Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài Liên Kết Trong Văn Bản Lớp 7 Đầy Đủ Hay Nhất # Top 10 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài Liên Kết Trong Văn Bản Lớp 7 Đầy Đủ Hay Nhất # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài Liên Kết Trong Văn Bản Lớp 7 Đầy Đủ Hay Nhất mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hướng dẫn soạn bài Liên kết trong văn bản lớp 7 tại chúng tôi hay đầy đủ nhất để các bạn tham khảo cho việc soạn bài ở nhà và làm bài trên lớp

Các bài soạn trước đó:

SOẠN BÀI LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN LỚP 7

I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản

1. Tính liên kết của văn bản

a. Nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu nhưu vậy thì En-ri-cô không thể hiểu điều bố muốn nói

b. Lí do En-ri-cô không thể hiểu vì giữa các câu chưa có sự liên kết

c. Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất liên kết

2. Phương tiện liên kết trong văn bản

a. Đoạn văn khó hiểu vì thiếu các từ ngữ liên kết

Sửa lại: Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Con biết không, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.

b. Sự liên kết về ý nghĩa giữa các câu phải được thể hiện ra bằng ngôn ngữ, thiếu sự liên kết trên phương diện ngôn ngữ, mối liên kết giữa các câu sẽ không được đảm bảo.

Sửa lại: Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.

II. Luyện tập liên kết trong văn bản

1. Câu 1/18 SGK văn 7 tập 1

Trật tự hợp lí của các câu phải là: (1) à (4) à (2) à (5) à (3).

2. Câu 2/19 SGK văn 7 tập 1

Ở bề mặt ngôn ngữ, thoạt xem, đoạn văn trên có vẻ liên kết, nhưng thực ra các câu không thống nhất trong một nội dung ý nghĩa nên các câu văn chưa có tính liên kết

3. Câu 3/19 SGK văn 7 tập 1

Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của bà và nhớ lại ngày nào bà trồng cây, cháu chạy lon ton bên bà. Bà bảo khi nào cây có quả bà sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho cháu, nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. Thế là, bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.

4. Câu 4/19 SGK văn 7 tập 1

Hai câu văn đứng cạnh nhau , câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: “Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,…”.

5. Câu 5/19 SGK văn 7 tập 1

Các đoạn, các câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre. Trăm đốt tre, nếu tách rời nhau, cũng không thành một cây tre được, phải nhờ bụt ghép lại mới thành tre. Thì liên kết trong văn bản tựa như lời của bụt giúp các đoạn các câu ghép lại hoàn chỉnh thành văn bản

Các bài soạn tiếp theo:

Soạn Bài Liên Kết Trong Văn Bản

1. Tính liên kết của văn bản:

a. Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu sau thì En-ri-cô chưa hiểu được ý nghĩa của đoạn văn ấy.

b. Lí do En-ri-cô chưa hiểu: vì giữa câu văn còn thiếu sự liên kết.

c. Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì cần phải có tính liên kết.

2. Phương tiện liên kết trong văn bản:

a. Đoạn văn thiếu thái độ của người bố nên nó khó hiểu.

Sửa lại: Thêm thái độ của người bố vào đoạn văn.

– Bố thực sự rất giận con.

– Lời nói của con đối với mẹ như nhát dao đâm vào tim bố vậy.

– Trong một thời gian, còn đừng hôn bố nữa vì bố không thể đáp lại cái hôn của con được.

b. Thiếu sự liên kết ở :

Một ngày kia…ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến…kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gố mềm, đôi môi hé mở…mút kẹo.

– Thêm cụm từ “Còn bây giờ” sau “ngủ được”.

– Thay “đứa trẻ” bằng “con”.

(1) – (4) – (2) – (5) – (3).

Còn câu 2, 3, 4 phải sắp xếp lại theo trình tự 3- 4 – 2.

3. Điền những từ thích hợp vào chỗ trống:

– …hình bóng của bà

– cháu chạy lon ton bên bà

– Bà bảo khi nào cây có quả

– Thế là bà ôm cháu vào lòng…thật kêu.

4.

– Về mặt nội dung và hình thức, hai câu này có vẻ rời rạc, không liên kết với nhau. Bởi câu đầu nói về mẹ, câu hai lại nói về con.

– Nhưng khi chúng ta đọc sang câu thứ 3 “Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói:….mở ra” thì ta lại thấy mẹ và con đã liên kết với nhau tạo thành sự thống nhất, hoàn chỉnh. Nên các câu vẫn được đặt cạnh nhau.

5.

– Anh trai cày đã đẵn đủ trăm đốt tre nhưng không nhờ đến phép màu của Bụt thì không sao có cây tre trăm đốt. Câu chuyện giúp em hiểu rằng có cả trăm đốt tre nhưng không có phép màu của Bụt làm cho các đoạn tre ấy liên kết lại với nhau thì nó cũng chỉ là những mẩu tre ngắn mà thôi. Đoạn văn, văn bản cũng vậy, phải biết nối kết các câu, các đoạn bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu..) thích hợp thì nó mới tạo thành một văn bản đầy đủ ý nghĩa.

chúng tôi

Soạn Bài Thành Ngữ Lớp 7 Đầy Đủ Hay Nhất

hướng dẫn Soạn bài Thành ngữ lớp 7 tại chúng tôi đầy đủ hay nhất để các bạn tham khảo tốt hơn cho việc học.

Các bài soạn trước đó:

SOẠN BÀI THÀNH NGỮ.

I. Thế nào là thành ngữ?

Câu 1 trang 143 SGK ngữ văn 7 tập 1:

a) cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có cấu tạo gồm 4 từ. ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen thêm một từ nào khác, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ. Vì cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã liên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu thay đổi nó sẽ mất đi sự hoàn chỉnh, hợp nhất.

b) kết luận về cụm từ:

· Có cấu tạo cố định

· Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

Câu 2 trang 143 SGK ngữ văn 7 tập 1:

a) ý nghĩa cụm từ:

· Nghĩa đen: lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau; thác – ghềnh: sự khó khăn nguy hiểm

· Nghĩa bóng: vượt qua những nơi nhiều gian nan, thử thách

b) ý nghĩa “nhanh như chớp”: rất nhanh ta chưa kịp nhàn đã biến mất

nói “nhanh như chớp: hàm ý so sánh sự việc hành động diễn ra quá nhanh khiến ta bất ngờ.

II. Sử dụng thành ngữ

Câu 1 trang 144 SGK ngữ văn 7 tập 1:

Xác định vai trò thành ngữ

Câu 2 trang 144 SGK ngữ văn 7 tập 1:

Cái hay của hai câu thành ngữ trên

Ngắn gọn, hàm súc

Tính tượng hình cao gợi ta nhiều ấn tượng sinh động

III. Luyện tập bài thành ngữ

Câu 2 trang 145 SGK ngữ văn 7 tập 1:

Xem lại “con rồng cháu tiên”, “ếch ngồi đáy giếng”, “thầy bói xem voi”

Câu 3 trang 145 SGK ngữ văn 7 tập 1:

điền thêm yếu tố vào thành ngữ

Lời ăn tiếng nói

Một nắng hai sương

Ngày lành tháng tốt

No cơm ấm áo

Bách chiến bách thắng

Sinh cơ lập nghiệp

Câu 4 trang 145 SGK ngữ văn 7 tập 1:

Sưu tầm thành ngữ

Chó cắn áo rách: đã nghòe khổ lại còn gặp thêm nạn

Ruột nóng như cào: rất sốt ruột, bồn chồn, không yên lòng

Chuột sa trĩnh gạo: may mắn quá mức

Ruột để ngoài da: ẩu đoảng, hay quên

Các bài soạn tiếp theo:

Giải Vbt Ngữ Văn 7 Liên Kết Trong Văn Bản

Liên kết trong văn bản

Câu 1 (Bài tập 1 trang 18 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 13 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Thứ tự hợp lí của các câu trong đoạn là: (1) (4) (2) (5) (3)

Câu 2 (Bài tập 2 trang 19 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 13 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Các câu văn này không liên kết với nhau

Bởi vì nội dung của chúng không thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, mỗi câu đề cập đến một nội dung rời rạc.

Câu 3 (Bài tập 3 trang 19 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 13 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Theo thứ tự các vị trí bỏ trống, có thể điền các từ ngữ sau đây: bà, bà cháu mình, cháu, bà, bà, cháu, nghe xong.

Câu 4 (trang 14 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Hãy điền các từ ngữ: tựu trường, hơn nữa, một nền giáo dục, từ phút này trở đi vào những chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Trả lời:

Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Những sung sướng hơn nữa, từ phút này trở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

Trả lời:

Đoạn văn Nguyễn Công Trứ đọc cho học trò của mình nghe là đoạn văn không có nghĩa.

Lí do nêu ở mục D là lí do đúng.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 (VBT Ngữ Văn 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài Liên Kết Trong Văn Bản Lớp 7 Đầy Đủ Hay Nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!