Đề Xuất 6/2023 # Soạn Bài Tập Đọc Trí Dũng Song Toàn Lớp 5 Trang 25 # Top 11 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Soạn Bài Tập Đọc Trí Dũng Song Toàn Lớp 5 Trang 25 # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài Tập Đọc Trí Dũng Song Toàn Lớp 5 Trang 25 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Soạn bài Tập đọc: Trí dũng song toàn lớp 5 trang 25 SGK Tiếng Việt 5 tập 2, tuần 21 đầy đủ thông tin: Hướng dẫn đọc, ghi nhớ nội dung bài Trí dũng song toàn lớp 5 và gợi ý trả lời câu hỏi SGK

Soạn bài Tập đọc: Trí dũng song toàn lớp 5 trang 25 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 được Đọc tài liệu biên soạn sẽ giúp các em chuẩn bị bài Trí dũng song toàn thật tốt trước khi lên lớp và chủ động tiếp thu kiến thức bài trên lớp.

Hướng dẫn đọc bài

– Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn. Giọng đọc phải phù hợp với từng đoạn, khi rắn rỏi, hào hứng; lúc lại trầm lắng, tiếc thương.

– Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật: GiangVăn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông

Trí dũng song toàn: Vừa mưu trí vừa dũng cảm.

Thám hoa: Người đỗ thứ ba (sau trạng nguyên, bảng nhãn) trong kì thi Đình được tổ chức sau kì thi tiến sĩ thời xưa.

Giang Văn Minh (1573 – 1638) : đại thần triều Lê.

Liễn Thăng: tướng nhà Minh, năm 1427 bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích giết chết ở ải Chi Lăng (nay thuộc tỉnh Lạng Sơn).

Đồng trụ: tương truyền là cây cột đồng do Mã Viện, tướng nhà Hán, dựng ở biên giới sau khi đà áp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.Kiến thức cần nhớ

– Từ khó

Nội dung, ý nghĩa bài Trí dũng song toàn

Kiến thức cần nhớ

Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

Gợi ý trả lời câu hỏi SGK

Trả lời

Câu 1. Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng” ?

Để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng, sứ thần Giang Văn Minh vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua nhà Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Nghe vậy, Giang Văn Minh tâu luôn: ” Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? “. Vua nhà Minh biết đã mắc mưu nên phải bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.

Trả lời

Câu 2. Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.

Một đại thần nhà Minh ra vế đối: “Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc” ngầm ngạo mạn nhắc lại chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng. Giang Văn Minh đã cứng cỏi đối lại ngay: “Bạch Đằng thuở trước máu còn loang” nhằm nhắc lại việc quân cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại.

Trả lời

Câu 3. Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?

Bởi vì ông Giang Văn Minh thật sự là người Việt Nam tài giỏi, mưu trí, dũng cảm. Ông đã làm cho vua Minh phải bãi bỏ lệnh “góp giỗ Liễu Thăng”, lại còn hiên ngang đối lại đại thần nhà Minh vốn rất ngạo mạn, tưởng là có thể đè bẹp ý chí ngoan cường của một sứ thần nước Nam. Quá xấu hổ và ghen ghét, nên vua nhà Minh đã sai người ám hại ông Giang Văn Minh.

Trả lời

Câu 4. Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?

Có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, Giang Văn Minh biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Ông đã “xứng đáng là anh hùng thiên cổ”. Một con người vừa mưu trí, vừa dũng cảm như ông thì dù có chết đi rồi cũng vẫn như còn sống mãi.

***

Soạn bài Tập đọc Trí dũng song toàn lớp 5 trang 25 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 ở trên đã gần như đầy đủ các nội dung các em cần chuẩn bị trước khi tới lớp cho bài học này. Chúc các em có một buổi học Tập đọc lớp 5 bài Trí dũng song toàn thật lý thú, hấp dẫn.

Tiếng Việt Lớp 5 Tập Đọc: Trí Dũng Song Toàn

Soạn bài: Tập đọc Trí dũng song toàn Nội dung chính

Bài đọc nói về Thám hoa Giang Văn Minh làm sứ thần nước Việt thời nhà Lê, dùng tài trí và sự dũng cảm đối đáp vua Minh. Tuy bị ám hại nhưng được lưu danh sử sách vì trí tuệ và lòng dũng cảm, sự tự tôn dân tộc.

Câu 1 (trang 26 sgk Tiếng Việt 5): Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lễ “góp giỗ Liễu Thăng”?

Trả lời:

Khi được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc, vua nhà Minh để sứ thần Giang Văn Minh chờ lâu và không chịu tiếp kiến thì Giang Văn Minh đã “vừa khóc lóc rất thảm thiết”. Vua Minh buộc phải tiếp kiến ông và hỏi han “cho ra lẽ”. Nhân dịp đó, sứ thần đã cho vua Minh biết rằng việc góp giỗ Liễu Thăng mới chính là “thật không phải lẽ” vì “tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm”. Sứ thần nước ta đã khéo léo làm phép tính đơn giản để so sánh là “ngày giỗ cụ tổ năm đời” của mình lại “không có mặt thần ở nhà để cúng giỗ”, thì vua Minh khăng khăng phán rằng “không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời”. Từ đó, biệc bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng ” là điều đương nhiên.

Đinh Xuân Lâm – Trương Hữu Quỳnh – Trung Lưu

Câu 2 (trang 26 sgk Tiếng Việt 5): Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.

Trả lời:

– Đại thần nhà Minh ra vế đối : “Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc”, để nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng.

– Sứ thần Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay :

“Bạch Đằng thuở trước máu còn loang”, nhằm lấy việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại vế đối ngạo mạn nêu trên của đại thần nhà Minh.

Câu 3 (trang 26 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?

Trả lời:

Bởi vì ông Giang Văn Minh thật sự là người Việt Nam tài giỏi, mưu trí, dũng cảm. Ông đã làm cho vua Minh phải bãi bỏ lệnh “góp giỗ Liễu Thăng”, lại còn hiên ngang đối lại đại thần nhà Minh vốn rất ngạo mạn, tưởng là có thể đè bẹp ý chí ngoan cường của một sứ thần nước Nam. Quá xấu hổ và ghen ghét, nên vua nhà Minh đã sai người ám hại ông Giang Văn Minh.

Câu 4 (trang 26 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?

Trả lời:

Bởi vì ông Giang Văn Minh (1573 – 1638), một đại thần nhà Lê đã chỉ bằng mưu trí thông minh mà buộc vua Minh phải bỏ thói hống hách của nước lớn để “hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ”. Rồi cũng vua Minh mắc mưu của sứ thần triều Lê mà ra tuyên bố rằng : “Từ nay trở đi, nước ngươi không phải giỗ Liễu Thăng nữa”. Để từ đó, nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một lượng vàng để đền mạng Liễu Thăng (một tướng nhà Minh, năm 1427 bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích giết chết ở ải Chi Lăng, nay thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc nước ta).

Ông Giang Văn Minh khi yết kiến vua Minh và đối diện với đại thần của phong kiến Trung Quốc, ông đã tỏ ra cứng cỏi, đối đáp bạo dạn, đầy tự tin bằng cả khí phách anh dũng, bằng sự hiểu biết sâu sắc, lòng tự hào về lịch sử chống ngoại xâm quật cường của Tổ quốc Việt Nam. Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Ông đã “xứng đáng là anh hùng thiên cổ”. Một con người vừa mưu trí, vừa dũng cảm như ông thì dù có chết đi rồi cũng vẫn như còn sống mãi.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

nguoi-cong-dan-tuan-21.jsp

Soạn Bài Tập Đọc: Con Gái Lớp 5 Trang 112

Hướng dẫn soạn bài tập đọc: Con gái lớp 5 trang 112 sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 tập 2 tuần 29, qua đó nắm được nội dung, ý nghĩa của bài để chuẩn bị cho tiết học trên lớp.

I. Bài tập đọc Con gái

Mẹ sắp sinh em bé. Cả nhà mong, Mơ háo hức. Thế rồi mẹ sinh một em gái. Dì Hạnh bảo: “Lại một vịt trời nữa”. Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.

Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ. Em không hiểu tại sao mọi người lại có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em gái. Mơ thì kém gì con trai nhỉ? Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ. Các bạn nói rằng con gái chẳng được tích sự gì. Tức ghê!

Chiều nay, thằng Hoan học lớp 3C mải đuổi theo con cào cào, trượt chân sa xuống ngòi nước. Nó cứ chới với, chới với. Mơ vội vàng lao xuống. Cả hai đứa ngụp lên, ngụp xuống, uống cơ man là nước. May mà mọi người đến kịp. Thật hú vía!

Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt. Chỉ có em bé nằm trong nôi là cười rất tươi. Chắc là em khen chị Mơ giỏi đấy. Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng”.

Theo ĐỖ THỊ THU HIÊN

II. Tìm hiểu bài tập đọc Con gái

1. Từ khó

– Vịt trời: Cách gọi con gái với ý xem thường, cho rằng con gái lớn lên sẽ đi lấy chồng, bố mẹ không nhờ vả được gì.

– Cơ man (là): rất nhiều.

2. Ý nghĩa câu chuyện

– Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”.

– Khen ngợi cô bé Mơ ngoan ngoãn, chăm chỉ, hiếu thảo với bố mẹ, dũng cảm cứu bạn làm thay đổi suy nghĩ của những người thân về quan niệm sinh con gái.

3. Hướng dẫn đọc diễn cảm

Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ

II. Hướng dẫn làm bài tập SGK

. Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?

Trả lời:

Những chi tiết trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái:

– Câu nói cùa dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa – thể hiện ý thất vọng.

– Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn – vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái.

Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?

Trả lời:

Những chi tiết chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ở lớp:

– Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về Mơ giúp mẹ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm trong khi các bạn trai còn mải đi đá bóng.

– Bố đi công tác, mẹ lại mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ

– Đặc biệt là Mơ đã dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan

Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không ? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?

Trả lời:

Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái”:

– Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều xúc động rơm rớm nước mắt vì thương Mơ.

– Cả dì Hạnh cũng nói: “Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng”. Nghĩa là dì rất tự hào về Mơ.

Trả lời:

Đọc câu chuyện này, em suy nghĩ sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó phải ngoan ngoãn, hiếu thảo làm vui lòng cha mẹ. Đúng như câu ca dao: Trai mà chi, gái mà chi. Sinh con có nghĩa có nghì là hơn. Bên cạnh đó cần lên án, phê phán quan niệm lạc hậu “Trọng nam khinh nữ” vẫn còn tồn tại trong xã hội hiện đại ngày nay.

********

Soạn Bài Tập Đọc Mùa Thảo Quả Lớp 5

Soạn bài Tập đọc Mùa thảo quả lớp 5 trang 113 SGK được Đọc tài liệu biên soạn và chia sẻ với các thầy cô, các bậc phụ huynh để giúp các con chuẩn bị bài lên lớp được tốt nhất.

Nội dung Soạn bài Tập đọc Mùa thảo quả lớp 5 sẽ bao gồm: hướng dẫn cách đọc bài, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc, đọc – hiểu và trả lời câu hỏi luyện tập phía cuối bài học.

Hướng dẫn đọc bài

– Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. – Đọc rõ ràng, nghỉ hơi ở những câu ngắn: Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. – Nhấn giọng vào những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả: ngọt lựng, thơm nồng, đậm, ủ ấp, chín nục, ngây ngất kì lạ, mạnh mẽ, thoáng cái, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót, chức quả, chứa nắng,….

Ý nghĩa bài văn Mùa thảo quả

Kiến thức cần nhớ

Bài văn Mùa thảo quả đã cho ta thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.

Gợi ý trả lời câu hỏi SGK

Câu 1 (trang 114 sgk Tiếng Việt 5) : Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?

Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi hương quyến rũ. Rải theo triền núi, đưa hương thơm ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm, cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.

Câu 2 (trang 114 sgk Tiếng Việt 5) : Những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh.

Qua một năm, những hạt thảo quả mới gieo trên đất rừng đã cao tới bụng người. Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ. Thoáng cái, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, lấn chiếm không gian.

Câu 3 (trang 114 sgk Tiếng Việt 5) : Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?

– Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.

– Khi thảo quả chín, dưới đấy rừng bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.

***

Soạn bài Tập đọc Mùa thảo quả lớp 5 được biên soạn chi tiết, đầy đủ phía trên sẽ giúp các em học sinh chuẩn bị bài thật tốt trước khi tới lớp, tiếp thu kiến thức chủ động và bài học trở nên hấp dẫn hơn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài Tập Đọc Trí Dũng Song Toàn Lớp 5 Trang 25 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!