Đề Xuất 6/2023 # Tầm Quan Trọng Của Diễn Giải Trong Dịch Thuật Ngôn Ngữ # Top 13 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Tầm Quan Trọng Của Diễn Giải Trong Dịch Thuật Ngôn Ngữ # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tầm Quan Trọng Của Diễn Giải Trong Dịch Thuật Ngôn Ngữ mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Dịch thuật không chỉ là vấn đề giới hạn ở những công ty lớn như Coca-Cola. Nhiều doanh nghiệp nhỏ cũng gặp phải những rắc rối này khi kinh doanh ở các thị trường nước ngoài. Bên ngoài một tiệm may ở Hong Kong, bảng hiệu dịch nghĩa đen là “Phụ nữ có thể thử đồ trên lầu.” Và đây là bản dịch nghĩa đen hướng dẫn sử dụng trên một gói thực phẩm trong tiếng Ý: “Bôi bẩn một cái chảo trước đó đã được phết bơ với sốt cà chua tốt, và, sau đó, bỏ mì ống ra, nhẹ nhàng chia khoảng cách giữa chúng trong một chiếc đi-văng”.

Những ví dụ trên giải thích sự khác biệt giữa bản dịch chữ (metaphrase) và bản dịch diễn giải (paraphrase). Bản dịch chữ thường gây ra sự mất mát về ý nghĩa, và sự xuất hiện của những cụm từ hay đoạn văn buồn cười. Điều này thường được thấy trong những bản dịch do công cụ dịch máy dịch, bởi máy móc chỉ có thể hiểu ý nghĩa của từ ngữ tới một giới hạn nhất định. Công cụ dịch máy chỉ có thể cho ra bản dịch chữ.

John Dryden đã viết về khó khăn dịch thuật này một cách hùng hồn như sau: “Khi từ ngữ được viết ra một cách thật sự duyên dáng, thì tác giả sẽ rất đau lòng khi biết chúng sẽ bị thay đổi. Nhưng vấn đề là, những gì được viết rất hay bằng ngôn ngữ này có thể sẽ rất thô, thậm chí vô lý trong ngôn ngữ khác. Vì thế, việc giới hạn dịch giả trong phạm vi ngôn ngữ của tác giả là một điều vô lý. Dịch giả có quyền chọn những cách biểu đạt không làm mất đi ý nghĩa ban đầu. “

Tuy nhiên, dịch giả sẽ phải làm gì khi thực sự không có cách nào để diễn giải ý nghĩa của một từ nhất định trong một ngôn ngữ khác? Trong lịch sử, các dịch giả từng gặp phải vấn đề này đều đưa nguyên từ gốc sang văn bản đích và từ đó thêm các từ mới vào ngôn ngữ. Đây là lý do tại sao bạn thường thấy cùng một từ đó trong nhiều ngôn ngữ khác nhau. Ví dụ, các phiên bản của từ tiếng Anh “actual” (thực tế) có trong tiếng Pháp và tiếng Thụy Điển mặc dù nghĩa của chúng hơi khác nhau. Trong tiếng Pháp, “actuel” có nghĩa là “hiện tại”. Trong khi đó, “aktuell” của tiếng Thụy Điển lại có nghĩa là “tại chỗ” hay “tầm quan trọng hiện tại”.

Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật (Tiếp Theo)

Không những cần phải hiểu về đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mà còn phải biết cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

1. Trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, các yếu tố ngữ âm được khai thác tối đa để xây dựng hình tượng; các hình thức khác nhau của chữ viết cũng được tận dụng để gia tăng giá trị biểu hiện của văn bản: viết hoa, xuống dòng, các loại dấu câu, khoảng trống,…

2. Một mặt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng có chọn lọc những yếu tố của tất cả các lớp từ ngữ khác nhau để biểu hiện hình tượng; mặt khác (nhất là trong văn học cổ, văn học lãng mạn) phong cách ngôn ngữ này còn có lớp từ riêng, đó là lớp từ thi ca: giang sơn, hải hà, thiên thu, lệ, nguyệt, chàng, nàng, …

3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng rộng rãi mọi kiểu câu, đồng thời còn có cách vận dụng đặc thù các kiểu câu, tạo nên kiểu cú pháp thi ca.

4. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng tối đa mọi biện pháp tu từ (ngữ âm, từ ngữ, ngữ pháp,…) để xây dựng hình tượng, tổ chức tác phẩm văn chương.

5. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật hết sức coi trọng vẻ đẹp cân đối, hài hoà trong chiều sâu bố cục, trình bày của tác phẩm.

II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Ở tất cả các phương diện (ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, tu từ, bố cục, trình bày), phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có đặc điểm gì nổi bật?

Gợi ý: Các phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ có chức năng biểu đạt thông thường. Gắn với đặc thù của hoạt động sáng tạo nghệ thuật, các phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ này đều được sử dụng vào việc biểu hiện thẩm mĩ, truyền tải tư tưởng nghệ thuật của tác giả. Mọi khả năng biểu hiện của ngôn ngữ được tận dụng vào mục đích nghệ thuật, nhằm tạo ra hiệu quả tác động thẩm mĩ cao nhất.

2. Phân tích các trích dẫn để thấy được cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:

– Tự bén hơi xuân tốt lại thêm, Đầy buồng lạ màu thâu đêm; Tình thư một bức phong còn kín, Gió nơi đâu gượng mở xem.

(Nguyễn Trãi – Cây chuối)

– Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

(Thép Mới – Cây tre Việt Nam)

– Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

(Quang Dũng, Tây Tiến)

+ Chú ý hình thức tổ chức câu văn với dấu phảy ngắt nhịp đều đều, âm ay được điệp lại ( xay, quay, nay) có tác dụng gợi tả vòng quay của chiếc cối xay lúa, hàm ý về sự tuần hoàn trì trệ, không biến đổi của xã hội nông nghiệp Việt Nam thủa trước.

+ Sự cộng hưởng âm thanh ở đoạn thơ của Quang Dũng: Năm tiếng vần trắc trong câu đầu ( Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm) và các tiếng vần bằng trong câu cuối ( Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi) có tác dụng gợi tả, khắc hoạ địa thế hiểm trở của Tây Bắc cùng những cảm nhận của người lính Tây Tiến trên đường hành quân.

+ Hiệp vần trong đoạn thơ của Nguyễn Trãi ( thêm, đêm, xem) và đoạn thơ của Quang Dũng ( trời, khơi).

– Về từ ngữ: Các từ bén, gượng,… trong bài thơ Cây chuối của Nguyễn Trãi gợi tả sức xuân và những cảm nhận tinh tế của tác giả; các từ láy ( khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút) được sử dụng rất có hiệu quả gợi tả hình ảnh và cảm xúc trong những câu thơ của Quang Dũng.

– Về biện pháp tu từ: biện pháp ẩn dụ ( tình thư), nhân hoá ( gió gượng mở, súng ngửi trời),…

Đã có app Học Tốt – Giải Bài Tập trên điện thoại, giải bài tập SGK, soạn văn, văn mẫu…. Tải App để chúng tôi phục vụ tốt hơn.

Các Thuật Ngữ Tiếng Anh Trong Kế Toán Tài Chính

CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH TRONG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Effect sưu tầm và giới thiệu đến các bạn những thuật ngữ tiếng Anh thông dụng trong ngành kế toán. Đây là những thuật ngữ cơ bản dành cho sinh viên kế toán và những người đã đi làm.

1. Break-even point: Điểm hòa vốn

 

2. Business entity concept: Nguyên tắc doanh nghiệp là một thực thể

 

3. Business purchase: Mua lại doanh nghiệp

 

4. Calls in arrear: Vốn gọi trả sau

 

5. Capital: Vốn

 

6. Authorized capital: Vốn điều lệ

 

7. Called-up capital: Vốn đã gọi

 

8. Capital expenditure: Chi phí đầu tư

 

9. Invested capital: Vốn đầu tư

 

10. Issued capital: Vốn phát hành

 

11. Uncalled capital: Vốn chưa gọi

 

12. Working capital: Vốn lưu động (hoạt động)

 

13. Capital redemption reserve: Quỹ dự trữ bồi hoàn vốn cổ phần

 

14. Carriage: Chi phí vận chuyển

 

15. Carriage inwards: Chi phí vận chuyển hàng hóa mua

 

16. Carriage outwards: Chi phí vận chuyển hàng hóa bán

 

17. Carrying cost: Chi phí bảo tồn hàng lưu kho

 

18. Cash book: Sổ tiền mặt

 

19. Cash discounts: Chiết khấu tiền mặt

 

20. Cash flow statement: Bảng phân tích lưu chuyển tiền mặt

 

21. Category method: Phương pháp chủng loại

 

22. Cheques: Sec (chi phiếú)

 

23. Clock cards: Thẻ bấm giờ

 

24. Closing an account: Khóa một tài khoản

 

25. Closing stock: Tồn kho cuối kỳ

 

26. Commission errors: Lỗi ghi nhầm tài khoản thanh toán

 

27. Company accounts: Kế toán công ty

 

28. Company Act 1985: Luật công ty năm 1985

 

29. Compensating errors: Lỗi tự triệt tiêu

 

30. Concepts of accounting: Các nguyên tắc kế toán

 

31. Conservatism: Nguyên tắc thận trọng

 

32. Consistency: Nguyên tắc nhất quán

 

33. Control accounts : Tài khoản kiểm tra

 

34. Conventions: Quy ước

 

35. Conversion costs: Chi phí chế biến

 

36. Cost accumulation: Sự tập hợp chi phí

 

37. Cost application: Sự phân bổ chi phí

 

38. Cost concept: Nguyên tắc giá phí lịch sử

 

39. Cost object: Đối tượng tính giá thành

 

40. Cost of goods sold: Nguyên giá hàng bán

 

41. Credit balance: Số dư có

 

42. Credit note: Giấy báo có

 

43. Credit transfer: Lệnh chi

 

44. Creditor: Chủ nợ

 

45. Cumulative preference shares: Cổ phần ưu đãi có tích lũy

 

46. Current accounts: Tài khoản vãng lai

 

47. Current assets: Tài sản lưu động

 

48. Curent liabilities: Nợ ngắn hạn

 

49. Current ratio: Hệ số lưu hoạt

 

50. Debentures: Trái phiếu, giấy nợ

 

51. Debenture interest: Lãi trái phiếu

 

52. Debit note: Giấy báo Nợ

 

53. Debtor: Con nợ

 

54. Depletion: Sự hao cạn

 

55. Depreciation: Khấu hao

 

56. Causes of depreciation: Các nguyên do tính khấu hao

 

57. Depreciation of goodwill: Khấu hao uy tín

 

58. Nature of depreciation: Bản chất của khấu hao

 

59. Provision for depreciation: Dự phòng khấu hao

 

60. Reducing balance method: Phương pháp giảm dần

 

61. Straight-line method: Phương pháp đường thẳng

 

62. Direct costs: Chi phí trực tiếp

 

63. Directors: Hội đồng quản trị

 

64. Directors’ remuneration: Thù kim thành viên Hội đồng quản trị

 

65. Discounts: Chiết khấu

 

66. Discounts allowed: Chiết khấu bán hàng

 

67. Cash discounts: Chiết khấu tiền mặt

 

68. Provision for discounts: Dự phòng chiết khấu

 

69. Discounts received: Chiết khấu mua hàng

 

70. Dishonored cheques: Sec bị từ chối

 

71. Disposal of fixed assets: Thanh lý tài sản cố định

 

72. Dividends: Cổ tức

 

 

74. Dual aspect concept: Nguyên tắc ảnh hưởng kép

 

75. Drawing: Rút vốn

 

76. Equivalent units: Đơn vị tương đương

 

77. Equivalent unit cost: Giá thành đơn vị tương đương

 

78. Errors: Sai sót

 

79. Expenses prepaid: Chi phí trả trước

 

80. Factory overhead expenses: Chi phí quản lý phân xưởng

 

81. FIFO (First In First Out): Phương pháp nhập trước xuất trước

 

82. Final accounts: Báo cáo quyết toán

 

83. Finished goods: Thành phẩm

 

84. First call: Lần gọi thứ nhất

 

85. Fixed assets: Tài sản cố định

 

86. Fixed capital: Vốn cố định

 

87. Fixed expenses: Định phí / Chi phí cố định

 

88. General ledger: Sổ cái

 

89. General reserve: Quỹ dự trữ chung

 

90. Going concerns concept: Nguyên tắc hoạt động lâu dài

 

91. Goods stolen: Hàng bị đánh cắp

 

92. Goodwill: Uy tín

 

93. Gross loss: Lỗ gộp

 

94. Gross profit: Lãi gộp

 

95. Gross profit percentage: Tỷ suất lãi gộp

 

96. Historical cost: Giá phí lịch sử

 

97. Horizontal accounts: Báo cáo quyết toán dạng chữ T

 

98. Impersonal accounts: Tài khoản phí thanh toán

 

99. Imprest systems: Chế độ tạm ứng

 

100. Income tax: Thuế thu nhập

 

101. Increase in provision: Tăng dự phòng

 

102. Indirect costs: Chi phí gián tiếp

 

103. Installation cost: Chi phí lắp đặt, chạy thử

 

104. Intangible assets: Tài sản vô hình

 

105. Interpretation of accounts: Phân tích các báo cáo quyết toán

 

106. Investments: Đầu tư

 

107. Invoice: Hóa đơn

 

108. Issue of shares: Phát hành cổ phần

 

109. Issued share capital:Vốn cổ phần phát hành

 

110. Job-order cost system: Hệ thống hạch toán chi phí sản xuất theo công việc/ loạt sản phẩm

 

111. Journal: Nhật ký chung

 

112. Journal entries: Bút toán nhật ký

 

113. Liabilities: Công nợ

 

114. LIFO (Last In First Out): Phương pháp nhập sau xuất trước

 

115. Limited company: Công ty trách nhiệm hữu hạn

 

116. Liquidity: Khả năng thanh toán bằng tiền mặt (tính lỏng/ tính thanh khoản)

 

117. Liquidity ratio: Hệ số khả năng thanh toán

 

118. Long-term liabilities: Nợ dài hạn

 

119. Loss: Lỗ

 

120. Gross loss: Lỗ gộp

 

121. Net loss: Lỗ ròng

 

122. Machine hour method: Phương pháp giờ máy

 

123. Manufacturing account: Tài khoản sản xuất

 

124. Mark-up: Tỷ suất lãi trên giá vốn

 

125. Margin: Tỷ suất lãi trên giá bán

 

126. Matching expenses against revenue: Khế hợp chi phí với thu nhập

 

127. Materiality: Tính trọng yếu

 

128. Materials: Nguyên vật liệu

 

129. Money mesurement concept: Nguyên tắc thước đo bằng tiền

 

130. Net assets: Tài sản thuần

 

131. Net book value: Giá trị thuần

 

132. Net realizable value: Giá trị thuần thực hiện được

 

133. Nominal accounts: Tài khoản định danh

 

134. Nominal ledger: Sổ tổng hợp

 

135. Notes to accounts: Ghi chú của báo cáo quyết toán

 

136. Objectivity: Tính khách quan

 

137. Omissions, errors: Lỗi ghi thiếu

 

138. Opening entries: Các bút toán khởi đầu doanh nghiệp

 

139. Opening stock: Tồn kho đầu kỳ

 

140. Operating gains: lợi nhuận trong hoạt động

 

141. Ordinary shares: Cổ phần thường

 

 

143. Output in equivalent units: Lượng sản phẩm tính theo đơn vị tương đương

 

144. Overdraft: Nợ thấu chi

 

145. Overhead application base: Tiêu thức phân bổ chi phí quản lý phân xưởng

 

146. Overhead application rate: Hệ số phân bổ chi phí quản lý phân xưởng

 

147. Oversubscription of shares: Đăng ký cổ phần vượt mức

 

148. Paid-up capital: Vốn đã góp

 

149. Par, issued at: Phát hành theo mệnh giá

 

150. Periodic stock: Phương pháp theo dõi tồn kho định kỳ

 

151. Perpetual stock: Phương pháp theo dõi tồn kho liên tục

 

152. Personal accounts: Tài khoản thanh toán

 

153. Petty cash books: Sổ quỹ tạp phí

 

154. Petty cashier: Thủ quỹ tạp phí

 

155. Physical deteration: Sự hao mòn vật chất

 

156. Physical units: Đơn vị (sản phẩm thực tế)

 

157. Posting: Vào sổ tài khoản

 

158. Predetermined application rate: Hệ số phân bổ chi phí định trước

 

159. Preference shares: Cổ phần ưu đãi

 

160. Cummulative preference share: Cổ phần ưu đãi có tích lũy

 

161. Non-cummulative preference share: Cổ phần ưu đãi không tích lũy

 

162. Preliminary expenses: Chi phí khởi lập

 

163. Prepaid expenses: Chi phí trả trước

 

164. Private company: Công ty tư nhân

 

165. Profitability: Khả năng sinh lời

 

166. Prime cost: Giá thành cơ bản

 

167. Principle, error of: Lỗi định khoản

 

168. Process cost system: Hệ thống hạch toán CPSX theo giai đoạn công nghệ

 

169. Product cost: Giá thành sản phẩm

 

170. Production cost: Chi phí sản xuất

 

171. Profits: lợi nhuận, lãi

 

172. Appropriation of profit: Phân phối lợi nhuận

 

173. Gross profit: Lãi gộp

 

174. Net profit: Lãi ròng

 

175. Profit and loss account: Tài khoản kết quả

 

(Còn tiếp)

Đánh giá trên Facebook

Đánh giá trên Facebook

Các tin cũ hơn

Các tin mới hơn

Về Otomat Đẩy Xuống Và Ngôn Ngữ Phi Ngữ Cảnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA TOÁN

Phạm Thị Thu Hà

VỀ OTOMAT ĐẨY XUỐNG VÀ NGÔN NGHỮ PHI NGỮ CẢNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hà Nội – Năm 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA TOÁN

Phạm Thị Thu Hà

VỀ OTOMAT ĐẨY XUỐNG VÀ NGÔN NGỮ PHI NGỮ CẢNH

Chuyên ngành: Toán học ứng dụng

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Kiều Văn Hưng

Hà Nội – Năm 2016

Lời cảm ơn

Em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Kiều Văn Hưng, người thầy đã truyền thụ kiến thức, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Em xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cô giáo khoa Toán đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu, không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và toàn thể bạn đọc để khóa luận được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 Sinh viên

Phạm Thị Thu Hà

Lời cam đoan

Em xin cam đoan dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Kiều Văn Hưng khóa luận của em được hoàn thành không trùng với bất kì đề tài nào khác. Em cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin thu trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Sinh viên

Phạm Thị Thu Hà

ii

1 Văn phạm phi ngữ cảnh

1

1.2

1.1 Văn phạm phi ngữ cảnh . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.1

Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.2

Ngôn ngữ sinh bởi văn phạm phi ngữ cảnh . . . .

2

1.1.3 Cây suy dẫn đầy đủ trong văn phạm phi ngữ cảnh

3

1.1.4

Quan hệ giữa dẫn xuất và cây suy dẫn . . . . . .

3

1.1.5

Văn phạm phi ngữ cảnh đa nghĩa . . . . . . . . .

5

1.1.6

Rút gọn các văn phạm phi ngữ cảnh . . . . . . .

7

Chuẩn hóa văn phạm phi ngữ cảnh . . . . . . . . . . . . 12 1.2.1

Dạng chuẩn Chomsky

……………

1.2.2

Dạng chuẩn Greibach . . . . . . . . . . . . . . . . 16

1.3 Bổ đề Bơm cho ngôn ngữ phi cảnh 1.4

…………

13

20

Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24

2 Otomat đẩy xuống 2.1 Mô tả otomat đẩy xuống . . . . . . . . . . . . . . . . . .

i

2.2

Otomat đẩy xuống không đơn định . . . . . . . . . . . . 35 2.2.1

Định nghĩa

…………………

2.2.2

Hàm chuyển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36

2.2.3

Hình trạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37

2.2.4

Ngôn ngữ đoán nhận bởi otomat đẩy xuống không

35

đơn định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 2.2.5

Otomat đẩy xuống không đơn định và ngôn ngữ

phi ngữ cảnh 2.3

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40

Otomat đẩy xuống đơn định và ngôn ngữ phi ngữ cảnh đơn định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44

2.4

Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44

Kết luận Tài liệu tham khảo

ii

iii

Hà Nội, ngày 04/05/2016 Tác giả khóa luận

Phạm Thị Thu Hà

iv

x thuộc tập M

x ∈= M x không thuộc tập M ∈ x ∈ M với mọi x thuộc tập M ∈x M∩N

tồn tại x giao của hai tập hợp M và N

M∪N

hợp của hai tập hợp M và N

Σ

tập mọi từ trên bảng chữ cái Σ

v

Chương 1 Văn phạm phi ngữ cảnh 1.1

Văn phạm phi ngữ cảnh

1.1.1

Định nghĩa

Văn phạm phi ngữ cảnh là một bộ sắp thứ tự gồm 4 thành phần: G = , trong đó: + Σ là một bảng chữ cái, gọi là bảng chữ cái cơ bản (hay bảng chữ cái kết thúc), mỗi phần tử của nó được gọi là một ký hiệu kết thúc hay ký hiệu cơ bản. + ∆ là một bảng chữ cái, ∆ ∩ Σ = ∅, gọi là bảng ký hiệu phụ (hay bảng chữ cái không kết thúc), mỗi phần tử của nó được gọi là một ký hiệu không kết thúc hay ký hiệu phụ. + S ∈ ∆ được gọi là ký hiệu xuất phát hay tiên đề. + P là tập hợp các quy tắc sinh có dạng A → !, trong đó A ∈ ∆, ! ∈(Σ ∪ ∆). Như vậy, các quy tắc trong văn phạm phi ngữ cảnh có vế trái chỉ chứa một ký hiệu phụ còn vế phải là tùy ý, và được gọi là quy tắc phi ngữ

1

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Phạm Thị Thu Hà

cảnh. Ví dụ 1.1. Cho văn phạm G1 = , trong đó: P1 = {S → AB, A → aA, A → a, B → bB, B → b}. G1 là văn phạm phi ngữ cảnh. Ví dụ 1.2. Cho văn phạm G2 = , trong đó: P2 = {S → SS, S → 0S1, S → 1S0, S → “}. G2 là văn phạm phi ngữ cảnh. 1.1.2

Ngôn ngữ sinh bởi văn phạm phi ngữ cảnh

Định nghĩa 1.1. Cho văn phạm phi ngữ cảnh G = và ∈

; ! ∈ (Σ ∪ ∆) . Ta nói ! được suy dẫn trực tiếp từ

trong G, ký hiệu ∈

G

⊢ ! hay ngắn gọn là ⊢ !, nếu tồn tại quy tắc → ∈ P và ; ∈ (Σ ∪ ∆) sao cho = , ! = . Định nghĩa 1.2. Cho văn phạm phi ngữ cảnh G = và ∈

G

sao cho

!0 = , !k = ! và !i−1 ⊢ !i, với i = 1, 2,…, k. Định nghĩa 1.3. Cho văn phạm phi ngữ cảnh G = . Từ !∈Σ

được gọi là sinh bởi văn phạm phi ngữ cảnh G, ký hiệu L(G), là ∈

tập hợp tất cả các từ sinh bởi văn phạm G: L(G) = {! ∈ Σ

G

Hai văn phạm G1 = và G2 = được gọi là tương đương nếu L(G1) = L(G2). Ví dụ 1.3. Xét văn phạm G =

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tầm Quan Trọng Của Diễn Giải Trong Dịch Thuật Ngôn Ngữ trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!