Đề Xuất 6/2023 # Toán 7 Bài 1: Hai Góc Đối Đỉnh # Top 11 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Toán 7 Bài 1: Hai Góc Đối Đỉnh # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Toán 7 Bài 1: Hai Góc Đối Đỉnh mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Toán 7 Bài 1: Hai góc đối đỉnh

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 1 trang 81 : Em hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của ∠O 1 và ∠O3

Lời giải

Nhận xét: mỗi cạnh của ∠O 1 là tia đối của một cạnh góc ∠O 3 và ngược lại

∠O 1 và ∠O 3 là hai góc đối đỉnh với nhau

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 1 trang 81 : Hai góc ∠O 2 và ∠O4 (hình 1) có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao?

Lời giải

Ta có: Hai góc ∠O 2 và ∠O 4 là hai góc đối đỉnh vì mỗi cạnh góc ∠O 1 là tia đối của một cạnh ∠O 4 và ngược lại

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 1 trang 81 : Xem hình 1.

a)Hãy đo góc O 1 , góc O 3 . So sánh số đo hai góc đó

b)Hãy đo góc O 2 , góc O 4 . So sánh số đo hai góc đó

c)Dự đoán kết quả rút ra từ câu a) , b)

Lời giải

Ta có kết quả sau khi đo các góc trong hình 1

c) Hai góc đối đỉnh thì số đo góc bằng nhau

Bài 1 (trang 82 SGK Toán 7 Tập 1): Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O như hình 2. Hãy điền vào ô trống trong các phát biểu sau:

a) Góc xOy và góc … là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là … của cạnh Oy’.

b) Góc x’Oy là góc xOy’ là … vì cạnh Ox là tia đối của cạnh … và cạnh …

Lời giải:

a) Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.

b) Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox’ là tia đối của cạnh Ox và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.

Bài 2 (trang 82 SGK Toán 7 Tập 1): Hãy điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc …

b) Hại đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc …

Lời giải:

a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh .

b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh .

Bài 3 (trang 82 SGK Toán 7 Tập 1): Vẽ hai đường thằng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Hãy viết tên hai cặp góc đối đỉnh.

Lời giải:

Vẽ hình:

Cặp góc đối đỉnh thứ nhất là (vì Az và Az’; At’ và At là các cặp tia đối nhau).

Cặp góc đối đỉnh thứ hai là (vì Az và Az’; At và At’ là các cặp tia đối nhau)

Bài 4 (trang 82 SGK Toán 7 Tập 1): Vẽ góc xBy có số đo bằng 60 o . Vẽ góc đối đỉnh với góc xBy. Hỏi góc này có số đo bằng bao nhiêu độ ?

Lời giải:

Vẽ tia By’ là tia đối của tia By

Vẽ tia Bx’ là tia đối của tia Bx

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Video Giải bài tập Toán lớp 7 hay, chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát sách giáo khoa Toán 7 Tập 1, Tập 2.

Giải Sbt Toán 7 Hai Góc Đối Đỉnh.

Những bài tập trong SBT được giải hôm nay, không chỉ giúp ta củng cố kiến thức về hai góc đối đỉnh mà còn rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng quan sát và tư duy phản biện.

Giải bài 1 trang 99 SBT toán 7 tập 1.

Xem hình 1a, b, c, d, e. Hỏi cặp góc nào đối đỉnh? Cặp góc nào không đối đỉnh? Vì sao?

Bài giải: Với bài tập này, đa số các bạn sẽ trả lời một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, có bạn lại gãi đầu gãi tai tự hỏi thế nào là hai góc đối đỉnh nhỉ, cô giáo đã dạy ở tiết trước rồi, mà mình quên mất. Không sao, quên là chuyện bình thường. Thử xem 8 mẹo ghi nhớ tốt nhất, biết đâu có thể giúp “cải thiện” trí nhớ. Sau khi nhớ lại hai góc đối đỉnh là gì và quan sát kỹ các hình mà bài tập đưa ra, ta đã có câu trả lời như sau: a) Hình 1a, ta thấy một cạnh của góc này không là tia đối của một cạnh góc kia, nên hai góc ở hình 1a không đối đỉnh. b) Hình 1b rõ ràng mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia, do đó theo định nghĩa hai góc đối đỉnh, ta có thể khẳng định cặp góc này là hai góc đối đỉnh. c) Hai góc này không đối đỉnh vì nó không có đỉnh chung. d) Hai góc này đối đỉnh vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia. e) Nhìn đi nhìn lại ta cũng không thấy có nào của góc này là tia đối của một cạnh góc kia nên hai góc hình 1e không đối đỉnh.

Giải bài 2 trang 99 SBT toán 7 tập 1.

a) Vẽ hai đường thẳng cắt nhau. Đặt tên cho các góc tạo thành.

b) Viết tên hai cặp góc đối đỉnh.

c) Viết tên các góc bằng nhau.Bài giải: b) Hai cặp góc đối đỉnh: $widehat{A_1}$ và $widehat{A_3}$, $widehat{A_2}$ và $widehat{A_4}$. c) Các góc bằng nhau: $widehat{A_1}$ = $widehat{A_3}$, $widehat{A_2}$ = $widehat{A_4}$, $widehat{xAx’}$ = $widehat{yAy’}$ (góc bẹt)

Giải bài 3 trang 100 SBT toán 7 tập 1.

a) Vẽ góc xAy có số đo bằng $50^0$

b) Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy

c) Vẽ tia phân giác At của góc xAy

d) Vẽ tia đối At’ của tia At. Vì sao tia At’ là phân giác của góc x’Ay’?

d) Ta có: $widehat{A_1}$ = $widehat{A_2}$ (vì At là tia phân giác góc A) (1) $widehat{A_1}$ = $widehat{A_3}$ (vì là hai góc đối đỉnh) (2) $widehat{A_2}$ = $widehat{A_4}$ (vì là hai góc đối đỉnh) (3) Từ (1) (2) (3) suy ra $widehat{A_3}$ = $widehat{A_4}$ (4) Mặc khác tia At’ nằm giữa hai tia Ax’ và Ay’ (5) Từ (4) và (5) suy ra tia At’ là tia phân giác của góc x’Ay’ e) Tên 5 cặp góc đối đỉnh: $widehat{A_1}$ và $widehat{A_3}$, $widehat{A_2}$ và $widehat{A_4}$, $widehat{xAy}$ và $widehat{x’Ay’}$, $widehat{xAy’}$ và $widehat{x’Ay}$, $widehat{xAt’}$ và $widehat{x’At}$.

Giải bài 4 trang 100 SBT toán 7 tập 1.

a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.

b) Vẽ góc AOB có số đo bằng $60^0$. Hai điểm A và B nằm trên đường tròn (O ; 2cm)

c) Vẽ góc BOC có số đo bằng $60^0$. Điểm C thuộc đường tròn (O ; 2cm)

d) Vẽ các tia OA’, OB’, OC’ lần lượt là tia đối của các tia OA, OB, OC. Các điểm A’, B’, C’ thuộc đường tròn (O ; 2cm)

e) Viết tên 5 cặp góc đối đỉnh.

g) Viết tên 5 cặp góc bằng nhau mà không đối đỉnh.

e) Năm cặp góc đối đỉnh là: $widehat{AOB}$ và $widehat{A’OB’}$, $widehat{BOC}$ và $widehat{B’OC’}$, $widehat{AOC}$ và $widehat{A’OC’}$, $widehat{AOC’}$ và $widehat{A’OC}$, $widehat{A’OB}$ và $widehat{AOB’}$ g) Năm cặp góc bằng nhau mà không đối đỉnh: $widehat{AOB}$ và $widehat{BOC}$, $widehat{AOB}$ và $widehat{COA’}$, $widehat{AOC}$ và $widehat{BOA’}$, $widehat{AOB’}$ và $widehat{A’OC’}$, $widehat{AOC’}$ và $widehat{C’OB’}$.

Giải bài 5 trang 100 SBT toán 7 tập 1.

Vẽ các đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại điểm O. Hãy đo một góc rồi suy ra số đo các góc còn lại. Nói rõ cách lý luận.Bài giải:

Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O tạo nên $widehat{xOy}$ = $30^0$ như hình vẽ trên. Từ góc xOy ta suy ra số đo của các góc còn lại như sau: $widehat{x’Oy’}$ = $widehat{xOy}$ = $30^0$ (vì hai góc đối đỉnh) $widehat{xOy’}$ = $180^0$ – $widehat{xOy}$ = $180^0$ – $30^0$ = $150^0$ (vì hai góc kề bù) $widehat{x’Oy}$ = $widehat{xOy’}$ = $150^0$ (vì hai góc đối đỉnh).

Giải bài 6 trang 100 SBT toán 7 tập 1.

Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng $33^0$

c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh

d) Viết tên các cặp góc bù nhau.Bài giải:

a) Tính số đo $widehat{NAQ}$ Vì $widehat{NAQ}$ và $widehat{MAP}$ là hai góc đối đỉnh nên $widehat{NAQ}$ = $widehat{MAP}$ = $33^0$. b) Tính số đo góc MAQ Vì $widehat{MAQ}$ và $widehat{MAP}$ là hai góc kề bù nên $widehat{MAQ}$ = $180^0$ – $widehat{MAP}$ = $180^0$ – $33^0$ = $147^0$. c) Các cặp góc đối đỉnh: $widehat{NAQ}$ và $widehat{NAP}$, $widehat{MAQ}$ và $widehat{MAP}$ d) Các cặp góc bù nhau là:$widehat{MAQ}$ và $widehat{MAP}$, $widehat{NAP}$ và $widehat{MAP}$, $widehat{NAQ}$ và $widehat{MAQ}$, $widehat{NAQ}$ và $widehat{NAP}$.

Giải bài 7 trang 100 SBT toán 7 tập 1.

Trong hai câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ.

a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, điều này dĩ nhiên là đúng. b) Câu này chưa đúng, hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. Chẳng hạn, hai góc ở hình 1a và 1c của bài 1, hai góc $widehat{AOB}$ và $widehat{BOC}$ ở bài 4…

Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!

Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 1: Hai Góc Đối Đỉnh

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 1: Hai góc đối đỉnh giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 1 trang 99 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Xem hình a,b,c,d,e. Hỏi cặp góc nào đối đỉnh? Cặp nào không đối đỉnh? Vì sao?

Hình b là 2 góc đối đỉnh vì cạnh góc này là tia đối của cạnh góc kia

Hình c không phải là 2 góc đối đỉnh vì cạnh góc này không phải là tia đối của cạnh góc kia

Hình d là 2 góc đối đỉnh vì cạnh góc này là tia đối của cạnh góc kia

Hình e không phải là 2 góc đối đỉnh vì cạnh góc này không phải là tia đối của cạnh góc kia

Bài 2 trang 99 sách bài tập Toán 7 Tập 1: a. Vẽ hai đường thẳng cắt nhau. Đặt tên cho các gọc tạo thành.

b.Viết tên hai cặp góc đối đỉnh

c.Viết tên các góc bằng nhau

Lời giải:

a. hình vẽ

Góc xOy’ và x’Oy là cặp góc đối đỉnh

c.∠xOy = ∠x’Oy’; ∠xOy’=∠yOx’;

∠xOx’=∠yOy’=180 o

Bài 3 trang 99 sách bài tập Toán 7 Tập 1 : a. Vẽ góc xAy có số đo bằng 50o

b.Vẽ góc x’Ay’ đối dỉnh với góc xAy

c.Vẽ tia phân giác At của góc xAy

d.Vẽ tia đối At’ của tia At. Vì sao tia At’ là tia phân giác của góc x’Ay’?

e.Viết tên 5 cặp góc đối đỉnh?

Lời giải:

a. Vẽ ∠xAy=50 o

b. Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax

Tia Ay’ là tia đối của tia Ay

Góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy

c. Hình vẽ

d. Vì ∠xAt và ∠x’At’là cặp góc đối đỉnh nên ∠xAt=∠x’At’

∠tAy=∠t’Ay’suy ra:∠x’At’=∠t’Ay’

Vậy At’ là tia phân giác của góc ∠x’Ay’

e. Tên 5 cặp góc đối đỉnh là:∠xAy và ∠x’Ay’;∠xAy’ và ∠yAx’;∠xAt và∠ x’At’ ;∠t’Ay’ và ∠tAy; ∠tAy’và ∠yAt’xAy và ∠x’Ay’; ∠xAy’và ∠yAx’; ∠xAt và ∠x’At’ ; ∠t’Ay’ và ∠tAy;∠tAy’và ∠yAt’

Bài 4 trang 100 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm

b, Vẽ góc AOB có số đo góc bằng 60 o. Hai điểm A,B nằm trên đường tròn (0;2)

c, Vẽ góc ∠BOC có số đo bằng 60 o. Điểm C thuộc đường tròn (0;2)

d, Vẽ các tia OA’. OB’,OC’ lần lượt là tia đối của các tia chúng tôi OC. Các điểm A’,B’ ,C’ thuộc đường tròn (0.2)

e, Viết tên 5 cặp góc đối đỉnh

g, viết tên năm cặp góc bằng nhau mà không đối đỉnh

Lời giải:

a,b,c,d. Hình vẽ:

∠AOCvà ∠A’OC’; ∠AOB’ và ∠BOA’; ∠AOC’ và ∠COA’

g, Vì ∠AOB + ∠BOC + ∠COA = 180 o(kề bù)

suy ra ∠COA’=180 – 60 – 60 = 60 o

Tên 5 cặp góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh:

∠AOB=∠BOC = 60 o;∠COA’=∠BOC=60 o;∠AOB=∠COA’=60 o;

∠A’OB’=∠B’OC’=60 o

∠AOA’=∠BOB’=180 o;

Bài 5 trang 100 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Hãy đo một góc rồi suy ra số đo các góc còn lại. nói rõ cách lí luận.

Lời giải:

Giả sử trong hình bên, hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O, góc xOy bằng 110 o. Ta có: ∠xOy = ∠x’Oy'(hai góc đối đỉnh)

Suy ra ∠x’Oy’=110 o.

∠xOy + ∠x’Oy’= 180 o (hai góc kề bù)

∠xOy’ = ∠x’Oy(hai góc đối đỉnh)

Bài 6 trang 100 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo góc bằng 33o

a. Tính số đo góc NAQ

b. Tính số đo góc MAQ

c. Viết tên các cặp góc đối đỉnh

d. Viết tên các cặp góc bù nhau

Lời giải:

a. Ta có:

∠NAQ và ∠PAM là hai góc đối đỉnh

Suy ra:∠NAQ = CPAM

c. Các cặp góc đối đỉnh là: ∠PAM và ∠NAQ ; ∠PAN và ∠MAQ

d. Các cặp góc kề bù là: ∠PAM và ∠MAQ; ∠PAM và ∠PAN ; ∠NAQ và ∠PAN ; ∠NAQ và ∠QAM

Bài 7 trang 100 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Trong hai câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ.

a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh

Lời giải:

a. Câu a đúng vì theo định nghĩa hai góc đối đỉnh

b. Câu b sai ví hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh

Hình vẽ:

Bài 1.1 trang 100 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Mỗi câu sau là đúng hay sai ?

a) Có những cặp góc bằng nhau nhưng không phải là hai góc đối đỉnh.

b) Hai góc bằng nhau và một đường thẳng chứa tia của góc này có chứa tia của góc kia là hai góc đối đỉnh.

c) Hai góc bằng nhau và một của góc này là tia đối của góc kia là hai góc đối đỉnh.

d) Hai góc bằng nhau và có chung đỉnh là hai góc đối đỉnh.

e) Góc tạo bởi hai tia đối của một góc và góc đã cho là hai góc đối đỉnh.

f) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc, đôi một đối đỉnh.

g) Hai góc đối đỉnh thì hai góc đó phải là góc nhọn

Lời giải:

Bài 1.2 trang 101 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Ba đường thẳng phân biệt xy, mn, zt, cùng đi qua điểm O và tạo thành các góc ∠(ZOx) = 38o, ∠(tOm) = 71o (h.bs 1).

a) Đọc tên các cặp góc đối đỉnh có trong hình.

b) Cho biết số đo của các góc còn lại có trong hình.

a) Các cặp góc đối đỉnh là: xOz và tOy; xOn và mOy; zOn và tOm; xOm và nOy; xOt và zOy, mOz và tOn; các góc bẹt như tOz, yOx, nOm có góc đối đỉnh là chính nó.

b) Từ các cặp góc đối đỉnh suy ra ngay:

∠zOx = ∠tOy = 38°, ∠tOm = ∠zOn = 71°.

Từ tOz là góc bẹt suy ra

∠xOm = 180° – (71° + 38°) = 71°.

Từ đó, ∠xOm = ∠yOn = 71°.

Các góc bẹt như tOz, yOx, nOm đều có số đo là 180°.

Bài 1.3 trang 101 sách bài tập Toán 7 Tập 1:

a) Cho góc mOn. Vẽ góc nOt kề bù với góc mOn. Vẽ góc mOz kề bù với góc mOn. Khi đó mOn và tOz có phải là hai góc đối đỉnh không?

b) Cho góc hBk. Vẽ Bm là tia phân giác của góc hBk. Vẽ Bm’ là tia đối của tia Bm. Vẽ gó kBj kề bù với góc hBk. Khi đó các góc m’Bj và hBm có phải là hai góc đối đỉnh không?

c) Cho góc xOy. Vẽ góc yOz kề bù với xOy. Vẽ góc xOt kề bù với góc xOy. Vẽ On là tia phân giác của góc zOy. Vẽ Om là tia phân giác của góc tOx. Khi đó zOn và xOm có phải là hai góc đối đỉnh không?

a) Vì góc nOt kề bù với góc mOn nên Ot là tia đối của tia Om. Tương tự, góc mOz kề bù với góc mOn nên Oz là hai tia đối của tia On. Từ đó, zOt và mOn là hai góc đối đỉnh.

b) Vì góc kBj kề bù với góc hBk nên Bj là tia đối của tia Bh. Từ đó, m’Bj và hBm là hai góc đối đỉnh.

c) Vì góc yOz kề bù với góc xOy nên Oz là tia đối của tia Ox. Tương tự, góc xOt kề bù với góc xOy nên Ot là tia đối của tia Oy. Từ đó, zOy và tOx là hai góc đối đỉnh, tức là ∠zOy = ∠tOx.

Vì On, Om đều là tia phân giác và ∠zOy = ∠tOx nên ∠zOn = ∠nOy = ∠xOm = ∠mOt.

Lại vì ∠zOn + ∠nOx = 180°,

Nên ∠mOx + ∠nOx = 180°.

Suy ra Om và On là hai tia đối nhau.

Từ đó, ∠zOn và ∠mOx là hai góc đối đỉnh.

Bài 1.4 trang 101 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Căn cứ số đo của các góc đã cho hãy tìm số đo của các góc còn lại có trong hình bs2.

Dựa vào các góc kề bù ta có:

Dựa vào các góc đối đỉnh ta có:

Giải Bài Tập Hình Học Lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 1: Hai Góc Đối Đỉnh

Giải bài tập môn Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 1: Hai góc đối đỉnh – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 1: Hai góc đối đỉnh để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 1: Hai góc đối đỉnh

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mối cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

đối đỉnh với

đối đỉnh với

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Bài 1. Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O như hình 2. Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau:

a) Góc xOy và góc … là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là … của cạnh Oy’.

b) Góc x’Oy và góc xOy’ là … vì cạnh Ox là tia đối của cạnh … và cạnh …

Hướng dẫn giải:

a) Góc xOy và góclà hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.

b) Góc x’Oy và góc xOy’ làhai góc đối đỉnhvì cạnh Ox là tia đối của cạnh và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy.

Bài 2. Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau:

a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc …

b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc …

Hướng dẫn giải:

a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh cuả góc kia được gọi là hai gócđối đỉnh.

b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp gócđối đỉnh.

Bài 3. Vẽ hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Hãy viết tên hai cặp góc đối đỉnh.

Hướng dẫn giải:

Cặp góc đối đỉnh thứ nhất là và

Cặp góc đối đỉnh thứ hai là và

Bài 4. Vẽ góc xBy có số đo bằng . Vẽ góc đối đỉnh với góc xBy. Hỏi góc này có số đo bằng bao nhiêu độ?

Hướng dẫn giải:

Góc đối đỉnh với là . Và .

Bài 5. a) Vẽ góc ABC có số đo bằng

b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. Hỏi số đo của góc ABC’?

c) Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. Tính số đo của góc C’BA’.

Hướng dẫn giải:

a) Trên hình vẽ bên, ta vẽ góc .

b) Vẽ tia đối của tia BC ta được tai BC’, được góc ABC’ kề bù với góc ABC.

Ta có .

c) Vẽ tia đối của tia BA, ta được tia BA’, thì góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. Ta được (hai góc đối đỉnh) nên

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 1: Hai góc đối đỉnh

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Toán 7 Bài 1: Hai Góc Đối Đỉnh trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!