Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài Chương Trình Địa Phương (Phần Tiếng Việt mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng việt – Học kì 1)
Câu 1: Từ ngữ toàn dân – từ ngữ địa phương:
1: cha – bố, cha, ba
2: Mẹ – mẹ, má
3: ông nội – ông nội
4: Bà nội – bà nội
5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi
6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi
7: bác (anh trai cha): bác trai
8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái
9: Chú (em trai của cha): chú
10. Thím (vợ của chú): thím
11. bác (chị gái của cha): bác
12. bác (chồng chị gái của cha): bác
13. cô (em gái của cha): cô
14. chú (chồng em gái của cha): chú
15. bác (anh trai của mẹ): bác
16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác
17. cậu (em trai của mẹ): cậu
18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ
19. bác (chị gái của mẹ): bác
20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác
21. dì (em gái của mẹ): dì
22. chú (chồng em gái của mẹ): chú
23. anh trai: anh trai
24: chị dâu: chị dâu
25.em trai : em trai
26. em dâu (vợ của em trai): em dâu
27. chị gái: chị gái
28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể
29. em gái: em gái
30. em rể: em rể
31. con : con
32. con dâu (vợ con trai): con dâu
33. con rể (chồng của con gái): con rể
34. cháu (con của con): cháu, em.
Câu 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác.
Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…
Câu 3:
- Em về thưa mẹ cùng thầy, Cho anh cưới tháng này anh ra. Anh về thưa mẹ cùng cha, Bắt lợn sang cưới, bắt gà sang cheo. - Ân cha nghĩa mẹ chưa đền, Bậu mong ôm gối cuốn mền theo ai ? - Đói lòng ăn nắm lá sung Chồng một thì lấy, chồng chung thì đừng. Một thuyền một lái chẳng xong Một chĩnh đôi gáo còn nong tay nào.Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Chương Trình Địa Phương (Phần Tiếng Việt)
Tìm những từ nghữ địa phương trong đoạn trích sau đây( trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng) và chuyển những từ ngữ địa phương đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng.
a) Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: b) Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: – Thì má cứ kêu đi. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: – Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: – Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo: – Con kêu rồi mà người ta không nghe. c) Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua – nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: – Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng.
Hướng dẫn giải
a) Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: – Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng. b) – Con kêu rồi mà người ta không nghe.
Hướng dẫn giải
a) kêu: từ toàn dân; có thể thay bằng nói to.
b) kêu: từ địa phương; tương đương từ toàn dân gọi.
Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân? (Các câu đố lấy trong Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc ở Thanh Hoá, 1990).
Không cây không trái không hoa
Có lá ăn được đố là cái chi.
(Câu đố về lá bún)
Kín như bưng lại kêu là trống
Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng.
(Câu đố về cái trống và buồng cau)
Hướng dẫn giải
Các từ địa phương trong các câu đố là: trái, chi, kêu, trống hổng trống hảng
Những từ ngữ đó tương đương với từ ngữ toàn dân là:
trái: quả
chi: gì
kêu: gọi
trống hổng trống hảng: trống rỗng trống rễnh
Hãy điền những từ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây:
a) Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
b) Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả có những từ ngữ đại phương?
Hướng dẫn giải
a) Không nên để cho nhân vật Thu sử dụng từ ngữ toàn dân vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ra bên ngoài địa phương của mình.
b) Trong lời kể tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra.
Soạn Bài Chương Trình Địa Phương (Phần Tập Làm Văn)
Tài liệu hướng dẫn soạn bài Chương trình địa phương (phần Tập làm văn lớp 9) sau đây sẽ giúp các em làm tốt các đề văn yêu cầu trong bài Chương trình địa phương trang 25 SGK Ngữ văn 9 phần tập làm văn.
Cùng tham khảo…
Hướng dẫn soạn bài Chương trình địa phương chi tiết (phần Tập làm văn)
Yêu cầu: Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng nào đó ở địa phương (vấn đề tệ nạn xã hội: xả rác, ma túy, giao thông, thuốc lá…)
Lựa chọn các vấn đề để viết bài như: môi trường, đời sống nhân dân, những thành tựu trong quá trình đổi mới, chính sách an sinh xã hội.
– Sau khi chọn sự vật, hiện tượng cần phải có dẫn chứng như là một sự việc, hiện tượng của xã hội nói chung cần được quan tâm.
– Nhận định được chỗ đúng, chỗ bất cập, không nói quá, không giảm nhẹ.
– Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối xuất phát từ lập trường tiến bộ của xã hội.
– Viết bài trình bày sự việc, hiện tượng và nêu ý kiến của bản thân, cần có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài.
Gợi ý thực hiện các đề yêu cầu
Đề 1: Vấn đề an toàn thực phẩm
Mở bài: Giới thiệu vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm là mối quan tâm của toàn dân và toàn xã hội.
a. Giải thích về khái niệm an toàn thực phẩm là gì?
Là việc thực phẩm không chứa chất bảo quản, không có yếu tố lí, hóa chất gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Mở rộng ra bao gồm cả khâu chế biến thực phẩm, không sử dụng những động vật chết làm thịt…
b. Thực trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm tại địa phương nơi em sinh sống:
– Quán hàng thịt, hàng phở gần ngay bãi rác mùi hôi thối….
– Những cô bán hàng thờ ơ không quan tâm đến sức khỏe của người tiêu dùng. Còn người mua biết là mất vệ sinh nhưng vẫn tặc lưỡi cho qua….
– Tình trạng rau vừa phun thuốc đã đem đi bán….
– Bánh kẹo hàng hóa hết hạn sử dụng nhưng vì tiếc rẻ vẫn bán và người tiêu dùng thì vẫn mua và dùng.
c. Nguyên nhân của việc mất vệ sinh an toàn thực phẩm là gì?
– Xuất phát từ hai phía cả chủ quan và khách quan:
– Khách quan: Từ phía cơ quan chức năng, công tác quản lí còn lỏng lẻo, chưa chú trọng. Những hình phạt quá nhẹ so với lợi nhuận mà họ kiếm lại được….
– Chủ quan: Là nguyên nhân quan trọng nhất xuất phát từ ý thức người dân. Ham rẻ, chưa hiểu biết rõ về hậu quả của vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm.
d. Hậu quả của việc vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm là gì?
– Gây hậu quả nặng nề đối với cá nhân và xã hội:
– Cá nhân: nguy hại đến sức khỏe tiềm ẩn các mềm bệnh ung thư, tiêu hóa….
– Xã hội: Chi phí cho y tế lớn. Rối loạn thị trường….
e. Bài học bản thân rút ra
– Mỗi con người hãy hiểu về mối nguy hại do mất an toàn vệ sinh thực phẩm gây ra. Từ đó thay đổi hành vi bản thân.
– Tuyên truyền cho mọi người về tác hại của việc sử dụng thực phẩm bẩn….
Kết bài: Khẳng định lại vấn đề giữ gìn an toàn vệ sinh thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống.
một số bài nghị luận xã hội về vấn đề thực phẩm bẩn để bổ sung các vốn từ ngữ, giúp bài văn của bạn hay hơn.
Đề 2: Viết bài trình bày về hoạt động tết trồng cây ở địa phương em
– Địa phương em tổ chức Tết trồng cây từ rất lâu để tưởng nhớ đến Bác Hồ, người đã đề xướng việc trồng cây vào mỗi dịp xuân về.
– Tổ chức Tết trồng cây tạo nên sự quan tâm, gắn bó của mỗi người đối với thiên nhiên và xã hội. Đối với thiên nhiên, Tết trồng cây làm cho mọi người có điều kiện quan tâm đến thiên nhiên, môi trường. Con người không chỉ sử dụng,khai thác cây cối, thiên nhiên mà còn có nghĩa vụ giữ gìn, bảo vệ và làm giàu cho thiên nhiên. Đối với xã hội, ngày Tết trồng cây làm cho mọi người chan hòa với nhau trong một hoạt động vì lợi ích chung.
– Bên cạnh ý nghĩa trên. Tết trồng cây còn góp phần làm giàu đẹp cho cuộc sống của mọi người trong địa phương em, làm cho màu xanh bao phủ khắp nơi. Chúng ta đã làm lợi ích cho đất nước về nhiều mặt, làm giàu thêm cho cuộc sống. Nhân dân địa phương em trồng cây theo kế hoạch, theo kết quả nghiên cứu khoa học, có mục đích tốt đẹp là phục vụ cuộc sống chung, không phải trồng cây hoặc đốn cây một cách tùy tiện.
– Việc tổ chức đều đặn Tết trồng cây có ý nghĩa rất lớn đối với việc bảo vệ môi trường thiên nhiên nói chung, việc phát triển cây xanh nói riêng. Cây xanh có một vai trò đặc biệt trong thiên nhiên, quan hệ và ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người. Do đó, địa phương em cố gắng làm cho thêm cây xanh, cho rừng cây ngày càng phát triển.
– Cuối cùng, không chỉ ích lợi về nhiều mặt, trồng cây còn làm cho cuộc sống của làng quê thêm tươi đẹp. Có cây xanh mới có chim ríu rít chuyền cành, tán cho ta bóng mát, hoa thơm, quả ngọt. Thiên nhiên luôn gắn liền với cỏ cây hoa lả, là hình bóng quê hương gần gũi và thân thiết với mỗi người ở quê em.
4 bài nghị luận về ô nhiễm môi trường lớp 9 hay nhất
[ĐỪNG SAO CHÉP] – Bài viết này chúng tôi chia sẻ với mong muốn giúp các bạn tham khảo, góp phần giúp cho bạn có thể để tự soạn bài Chương trình địa phương phần Tập làm văn một cách tốt nhất. “Trong cách học, phải lấy tự học làm cố” – Chỉ khi bạn TỰ LÀM mới giúp bạn HIỂU HƠN VỀ BÀI HỌC và LUÔN ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO.
Giải Soạn Bài Chương Trình Địa Phương (Phần Văn) Sbt Ngữ Văn 8 Tập 2
Chọn làm hai trong bốn bài tập sau :
Trong hai bài tập chọn làm, nên có bài tập 1 hoặc bài tập 4 vì tình huống ở đây gần với cuộc sống xung quanh em mà có thể em đã được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia, không chỉ đơn thuần là giả định như ở bài tập 2 và bài tập 3, vì nếu muốn làm các bài tập này, em phải sưu tầm tài liệu ở sách báo, in-tơ-nét,…
1. Giả sử, đã có người trong gia đình em hoặc trong gia đình gần nhà em cai được thuốc lá. Hãy viết một văn bản trình bày trước lớp về quá trình cai thuốc lá của người ấy.
Trả lời:
Sản phẩm phải có là đề cương một văn bản nói theo phương thức tự sự. Sự việc phải có thực, dù không cần (và cũng không nên) nêu tên người. Tìm hiểu gián tiếp là tìm hiểu thông qua người khác do không có điều kiện (hoặc thấy bất tiện) để tìm hiểu trực tiếp. Tìm hiểu gián tiếp không có nghĩa là khồng được quan sát trực tiếp, từ xa, khi cần thiết và có thể.
Nội dung cần trình bày :
– Miêu tả, tường thuật lại quá trình :
+ Lí do cai (sức khoẻ, điều kiện kinh tế, nhận thức được vấn đề,…).
+ Diễn biến (thời gian dài ngắn, có giai đoạn tái nghiện không,…).
– Nêu lên những ảnh hưởng tích cực của việc cai nghiện :
+ Về sức khoẻ.
+ Về năng suất lao động, kết quả công tác, học tập.
– Phát biếu cám nghĩ.
2. Có một vài người chưa thật rõ vì sao Chính phủ Việt Nam gần đây đã ra lệnh cấm hút thuốc lá ở nơi công cộng. Hãy dựa vào những kiến thức đã học để chỉ rõ tính chất đúng đắn của chủ trương ấy.
Trả lời:
3. Trong một cuộc họp tổ dân phố (hoặc họp xóm) nhân bàn về việc xử lí rác thải, đã xuất hiện ba ý kiến khác nhau về việc sử dụng bao bì ni lông :
– Nên dùng bao bì ni lông vì rẻ và tiện (kể cả việc có thể cho rất nhiều thứ rác khác vào trong đó).
– Nên tuyệt đối cấm dùng.
– Nên hạn chế dùng trong phạm vi có thể.
Nếu được hỏi ý kiến, em sẽ phát biểu thế nào ?
Trả lời:
Những ý cần nêu :
– Khẳng định dùng bao bì ni lông quả là tiện lợi.
– Song, đó là sự “lợi bất cập hại”, đặc biệt là việc cho các loại rác thải khác vào bao bì ni lông.
– Tuy nhiên, trước mắt cũng không thể cấm hẳn vì hiện nay khoa học chưa tìm ra được giải pháp thay thế triệt để bao bì ni lông.
– Bởi vậy cần chọn phương thức thứ ba (hạn chế dùng trong phạm vi có thể). Có thể đề xuất chỉ tiêu hạn chế cụ thể, biện pháp thay thế cụ thể (tranh thủ dùng giấy loại, các loại lá như lá chuối, lá dong, lá sen,…) đối với từng gia đình, từng cộng đồng lớn nhỏ, từng khu vực (nông thôn, thành thị,…). Không chỉ cần hạn chế mà còn phải biết cách dùng : phân loại rác thải, bỏ rác đúng chỗ, không bỏ rác khác vào bao ni lông, tốt nhất là không dùng bao ni lông màu,…
4. Quan sát thói quen sử dụng bao bì ni lông của gia đình em, và nếu có thể, của cả một vài gia đình bên canh. Hãy nêu lên những nhận xét và kiến nghị cần thiết.
Trả lời:
– Nếu chỉ đóng khung trong gia đình thì cần có nhận xét về thói quen sử dụng bao bì của mỗi thành viên, kể cả bản thân.
– Với gia đình lân cận, kết hợp quan sát trực tiếp và hỏi han tìm hiểu. Nếu có được số liệu và phân loại các chủng loại bao bì thì càng tốt, cần tập trung làm rõ tỉ lệ sử dụng bao bì ni lông.
– Trong kiến nghị, có thể nêu những điểm tương tự như trong gợi ý cuối cùng của bài tập 3.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài Chương Trình Địa Phương (Phần Tiếng Việt trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!