Cập nhật nội dung chi tiết về Sinh Học 11 Bài 5 Dinh Dưỡng Nitơ Ở Thực Vật Hay Nhất mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sinh học 11 bài 5 Dinh dưỡng nitơ ở thực vật là tâm huyết biên soạn của nhiều thầy cô giáo bộ môn sinh học giúp các em hệ thống lại kiến thức vận dụng làm bài tập sinh học 11 bài 5 SGK. Top bài giải sinh học lớp 11 hay nhất được cập nhật chi tiết tại Soanbaitap.com.
thuộc: CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG và nằm trong A – Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
* Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống của thực vật, cụ thể:
– Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin cấu trúc, axit nuclêic, diệp lục,…
→ Thiếu nitơ sẽ làm giảm quá trình tổng hợp protein, từ đó sự sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, giảm năng suất cây trồng.
Rễ cây hấp thụ nitơ ở dụng NH4+ (dạng khử) và NO3- (dạng ôxi hóa) từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng khử. Từ đó, hãy giả thiết phải có quá trình gì xảy ra trong cây.
Dạng nitơ hấp thụ từ môi trường vào gồm hai dạng: NH4+ và NO3-. Trong đó nitơ trong NO3- ở dạng ôxi hóa. Nitơ trong các hợp chất hữu cơ trong cơ thể thực vật tồn tại ở dạng khử như NH, NH2. Do vậy, cần phải có quá trình chuyển nitơ ở dạng ôxi hóa thành dạng khử, nghĩa là phải có quá trình khử nitrat.
Khi NH4+ tích lũy nhiều trong mô sẽ gây độc cho tế bào nên cơ thể thực vật giải quyết bằng sự hình thành amit để giải độc NH4+ là liên kết NH4+ vào axit amin đicacboxilic (Axit amin dicacboxilic + NH4+ → Amit).
Amit lại là nguồn dự trữ NH4+ cung cấp khi cây sinh trưởng mạnh thiếu hụt NH4+.
Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 11 bài 5
Giải bài 1 trang 27 SGK Sinh học 11. Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được?
Thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng cây lúa không thể sống được vì nitơ là nguyên tố khoáng thiết yếu, có tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trình sống, sinh trưởng, phát triển của cây lúa:
– Nitơ tham gia cấu tạo nên protein, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục vì thế cây lúa thiếu nitơ sẽ yếu, quang hợp kém, kém phát triển, năng suất và chất lượng thấp.
Giải bài 2 trang 27 SGK Sinh học 11 . Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat?
Thực vật chỉ có thể sử dụng nitơ ở dạng khử là NH4+. Tuy nhiên khi cây hấp thụ nitơ thì chúng hấp thụ ở cả dạng NH4+ và NO3-. Do vậy trong mô thực vật cần diễn ra quá trình khử nitrat để chuyển NO3- thành NH4+ để cây có thể sử dụng.
Giải bài 3 trang 27 SGK Sinh học 11. Thực vật đã có đặc điểm thích nghi như thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH4+ đầu độc?
Khi lượng NH4+ trong cơ thể thực vật quá nhiều chúng sẽ khử độc NH4+ đồng thời dự trữ NH4+ bằng cách hình thành amit: Axit amin đicacbôxilic + NH4+ → Amit.
Ví dụ: Axil glutamic + NH4+ → Glutamin.
Xem Video bài học trên YouTubeLà một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất
Giải Sinh Lớp 11 Bài 41: Sinh Sản Vô Tính Ở Thực Vật
Giải Sinh lớp 11 Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
Bài 1 (trang 162 SGK Sinh 11): Sinh sản là gì?
Lời giải:
Sinh sản là quá trình tái sinh sản những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
Bài 2 (trang 162 SGK Sinh 11): Sinh sản vô tính là gì?
Lời giải:
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của các giao tử đực với giao tử cái. Con cái giống nhau và giống bố mẹ.
Bài 3 (trang 162 SGK Sinh 11): Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
Lời giải:
Các hỉnh thức sinh sản vô tính ở thực vật:
* Sinh sản bào tử: Hình thức sinh sần này có ở thực vật bào tứ (những cơ thể luôn biếu hiện rõ sự xen kẽ của hai thê hệ). Trong hình thức sinh sản bào tử, cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại được hình thành trong túi bào tử từ thế bào tử.
Các hình thức sinh sản vô tính ở thực
* Sinh sản bào tử: Hình thức sinh sàn này có ở thực vật bào từ (những cơ thể luôn biểu hiện rõ sự xen kẽ của hai thế hệ). Trong hình thức sinh sản bào tử, cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại được hình thành trong túi bào tư từ thể bào tử.
* Sinh sản sinh dưỡng: trong hình thức sinh sản này, cơ thể mới được phát triển từ các căn hành, thân củ, thân rễ.
Bài 4 (trang 162 SGK Sinh 11): Nêu những lợi ích của các phương pháp nhân giống vô tính.
Lời giải:
Những lợi ích của phương pháp nhân giống vô tính:
– Tạo ra số lượng lớn cây trồng trong một thời gian ngắn, đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Ví dụ, trong vòng 8 tháng từ một củ khoai tây có thể thu được 2000 triệu mầm giống, đủ trồng cho 40 ha.
– Phương pháp này còn giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Bài 5 (trang 162 SGK Sinh 11): Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng gì? (Chọn phương án đúng)
A. Lông
B. Thân rễ
C. Điểm sinh trưởng
D. rễ phụ
Lời giải:
Đáp án: B.
Bài 6 (trang 162 SGK Sinh 11): Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng cách ghép, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là gì? (Chọn phương án đúng).
A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
B. Cành ghép không bị rơi.
C. Nước di chuyển từ gốc lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
D. Cả A, B và c đúng.
Lời giải:
Đáp án: A.
Sinh Học 11 Bài 9 Quang Hợp Ở Các Nhóm Thực Vật C3 C4 Và Cam
Sinh học 11 bài 9 Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM là tâm huyết biên soạn của nhiều thầy cô giáo bộ môn sinh học giúp các em nắm chắc kiến thức Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM vận dụng giải bài tập sinh học 11 bài 9 SGK. Top bài giải sinh học lớp 11 hay nhất được cập nhật chi tiết tại Soanbaitap.com.
Sinh học 11 bài 9 Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM thuộc: CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG và nằm trong A – Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
Sản phẩm của pha sáng chuyển qua pha tối là ATP và NADPH.
– Giống nhau: Có chu trình Canvin tạo APG.
– Khác nhau:
Chất nhận CO2 đầu tiên
Rihulôzơ -1,5-điP
PEP
Sản phẩm đầu liên của pha tối
APG (hợp chất 3 cacbon).
AOA (hợp chất 4 cacbon).
Tiến trình:
Chỉ có 1giai đoạn là chu trình C3 xảy ra trong các tế bào nhu mô thịt lá.
Gồm 2 chu trình: chu trình C4 và chu trình C3
+ Giai đoạn 1: Chu trình C4 xảy ra trong tế bào nhu mô thịt lá
+ Giai đoạn 2: chu trình C3 xảy ra trong lục lạp của các tế bào bao bó mạch
Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 11 bài 9 Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM
Giải bài 1 trang 43 SGK Sinh học 11. Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp?
Pha ánh sáng của quang hợp là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
Điều kiện: Pha sáng chỉ xảy ra ở tilacôit khi có ánh sáng chiếu vào diệp lục.
Giải bài 2 trang 43 SGK Sinh học 11. Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ nước.
Phản ứng như sau:
2H2O + (Ánh sáng, diệp lục) → 4H+ + 4e- + O2
Giải bài 3 trang 43 SGK Sinh học 11. Sản phẩm của pha sáng là gì?
Sản phẩm của pha sáng là: ATP, NADPH, O2
Giải bài 4 trang 43 SGK Sinh học 11. Những hợp chất nào mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat?
Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat là: ATP và NADPH.
Giải bài 5 trang 43 SGK Sinh học 11. Quan sát các hình 9.2. 9.3 và 9.4, nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình C3,C4 và chu trình CAM.
* Giống: Cả hai chu trình đều có chu trình Canvin tạo ra PGA rồi từ đó hình thành nên các hợp chất cacbonhiđrat, axit amin, prôtêin, lipit.
* Khác:
Sản phẩm đầu tiên của pha tối
APG (hợp chất 3 cacbon)
Hợp chất 4 cacbon
Hợp chất 4 cacbon
Tiến trình
Chỉ có 1 giai đoạn là chu trình C3 xảy ra trong các tế bào nhu mô thịt lá.
Gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Chu trình C4 xảy ra trong tế bào nhu mô thịt lá
+ Giai đoạn 2: chu trình C3 xảy ra trong lục lạp của các tế bào bao bó mạch
Gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Chu trình C4
+ Giai đoạn 2: chu trình C3
Cả hai giai đoạn cùng diễn ra trong 1 tế bào
Giải bài 6 trang 43 SGK Sinh học 11. Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối…
Đề bài: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối
a. CO2 và ATP. b. Năng lượng ánh sáng,
c. Nước và O2 d. ATP và NADPH.
Lời giải chi tiết
Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối ATP và NADPH.
Đáp án d
Giải bài 7 trang 43 SGK Sinh học 11. Giai đoạn quang hợp thật sự tạo nên C6H12 O6 ở cây mía là:
Đề bài
Giai đoạn quang hợp thật sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là:
A. Quang phân li nước. B. Chu trình Canvin.
C. Pha sáng. D. Pha tối.
Giai đoạn quang hợp thật sự tạo nên C6H12 O6 ở cây mía là chu trình Canvin
Đáp án B
Xem Video bài học trên YouTubeLà một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất
Giải Sinh Lớp 11 Bài 9: Quang Hợp Ở Các Nhóm Thực Vật C3, C4 Và Cam
Giải Sinh lớp 11 Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Bài 1 (trang 43 SGK Sinh 11): Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp.
Lời giải:
* Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng và được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa hoc trong ATP và NADPH.
* Pha sáng chỉ xảy ra ở tilacoit khi có ánh sánh chiếu vào diệp lục
Bài 2 (trang 43 SGK Sinh 11): Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Lời giải:
Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ nước, theo phản ứng sau:
Bài 3 (trang 43 SGK Sinh 11): Sản phẩm của pha sáng là gì?
Lời giải:
Sản phẩm của pha sáng là: ATP, NADPH và 0 2.
Bài 4 (trang 43 SGK Sinh 11): Những hợp chất nào mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat?
Lời giải:
Các sản phẩm của pha sáng mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO 2 thành cacbôhiđrat là: ATP và NADPH.
Bài 5 (trang 43 SGK Sinh 11): Quan sát các hình 9.2, 9.3 và 9.4, nêu sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình c3 và chu trình c4 và con đường CAM.
Lời giải:
Sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình C 3 và C 4 và CAM:
* Giống nhau: – Cả 3 chu trình đều có chu trình Canvin tạo ra PGA rồi từ đó hình thành nên các hợp chất cacbohiđrat, axit amin, prôtêin, lipit…
* Khác nhau: – Chất nhận của chu trình C 3 là ribulozo 1, 5- điphôtphat
Chất nhận của chu trình C 4 là axit phồtphôenolpiruvic.
– Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C 3 là hợp chất 3 cacbon: APG. dipnotpnat
Chất nhận của chu trình O 4 là axit phôtphoenolpiruvic.
– Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C 3 là hợp chất 3 cacbon: APG.
Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C 4 là các hợp chất 4 cacbon: Axit ôxalôaxêtic và axit malic/aspaetic.
– Tiến trình của chu trình C 3 chỉ có một giai đoạn là chu trình Can vin xảy ra chỉ trong các tế bào nhu mô thịt lá.
Tiến trình của chu trình C 4 gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn I của chu trình C 4 xảy ra trong các tế bào nhu mô thịt lá và giai đoạn II là chu trình Canvin xảy ra trong các tế bào bao bó mạch. Gả hai gia đoạn đều diễn ra ban ngày. Với chu trình CAM thì giai đoạn đầu cố định CO 2 thực hiện vào ban đêm. Giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin được thực hiện vào ban ngày, lúc khí khổng đóng.
Bài 6 (trang 43 SGK Sinh 11): Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?
B. Năng lượng ánh sáng,
C. Nước và Oa.
D. ATP và NADPH.
Lời giải:
Đáp án: D.
Bài 7 (trang 43 SGK Sinh 11): Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?
A. Quang phân li nước
chúng tôi trình Canvin
C. Pha sáng.
chúng tôi tối.
Lời giải:
Đáp án: D.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sinh Học 11 Bài 5 Dinh Dưỡng Nitơ Ở Thực Vật Hay Nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!