Đề Xuất 6/2023 # Tin Học 8 Bài Thực Hành 7: Xử Lý Dãy Số Trong Chương Trình # Top 12 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Tin Học 8 Bài Thực Hành 7: Xử Lý Dãy Số Trong Chương Trình # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tin Học 8 Bài Thực Hành 7: Xử Lý Dãy Số Trong Chương Trình mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tóm tắt lý thuyết

Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng ;

Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for…do;

Củng cố kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình.

a. Ôn tập kiến thức

Trong đó:

Tên mảng: Do người lập trình đặt

array, of: Là từ khóa của chương trình

Chỉ số đầu, chỉ số cuối: Là 2 số nguyên, thỏa mãn: chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối giữa hai chỉ số là dấu ..

Kiểu dữ liệu: Là kiểu của các phần tử, là Integer hoặc Real

Số phần tử = chỉ số cuối – chỉ số đầu + 1

a.2. Truy cập đến giá trị phần tử trong mảng:

Tên mảng [ Chỉ số ];

Sử dụng lệnh Read (hoặc Readln) kết hợp với For … do để nhập giá trị cho mảng.

Các bước nhập giá trị cho mảng:

Bước 1. Nhập số phần tử của mảng;

Bước 2. Nhập vào giá trị từng phần tử của mảng (A[i]).

a.4. In giá trị các phần tử của mảng:

Sử dụng lệnh Write (hoặc Writeln) kết hợp với For … do để in giá trị các phần tử của mảng.

Các bước in giá trị của mảng:

b. Thực hành

Bài 1: Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình và kém (theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và dưới 5.0 xếp loại kém).

Tiêu chuẩn:

Loại giỏi: 8.0 trở lên;

Loại khá: 6.5 đến 7.9;

Loại trung bình: 5.0 đến 6.4;

Loại kém: dưới 5.0;

Ý tưởng:

Đặt các giá trị ban đầu: Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0;

Lần lượt cho chạy từ 1 đến N và kiểm tra:

Còn lại là số học sinh yếu: Kem:=Kem+1

Xác định bài toán:

Input: Điểm của các bạn trong lớp.

Output: Số bạn giỏi, khá, trung bình, yếu, kém.

Các biến sử dụng trong chương trình:

i: Biến đếm

N: Biến để nhập số các bạn trong lớp sẽ được nhập vào.

Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: Số các học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu.

A: Biến mảng, dùng để lưu điểm số của các học sinh trong lớp, có kiểu số thực.

Xác định bài toán:

Input: Điểm môn Toán và điểm môn Văn của các bạn trong lớp.

Output:

Điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp;

Điểm trung bình môn Toán của cả lớp;

Điểm trung bình môn Văn của cả lớp;

Thuật toán:

Bước 1: Nhập N là số các bạn học sinh trong lớp;

Bước 2: Nhập điểm môn Toán và môn Văn vào từ bàn phím;

Bước 3: In điểm trung bình mỗi học sinh: (điểm Toán + điểm Văn)/2

Bước 4: Tính điểm trung bình cả lớp theo từng môn:

TBToan (leftarrow) TBToan/N;

TBVan (leftarrow) TBVan/N.

Bước 5: In điểm TBToan, TBVan ra màn hình và kết thúc.

Chương trình: Program Diem_trung_binh; Var i, N: integer; TBToan, TBVan: real; DiemToan, DiemVan: array [1..100] of real; write(‘Nhap so cac ban HS trong lop, N =’); writeln(‘Nhap diem Toan: ‘); For i:=1 to N do begin write(i, ‘ . ‘); readln(DiemToan[i]); end; Writeln(‘Nhap diem Van: ‘); For i:=1 to n do begin write(i, ‘. ‘); readln(DiemVan[i]); end; writeln(‘Diem trung binh moi HS: ‘); For i:=1 to n do Writeln(i, ‘ . ‘, (DiemToan[i]+DiemVan[i])/2:3:1); For i:=1 to N do TBToan:=TBToan+DiemToan[i]; TBVan:=TBVan+DiemVan[i]; TBToan:=TBToan/N; TBVan:=TBVan/N; Writeln(‘Diem trung binh mon Toan: ‘, TBToan:3:2); Writeln(‘Diem trung binh mon Van: ‘,TBVan:3:2); Chạy chương trình với các số liệu cụ thể:

N=3 (3 học sinh):

Tin Học 7 Bài Thực Hành 1: Làm Quen Với Chương Trình Bảng Tính Excel

Bài tập minh họa

Bài tập 1. Khởi động Excel

Liệt kê sự giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel.

Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh.

Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng bàn phím.

Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột.

​Sự giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel:

Thao tác khởi động, kết thúc, lưu kết quả trong Excel giống với Word.

Đều có thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, các thanh công cụ, thanh trạng thái, thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang, vùng nhập liệu.

Vùng nhập dữ liệu của Word có dạng trang giấy.

Tên tệp mặc định của Word là Document.

Word không có thanh công thức.

Word không có bảng chọn Data.

Word quản lí dữ liệu bằng kí tự, dòng, đoạn, trang,…

Vùng nhập dữ liệu của Excel có dạng trang tính

Tên tệp mặc định của Excel là Book (Một Book có nhiều trang tính (Sheet)).

Excel có thanh công thức

Excel có bảng chọn Data.

Excel quản lí dữ liệu bằng bảng (cột, hàng, cột)

Trong thanh bảng chọn:

Trong đó:

Bảng chọn Edit có các lệnh sửa chữa dữ liệu.

Bảng chọn View gồm các lệnh quan sát bảng tính.

Bảng chọn Insert bao gồm các lệnh chèn đối tượng vào bảng tính.

Bảng chọn Format gồm các lệnh định dạng bảng tính.

Bảng chọn Tool gồm các công cụ cài đặt, chỉnh sửa các thông số

Bảng chọn Data thao tác với dữ liệu.

Bảng chọn Windows làm việc với cửa sổ.

Bảng chọn Help gồm các lệnh trợ giúp.

Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng bàn phím:

Muốn kích hoạt ô tính nào thì nháy chuột vào ô tính đó.

Di chuyển trên trang tính:

Bằng chuột: sử dụng thanh cuốn ngang và thanh cuốn dọc;

Bằng bàn phím: sử dụng 4 phím lên, xuống, trái, phải, Enter,… để di chuyển qua lại giữa các ô.

Khi di chuyển từ ô này sang ô khác: Các nút tiêu đề cột và tiêu đề hàng tương ứng với ô chuyển đến có màu khác biệt.

Bài tập 2:

Nhập dữ liệu vào một ô trên trang tính. Dùng phím Enter để kết thúc.

Nhập dữ liệu vào một ô trên trang tính. Dùng phím mũi tên để kết thúc.

Thoát khỏi Excel mà không lưu.

Khi nhập dữ liệu và dùng phím Enter để kết thúc việc nhập dữ liệu cho một ô trên trang tính, ta thấy trong ô kề dưới (cùng cột và kế hàng) được kích hoạt.

Khi nhập dữ liệu vào các ô trên bảng tính, nhưng sử dụng một trong các phím mũi tên để kết thúc việc nhập dữ liệu, ta thấy ô được kích hoạt tiếp theo tùy vào hướng mũi tên.

Ví dụ: Khi ta dùng mũi tên phải để kết thúc việc nhập dữ liệu thì ô liền kề phải tiếp theo được kích hoạt.

Khi chọn ô tính có dữ liệu và nhấn phím Delete: Dữ liệu trong ô sẽ bị xóa.

Khi chọn một ô tính khác có dữ liệu và gõ nội dung mới: Dữ liệu mới sẽ thay thế giá trị cũ.

Nhận xét về hai kết quả:

Khi chọn ô và ấn phím Delete thì dữ liệu bị xóa và không có dữ liệu mới thay thế.

Khi chọn ô và nhập dữ liệu mới thì dữ liệu cũ bị xóa và dữ liệu mới được thay thế.

Các bước thực hiện thoát khỏi Excel mà không lưu lại kết quả nhập dữ liệu: Vào bảng chọn File, chọn Exit (nếu máy hỏi có lưu lại tệp hay không thì ta chọn No).

Bài tập 3:

Lưu bảng tính với tên Danh sach lop em và thoát khỏi Excel.

Nhập dữ liệu cho 15 hàng với họ tên, điểm các môn;

Tập di chuyển con trỏ chuột trên trang tính;

Lưu tên tệp với tên “BAI_TH1” vào ổ đĩa D;

Tập chỉnh sửa tên, điểm;

Lưu dữ liệu vừa chỉnh sửa vào máy (nháy chọn nút lệnh Save trên thanh công cụ);

Thoát khỏi cửa sổ Excel (File → Exit);

Thoát khỏi CPU (Start → Turn off computer → Turn off).

Tin Học 9 Bài Thực Hành 7: Trình Bày Thông Tin Bằng Hình Ảnh

Tin học 9 Bài thực hành 7: Trình bày thông tin bằng hình ảnh

Câu hỏi & Bài tập

Trả lời:

1. Mở bài trình chiếu đã được chỉnh sửa và lưu với tên Ha Noi trong Bài thực hành 6. Chèn một hình ảnh về Hà Nội vào trang chiếu thứ nhất.

Cách 1: Chèn ảnh làm nền trang chiếu:

– Bước 1: Nháy chọn trang chiếu thứ nhất trong ngăn bên trái.

– Bước 2: Mở dải lệnh Design và nháy nút phía dưới, bên phải nhóm lệnh Background để hiển thị hộp thoại Format Background.

– Bước 3: Nháy chuột chọn Picture or Texture fill trên hộp thoại Format Background rồi chọn File… phía dưới mục Insert From và chọn tệp hình ảnh trong hộp thoại Insert Picture được hiển thị sau đó để làm nền cho trang chiếu.

– Bước 4: Nháy chuột vào nút Close trên hộp thoại.

⇒ Kết quả:

Cách 2: Chèn ảnh trên nền trang chiếu:

⇒ Kết quả:

2. Áp dụng mẫu bố trí hai cột cho trang chiếu số 3. Chèn hình ảnh bản đồ Hà Nội vào cột bên trái.

⇒ Kết quả:

3. Thêm các trang chiếu:

Trang 4: Danh thắng (chỉ có tiêu đề trang)

Trang 5: Hồ Hoàn Kiếm

* Nằm ở trung tâm Hà Nội

* Rộng khoảng 12 ha

* Có Tháp Rùa giữa hồ

Trang 6: Hồ Tây

* Hồ lớn nhất Hà nội (500 ha)

* Từng là một nhánh của sông Hồng và trở thành hồ khi sông đổi dòng

⇒ Kết quả:

– Chọn lần lượt các trang chiếu trong cột bên trái. Nháy lệnh Layout trong nhóm Slides trên dải lệnh Home và nháy chuột vào mẫu bố trí hai cột trong danh sách hiện ra:

⇒ Kết quả:

5. Trình chiếu, kiểm tra kết quả và chỉnh sửa, nếu cần.

Nháy chuột vào biểu tượng trình chiếu ở góc trái bên dưới màn màn hình làm việc để trình chiếu từng trang chiếu lên toàn màn hình.

Kết quả hiển thị ở chế độ sắp xếp:

Bài 2 trang 97 sgk Tin học lớp 9: Thêm nội dung và sắp xếp bài trình chiếu

Trả lời:

1. Tiếp tục sử dụng bài trình chiếu Ha Noi ở Bài 1. Lần lượt thêm các trang chiếu mới với nội dung:

Trang 7: Lịch sử

* Năm 2010, Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư đến Đại La và đổi tên thành Thăng Long

* Năm 1831 Vua Minh Mạng triều Nguyên đặt lại tên là Hà Nội

Trang 8: Văn Miếu

* Nằm trên phố Quốc Tử Giám

* Được xây dựng năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông

* Được xem là trường đại học đầu tiên của nước ta (1076)

* Có 82 tấm bia tiến sĩ ghi lại tên những người đỗ trong 82 khoa thi từ 1442 đến 1789

Lần lượt chọn các trang slide bên cột bên trái. Sử dụng lệnh Picture trong nhóm Images (trên dải lệnh Insert) để chèn hình ảnh thích hợp vào trang chiếu.

⇒ Kết quả:

2. Thêm các hình ảnh thích hợp và thay đổi nội dung các trang chiếu, nếu cần thiết.

– Chọn lần lượt các trang chiếu trong cột bên trái. Nháy lệnh Layout trong nhóm Slides trên dải lệnh Home và nháy chuột vào mẫu bố trí hai cột trong danh sách hiện ra:

→ Kết quả:

3. Thay đổi thứ tự các trang chiếu.

Cách 1: Sử dụng nút lệnh Cut và Paste.

Cách 2: Sử dụng chuột để kéo thả.

→ Kết quả:

4. Thêm các trang chiếu mới, với nội dung tham khảo được về Hà Nội, bổ sung cho bài trình chiếu và lưu kết quả.

Thêm một số trang chiếu mới:

Để lưu kết quả, em nháy chuột chọn nút Save ở góc trái bên trên màn hình làm việc của PowerPoint.

Bài 3 trang 98 sgk Tin học lớp 9: Trình chiếu bài trình chiếu để kiểm tra kết quả

Trả lời:

Tiếp tục sử dụng bài trình đã tạo trong Bài 2:

1. Nháy nút Slide Show ở phía dưới bên phải thanh trạng thái (hoặc mở dải lệnh Slide Show và sử dụng lệnh From Beginning trong nhóm Start Slide Show) để trình chiếu.

2. Kiểm tra nội dung trên từng trang chiếu, sự hợp lí của các hình ảnh trên từng trang chiếu, các lỗi có thể có và trở lại chế độ soạn thảo (nháy nút )

3. Lưu bài trình chiếu: nháy chuột chọn nút Save ở góc trái bên trên màn hình làm việc của PowerPoint.

Tin Học 7 Bài Thực Hành 7: In Danh Sách Lớp Em

Tin học 7 Bài thực hành 7: In danh sách lớp em

Câu hỏi & Bài tập

Bài 1 trang 75 Tin học lớp 7: Kiểm tra trang tính trước khi in

Mở bảng tính Bang_diem_lop_em (đã lưu trong bài thực hành 6).

Sử dụng lệnh Page Layout trên dải lệnh View để xem trang tính trước khi in. Quan sát sự thay đổi của màn hình và các đối tượng trên màn hình.

Sử dụng các thanh cuộn để lần lượt xem các trang in. Kéo thả con trượt góc phải, phía dưới màn hình để phóng to hoặc thu nhỏ các trang in và kiểm tra tổng thể trang in.

Sử dụng lệnh Page Break Preview để xem các dấu ngắt trang.

Ghi nhận lại các điểm chưa hợp lí về ngắt trang và liệt kê các hướng khắc phục những điểm chưa hợp lí đó.

Trả lời:

Em mở thư mục lưu tệp Bang_diem_lop_em và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp:

a) Trong dải lệnh View, nháy chuột chọn lệnh Page Layout để xem trang tính trước khi in:

Sử dụng thanh cuộn để lần lượt xem các trang in. Kéo thả con trượt góc phải, phía dưới màn hình để phóng to hoặc thu nhỏ các trang in và kiểm tra tổng thể trang in.

b) Trong dải lệnh View, nháy chuột chọn lệnh Page Break Preview để xem các dấu ngắt trang:

c) Các điểm chưa hợp lí về ngắt trang: cột H không có dữ liệu cần in nhưng vẫn được in nếu in trang tính.

→ Các cách khắc phục:

– Cách 1: Điều chỉnh độ rộng các cột, các hàng, cỡ chữ, kiểu chữ,… từ cột A đến cột G để trang tính có độ rộng bằng độ rộng trang in.

– Cách 2: Đưa con trỏ chuột vào dấu ngắt trang không hợp lí, kéo thả dấu ngắt trang cho hợp lí với trang tính:

Bài 2 trang 75 Tin học lớp 7: Thiết đặt lề trang in, hướng giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang

Trong bài này em vẫn tiếp tục sử dụng bảng tính Bang_diem_lop_em.

Trả lời:

a) Trong dải lệnh Page Layout nháy chuột vào nútphía dưới, bên phải nhóm lệnh Page Setup để mở hộp thoại Page Setup. Trên trang Margins của hộp thoại, quan sát các thông số ngầm định:

→ Các thông số ngầm định trong các ô:

+ Top: 0.75

+ Bottom: 0.75

+ Left: 0.7

+ Right: 0.7

Thay đổi các thông số Top, Bottom, Left và Right tương ứng thành 1.5, 1.5, 2 và 2 và nháy chuột OK:

Trên trang Margins của hộp thoại Page Setup có hai lựa chọn khác ở phần dưới trang. Đánh dấu các ô này có tác dụng căn giữa nội dung trên trang in:

Đánh dấu 2 ô này, kết quả nhận được:

b)

1. Quan sát và ghi nhận thiết đặt ngầm định Portrait trên trang Page của hộp thoại Page Setup:

– Adjust to: 100% normal size.

– Fit to: 1 page(s).

– Wide by: 1 tall.

– Paper size: Letter.

– Print quality: 600 dpi.

– First page number: Auto.

2. Đánh dấu chọn ô Landscape và quan sát sự thay đổi về cách hiển thị trang in.

→ Trang in được định dạng in theo chiều ngang khi đánh dấu chọn ô Landscape.

3. Đặt lại hướng giấy đứng: Đánh dấu chọn ô Portrait trên trang Page của hộp thoại Page Setup và nháy chọn OK:

c) Kiểm tra lại các trang in bằng chế độ Page Break Preview.

Trong dải lệnh View, nháy chuột chọn lệnh Page Break Preview:

d) Thoát khỏi chế độ hiển thị Page Break Preview và lưu bảng tính.

Trong dải lệnh View, nháy chuột chọn lệnh Normal để thoát khỏi chế độ hiển thị Page Break Preview:

Nháy chuột vào nútở góc trái bên trên cửa sổ Excel để lưu bảng tính:

Bài 3 trang 77 Tin học lớp 7: Định dạng và trình bày trang tính

Mở bảng tính So_theo_doi_the_luc đã được điều chỉnh các hàng và cột được lưu trong Bài thực hành 5.

Trả lời:

Em mở thư mục lưu tệp So_theo_doi_the_luc và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp:

a) Định dạng trang tính

– Bước 1:Gộp khối A1:G1 thành một ô: Kéo thả chuột chọn khối A1:G1 và nháy chuột chọn lệnhđể gộp ô:

– Bước 2: Định dạng văn bản trong các ô tính với phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ:

– Bước 3: Căn lề dữ liệu:

– Bước 4: Định dạng dữ liệu số dưới dạng thập phân:

– Bước 5: Tô màu nền:

b)

1. Xem trước trang in: Trong dải lệnh View, nháy chuột chọn lệnh Page Layout để xem trang tính trước khi in:

2. Kiểm tra các dấu ngắt trang: Trong dải lệnh View, nháy chuột chọn lệnh Page Break Preview để xem các dấu ngắt trang:

3. Thiết đặt hướng trang ngang để in hết các cột trên một trang.

Trong dải lệnh Page Layout nháy chuột vào nútphía dưới, bên phải nhóm lệnh Page Setup để mở hộp thoại Page Setup. Đánh dấu chọn ô Portrait trên trang Page của hộp thoại Page Setup và nháy chọn OK:

4. Thiết lập lề thích hợp và lựa chọn để in nội dung giữa trang giấy theo chiều ngang:

Trong dải lệnh Page Layout nháy chuột vào nútphía dưới, bên phải nhóm lệnh Page Setup để mở hộp thoại Page Setup. Trên trang Margins của hộp thoại, thay đổi các thông số Top, Bottom, Left và Right cho phù hợp và nháy chuột chọn Horizontally để in nội dung giữa trang giấy theo chiều ngang:

c) Lưu bảng tính và thực hiện lệnh in dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Mở bảng chọn File , chọnđể lưu thay đổi cuối cùng trong tệp bảng tính:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tin Học 8 Bài Thực Hành 7: Xử Lý Dãy Số Trong Chương Trình trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!