lớn các em đã biết giải toán có lời văn. kết quả như sau. Năm học Số học sinh Số học sinh biết giải toán Số học sinh chưa biết giải toán ghi chú TS Tỉ lệ % TS Tỉ lệ % 2006 - 2007 13 8 61% 5 39% 2007 - 2008 17 14 82% 3 18% Với kết quả cho thấy rằng việc vận dụng đúng đắn phương pháp khi dạy học học sinh giải toán có lời văn thì phần lớn học sinh đều biết cách giải. Qua đó tôi đã rút ra cho mình những bài học kinh nghiệm sau nhằm giúp cho hiệu quả dạy học môn toánở lớp 1 được nâng cao. V. Bài học kinh nghiệm Sau khi học hết chương trình lớp 1. Về giải toán học sinh phải biết giải các bài toán đơn về thêm , bớt ( giải bằng một phép tính cộng hoặc trừ ) Và biết trình bày một bài giải gồm: câu lời giải, phép tính và đáp số. Việc dạy toán là một quá trình không nên vội vàng yêu cầu các em phải đọc thông để hiểu đề toán viết được câu lời giải, phép tính và đáp số để có được bài giair hoàn chỉnh ngay từ đầu tuần 2, 3 ,4,24 .Vì thế giáo viên cần bình tĩnh rèn cho học sinh từng bước để đến tuần 34, 35 học sinh hoàn thiện được cách giải và trình bày một bài toán có lời văn. Dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1 chủ yếu là dạy học sinh phương pháp giải toán. Giáo viên không nên làm thay hoặc áp đặt cách giải trước khi cho học sinh suy nghĩ. Tìm tòi ra cách giải. Tránh tình trạng học sinh chỉ cố gắng tìm ra đáp số mà không hiểu quá trình tại sao lại tính được đáp số đó. Cần hình thànhcho học sinh một " quy trình" giải bài toán có lời văn. khuyến khích các em làm quen từng bước tự mình tìm ra cách giải bài toán tập chung vào ba bước cơ bản là: + Phân tích đề toán để biết bài toán cho biết gì ? ( giả thiết của bài toán ) bài toán hỏi gì ? ( kết lụân của bài toán) từ đó tự tóm tắt được bài toán. + trình bày bài giải ( diễn đạt . Bài toán gồm ba phần; Câu lời giải, phép tính và đáp số). *** Một số lưu ý. về phần tóm tắt bài toán yêu cầu học sinh tự đọc bài toán trong sách giáo khoa tìm hiểu bài toán rồi tự nêu hoặc tự tóm tắt bài toán. Trường hợp khó khăn giáo viên có thẻ hướng dẫn để học sinh quen dần với việc phân tích bài toán trước khi giải bài toán. Có thể tóm tắt bài toán bằng lời, việc cho học sinh biết tóm tắt bài toán là rất cần thiết trong quá trình dạy học giải tóan có lời văn ở lớp 1. Tuy nhiên giáo viên không nên ép học sinh phải có phần tóm tắt trong khi trình bày bài giải. Về viết câu lời giải trong phần bài giải, giáo viên phải kiên để học sinh tự diễn đạt câu trả lời bằng lời sau đó tập viết lời giải. Lúc đầu học sinh còn lúng túng, cách diễn đạt còn chưa hay nhưng đủ ý là được. Viết câu lời giải là khó khăn lớn nhất trong khi giải bài toán óc lời văn ở lớp 1. (Câu lời giải vừa phải đúng ý nghĩa toán học vừa phải đúng văn phạm tiếng việt mà với học sinh lớp 1 vừa học qua phần vần, đọc chưa thông, viết chưa thạo ) Do đó giáo vien cần cho học sinh tự trả lời miệng sau đó tập viết câu lời giải ( có thể làm nhiều lần, không nên vội vàng làm thay cho học sinh ). Về viết phép tính giải trong phàn bài giải. với lớp 1, học sinh chỉ giải các bài toán đơn là bài toán giải bằng một phép tính cộng hoặc trừ khi viết phép tính giải học sinh viết phân tích theo hàng ngang ở dưói câu lời giải tương ứng, tên đơn vị viết ở phần cuối, bên phải phép tính và để trong dấu ngoặc. ( ở phần đáp số, tên đơn vị không có dấu ngoặc ). Phần 3 Kết luận chung việc giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 1 là một việc không đơn giản, muốn các em học tốt phần này, đòi hỏi giáo viên phải rất nhiệt tình, sáng tạo, biết cách tổ chức các giờ học sao cho có hiệu quả. Bên cạnh đó, người giáo viên phải tự tìm tòi, phát hiện ra những cách dạy sao cho sự tiếp thu của học sinh đạt kết quả cao nhất. Giáo viên phải có kế hoạch cụ thể cả về các quy định đến phương pháp vận dụng sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Giáo viên chủ nhiệm phải nắm được hoàn cảnh từng đối tượng học sinh để có kế hoạch hỗ trợ, hướng dẫn các em học tốt, khuyến khích các em bằng sự hăng say, hứng thú học tập đạt kết quả cao. Giáo viên ngoài giờ lên lớp cần phải kết hợp với phụ huynh học sinh, hỗ trợ phụ huynh học sinh những phương pháp hướng dẫn giải bài toán cho các con em mình ở nhà góp phần giúp các em khi đến lớp học được rễ ràng hơn. Qua mỗi dạng toán giáo vien cần có kiểm tra đúc rút kinh nghiệm trong giảng dạy và đề ra biện pháp thực hiện tiếp theo để nâng cao chất lưọng dạy và học. Về bản thân tôi sẽ cố gắng học hỏi, tham khảo tài liệu tìm biện pháp tốt hơn nữa để giúp học sinh học tốt môn toán lớp 1 không những phàn giải toán có lời văn mà ở cả các phần khác nữa nhằm nâng cao hiệu qủa dạy học môn toán nói riêng và các môn học khác nói chung. Chiềng lương, ngày.. tháng..năm 2007 Xác nhận của nhà trường Người thực hiện Ngày.tháng..năm 2007 (Họ và tên và chữ ký ) Hiệu trưởng Giáo dục - Đào tạo Mai Sơn Trường Tiêủ học chiềng lương 2 Đề tài Nghiên cứu khoa học về nghiệp vụ sư phạm "Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài toán có lời văn Lớp 1" ơ Chủ đề tài: : Dương Hương LanBạn đang đọc nội dung bài viết Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giúp Học Sinh Lớp 4 Khắc Phục Các Lỗi Khi Thực Hiện Giải Toán Có Lời Văn trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!