Đề Xuất 5/2023 # Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng # Top 11 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 5/2023 # Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 cơ bản Phần: ĐỘNG LƯỢNG 

    1. Xung lượng của lực

    Khi một lực F không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian Δt thì tích F.Δt được định nghĩa là xung lượng của lực F. trong khoảng thời gian Δt ấy.

    2. Động lượng

* Tác dụng của xung lượng của lực

    Áp dụng định luật II Newton ta có:

    * Động lượng

    Động lượng p của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức: p = m.v

    Đơn vị động lượng là kg.m/s hoặc N.s

    * Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực

    Ta có:

    Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian Δt bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

    Ý nghĩa: Khi lực đủ mạnh tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian hữu hạn sẽ làm động lượng của vật biến thiên.

II. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 cơ bản phần: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1. Định luật bảo toàn động lượng

    – Hệ cô lập (hệ kín)

        + Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.

        + Trong hệ cô lập chỉ có nội lực tương tác giữa các vật trong hệ trực đối nhau từng đôi một.

– Chuyển động bằng phản lực

    Trong một hệ kín đứng yên, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như trên được gọi là chuyển động bằng phản lực.

2. Phương pháp 

– Động lượng p của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công thức: p = m.v

– Đơn vị động lượng: kg.m/s.

– Động lượng của hệ vật:

– Định luật bảo toàn động lượng.

3. Bài tập vận dụng

Vd: Hai vật có khối lượng m1 = 5 kg, m2 = 10 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 4 m/s và v2 = 2 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:

a. v1 và v2 cùng hướng.

b. v1 và v2 cùng hướng, ngược chiều.

c. v1 và v2 vuông góc nhau.

Hướng dẫn giải :

a. Động lượng của hệ:

Độ lớn:

b. Động lượng của hệ:

Độ lớn:

c) Động lượng của hệ:

Độ lớn:

III. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 phần: CÔNG 

 - Nếu lực không đổi F tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công của lực F được tính theo công thức:

    A = F.s.cosα

  

  – Biện luận

     

    ⇒ Lực thực hiện công dương hay công phát động.

    ⇒ Lực F không thực hiện công khi lực F vuông góc với hướng chuyển động.

 ⇒ Lực thực hiện công âm hay công cản lại chuyển động.

  Trong hệ SI, đơn vị của công là jun (kí hiệu là J): 1 J = 1N.m

IV. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 cơ bản phần: CÔNG SUẤT

Công suất

    Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Kí hiệu là P

    Trong đó: A là công thực hiện (J)

        t là thời gian thực hiện công A (s)

        P là công suất (W)

    1 W = 1 J/s

    Chú ý: Trong thực tế người ta còn dùng:

        + Đơn vị công suất là mã lực hay ngựa (HP)

              1 HP = 736 W

        + Đơn vị thực hành của công là oátgiờ (W.h)

              1 W.h = 3600 J

              1 kW.h = 3600000 J

    – Khái niệm công suất cũng được mở rộng cho các nguồn phát năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học.

    Ví dụ: Động cơ, đèn, đài phát sóng, lò nung…

    – Cũng định nghĩa công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.

Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 12 Ngắn Gọn Dễ Học Nhất

I. Cấu trúc của tài liệu tóm tắt lý thuyết vật lý 12

Chương I : Dao động cơ

         Chủ đề 1: Đại cương về dao động điều hòa

         Chủ đề 2: Con lắc lò xo

         Chủ đề 3: Con lắc đơn

         Chủ đề 4: Dao động tắt dần – Dao động duy trì – Dao động cưỡng bức – Hiện tượng cộng hưởng

         Chủ đề 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số

Chương II: Sóng cơ và sóng âm

         Chủ đề 1: Sóng cơ và sự truyền sóng

         Chủ đề 2: Giao thoa sóng – Sóng dừng

         Chủ đề 3: Sóng âm

Chương III: Dòng điện xoay chiều

         Chủ đề 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều – Các loại đoạn mạch xoay chiều

         Chủ đề 2: Mạch điện xoay chiều – Công suất mạch xoay chiều

Chương IV: Dao động và sóng điện từ

Chương V: Sóng ánh sáng

         Chủ đề 1: Tán sắc ánh sáng – Giao thoa ánh sáng

         Chủ đề 2: Quang phổ

Chương VI: Lượng tử ánh sáng

Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện – Thuyết lượng tử ánh sáng – Hiện tượng quang dẫn – Hiện tượng phát quang

Chủ đề 2: Mẫu nguyên tử Bo – Tia laze

Chương VII: Hạt nhân nguyên tử – Sự phóng xạ

Chủ đề 1: Cấu tạo hạt nhân – Năng lượng liên kết – Phản ứng hạt nhân

Chủ đề 2: Sự phóng xạ – Phản ứng phân hạch – Phản ứng nhiệt hạch

II. Tổng hợp và tóm tắt lý thuyết vật lý 12

Với nội dung của lý thuyết vật lý 12, các em cần đọc kỹ và hiểu rõ các định nghĩa, định luật và các định lý cơ bản. Cùng với đó, các em nên lập bảng để so sánh những kiến thức tương tự nhau như con lắc lò xo và con lắc đơn, tia hồng ngoại và tia tử ngoại, quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát xạ,…để tránh nhầm lẫn khi làm bài.

Ngoài ra, các em cũng phải ôn tập kỹ các công thức và vận dụng được vào các bài tập cơ bản. Khi học công thức vật lý, cần hiểu rõ về ý nghĩa vật lý, đơn vị,… để vận dụng chính xác và hiệu quả nhất

III. Một số bài tập sử dụng bảng tóm tắt lý thuyết vật lý 12

Câu 1. : Tìm tần số dao động riêng của một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0cos10πt xảy ra hiện tượng cộng hưởng:

A. 10π Hz             B. 5π Hz        C. 5 Hz     D. 10 Hz

Hướng dẫn: Tần số dao động riêng f = ω/2π= 10π/2π = 5 (Hz)

Đáp án: C

Câu 2: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Cho biết con lắc này đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc này như thế nào:

A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. 

B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.

C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.     

D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.

Đáp án: A

Câu 3: Phát biểu đúng về vật vật dao động tắt dần.

A. Có cơ năng luôn giảm dần theo thời gian.  

B. Có thế năng luôn giảm theo thời gian.

C. Có li độ luôn giảm dần theo thời gian.    

D. Có pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.

Đáp án: A

Câu 4: Khi nói về sự truyền âm, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sóng âm truyền trong không khí có tốc độ nhỏ hơn trong chân không.

B. Trong một môi trường, tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C. Sóng âm không thể truyền được trong các môi trường rắn, cứng như đá, thép.

D. Trong cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí.

Đáp án: D

Câu 5: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Cho dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở sẽ luôn

A. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện.

D. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

Đáp án: B

Câu 6. Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp sẽ

A. Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp.

B. Bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.

C. Luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.

D. Luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.

Đáp án: B

Câu 7. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.

B. Sóng điện từ là sóng ngang.

C. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c=3.108 m/s.

D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

Đáp án: A

Câu 8: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J

A. Phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

B. Không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

C. Không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, nó chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.

D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, nó chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.

Đáp án: C

Câu 9. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng:

A. Các electron liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt bán dẫn

B. Các electron tự do trong kim loại được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt bán dẫn

C. Các electron liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng giải phóng trở thành các electron dẫn

D. Các electron thoát khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị đốt nóng.

Đáp án: C

Câu 10: Trong các phát biểu sau đây về về quang điện, phát biểu nào sau đây sai?

A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài

B. Giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào điện trở của quang điện trở

C. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.

D. Công thoát electron của kim loại lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết trong chất bán dẫn

Đáp án: A

Bài Toán Hiệu Tỉ Tổng Tỉ: Tóm Tắt Lý Thuyết, Bài Tập Và Cách Giải

Số lượt đọc bài viết: 5.498

Tổng là kết quả của phép cộng. Ví dụ ( 3+4=7 )

Hiệu là kết quả của phép trừ. Ví dụ ( 8-3=5 )

Tỉ là kết quả của phép chia, xem số này lớn gấp số kia bao nhiêu lần hay bằng bao nhiêu phần số kia. Ví dụ ( frac{3}{5} )

Kết luận về bài toán tổng tỉ hiệu tỉ

Bài toán dạng tổng tỉ là cho biết tổng và tỉ số của hai số và yêu cầu tìm hai số đó

Bài toán hiệu tỉ là cho biết hiệu và tỉ số của hai số và yêu cầu tìm hai số đó.

Phương pháp giải bài toán hiệu tỉ lớp 4

Cách giải chung bài toán dạng hiệu tỉ

Để giải bài toán hiệu tỉ thì ta làm theo các bước sau đây:

Bước 1 : Dựa vào tỉ số lập sơ đồ các phần bằng nhau

Bước 2: Xác định hiệu số phần rồi dựa vào hiệu để tính giá trị ( 1 ) phần bằng bao nhiêu đơn vị

Bước 3: Xác định số lớn và số bé:

Số lớn = số phần số lớn ( times ) giá trị một phần

Số bé = số phần số bé ( times ) giá trị một phần

Nhiều trường hợp khi đề bài không cho các dữ kiện đầy đủ về hiệu và tỉ số, mà có thể cho dữ kiện như sau:

TH1: Thiếu hiệu (cho biết tỉ số, không có biết hiệu số)

TH2: Thiếu tỉ (cho biết hiệu số, không cho biết tỉ số)

TH3: Cho dữ kiện thêm, bớt số, tạo hiệu (tỉ) mới tìm số ban đầu

Phương pháp: Với những bài toán cho dữ kiện như vậy, cần tiến hành thêm một bước chuyển về bài toán cơ bản.

Vì số vở của Huy bằng (frac{4}{5}) số vở của An nên ta có sơ đồ:

Hiệu số phần bằng nhau là:

Giá trị của mỗi phần là:

Vậy số vở của An là :

( 4 times 3 = 12 ) (quyển )

Số vở của Huy là :

( 5 times 3 = 15 ) (quyển )

Đáp số : An có ( 12 ) quyển vở. Huy có ( 15 ) quyển vở.

Các bài toán hiệu tỉ lớp 5 nâng cao

Trong một số bài toán, hiệu số hoặc tỉ số không được cho trước. Chúng ta cần phải đi tìm hiệu số hoặc tỉ số trước rồi tiếp tục làm theo các bước như trên

***Chú ý: Trong bài toán về tuổi thì chúng ta cần quy tuổi về cùng một thời điểm rồi tính toán

Dạng bài này chúng ta sử dụng tính chất sau đây:

Nếu gấp số thứ nhất lên ( a ) lần sẽ bằng gấp số thứ hai lên ( b ) lần thì ta coi số thứ nhất là ( b ) phần, số thứ hai sẽ là ( a ) phần hay nói cách khác, tỉ số của hai số là (frac{a}{b})

Có hai thùng đựng dầu, thùng thứ nhất đựng nhiều hơn thùng thứ hai ( 24 ) lít dầu. Biết rằng ( 5 ) lần số dầu thùng thứ nhất thì bằng ( 3 ) lần số dầu thùng thứ hai. Tìm số dầu trong mỗi thùng ?

Vì ( 5 ) lần số dầu thùng thứ nhất bằng ( 3 ) lần số dầu thùng thứ hai nên ta coi số dầu thùng thứ nhất là ( 3 ) phần thì số dầu thùng thứ hai sẽ là:

Vậy ta có sơ đồ sau:

Hiệu số phần bằng nhau là:

Giá trị mỗi phần là:

Vậy số dầu thùng thứ nhất là:

( 12 times 3 = 36 ) (lít )

Số dầu thùng thứ hai là:

( 12 times 5 = 60 ) (lít )

Đáp số : Thùng thứ nhất có ( 36 ) lít dầu, thùng thứ hai có ( 60 ) lít dầu.

Dạng bài này chúng ta sử dụng hai tính chất sau đây :

Nếu thêm (hoặc bớt) ở số bị trừ bao nhiêu đơn vị thì hiệu sẽ tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu đơn vị.

Nếu thêm (hoặc bớt) ở số trừ bao nhiêu đơn vị thì hiệu sẽ giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu đơn vị.

Tìm hai số biết rằng số thứ nhất bằng (frac{3}{4}) số thứ hai và nếu thêm vào số bé ( 3 ) đơn vị và bớt đi ở số lớn ( 2 ) đơn vị thì số lớn còn hơn số bé ( 1 ) đơn vị?.

Ta coi số lớn là số bị trừ và số bé là số trừ. Do đó:

Nếu thêm vào số bé ( 3 ) đơn vị thì hiệu hai số sẽ giảm đi ( 3 ) đơn vị

Nếu bớt ở số lớn ( 2 ) đơn vị thì hiệu hai số sẽ giảm đi ( 2 ) đơn vị

Vậy tất cả hiệu hai số sẽ giảm đi:

Vậy ta có sơ đồ sau:

Hiệu số phần bằng nhau là :

Giá trị của một phần là :

Đáp số : Số bé là ( 18 ) , số lớn là ( 24 )

Phương pháp giải bài toán tổng tỉ

Nhìn chung cách giải bài toán tổng tỉ cũng giống phương pháp giải bài toán hiệu tỉ chỉ khác thay vì tính hiệu số phần bằng nhau thì chúng ta tính tổng số phần bằng nhau

Bước 1: Dựa vào tỉ số lập sơ đồ các phần bằng nhau

Bước 2: Xác định tổng số phần rồi dựa vào tổng để tính giá trị ( 1 ) phần bằng bao nhiêu đơn vị

Bước 3: Xác định số lớn và số bé:

Số lớn = số phần số lớn ( times ) giá trị một phần

Số bé = số phần số bé ( times ) giá trị một phần

Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi ( 200m ). Biết rằng nếu gấp chiều dài lên ( 2 ) lần và gấp chiều rộng lên ( 3 ) lần thì mảnh đất trở thành hình vuông. Tính diện tích mảnh đất?.

Hình vuông là hình có chiều dài bằng chiều rộng.

Do đó nếu gấp chiều dài lên ( 2 ) lần và gấp chiều rộng lên ( 3 ) lần thì chiều dài ( = ) chiều rộng

Suy ra ta coi chiều dài là ( 3 ) phần thì chiều rộng là ( 2 ) phần

Vì chiều dài ( + ) chiều rộng ( = ) nửa chu vi nên

Ta có sơ đồ sau:

Tổng số phần bằng nhau là :

Giá trị của một phần là :

Vậy độ dài chiều dài là :

( 20 times 3 = 60 ) (m)

Độ dài chiều rộng là :

( 20 times 2 = 40 ) (m)

Đáp số: Chiều dài ( 60m ) , chiều rộng ( 40m )

Bài 1:

Những bài toán tổng tỉ hiệu tỉ lớp 4

Đáp số: ( 16 ) cái bút và vở Bài 3:

Mẹ sinh con khi mẹ ( 24 ) tuổi. Biết ( 2 ) năm trước tuổi mẹ gấp ( 4 ) lần tuổi con. Tính tuổi mẹ sau ( 2 ) năm nữa.

Đáp số : Số lớn ( 18 ) , số bé ( 6 ) Bài 4:

Tuấn đi mua bút và vở. Biết rằng số bút nhiều hơn số vở là ( 4 ) và (frac{1}{5}) số bút thì bằng (frac{1}{3}) số vở. Tính tổng số bút và vở Tuấn đã mua

Đáp số: ( 24 )

Tìm hai số biết rằng trung bình cộng hai số là ( 12 ) và số lớn gấp ( 3 ) lần số bé

Trâu và Ngựa cùng chở hàng. Ngựa nói: “Nếu anh chở giúp tôi ( 4 ) bao hàng thì hai chúng ta chở bằng nhau”. Trâu nói lại với Ngựa: “Còn nếu anh chở giúp tôi ( 4 ) bao hàng thì anh sẽ chở gấp ( 5 ) lần tôi”. Hỏi mỗi con chở bao nhiêu bao hàng?

Tu khoa lien quan

Please follow and like us:

Gdqp 12 Bài 8. Công Tác Phòng Không Nhân Dân ( Soạn + Tóm Tắt Lý Thuyết)

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI

I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

Hướng dẫn bài Soạn GDQP 12 bài 8 chi tiết, đầy đủ nhất. Tóm tắt lý thuyết Giáo dục Quốc phòng 12 Bài 8 hay, ngắn gọn, dễ hiểu.

Soạn GDQP 12 Bài 8. Công tác phòng không nhân dân

Câu 1 trang 81 GDQP 12 Bài 8: 

Thế nào là công tác phòng không nhân dân

Là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các cuộc tiến công hoả lực bằng đường không của địch.

Câu 2 trang 81 GDQP 12

Bài 8:

Trình bày sự hình thành phát triển công tác phòng không nhân dân thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ.

Công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam hình thành trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ (1964 – 1972).

– Nhận rõ âm mưu của địch, ta đã tổ chức vận dụng kết hợp cả 2 hình thức:

+ Chủ động sơ tán, phòng tránh.

+ Kiên quyết đánh trả tiêu diệt địch.

* Yêu cầu, nhiệm vụ công tác Phòng không nhân dân trong thời kỳ mới

– Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (nếu xảy ra) sẽ là cuộc chiến tranh xảy ra với vũ khí công nghệ cao.

– Mức độ khốc liệt, tàn phá lớn.

– Chuyển tiếp từ thời bình sang thời chiến nhanh.

– Công tác phòng không là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng, là một bộ phận của thế trận chiến tranh nhân dân trên mặt trận đất đối không, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả.

Câu 3 trang 81 GDQP 12

Bài 8:

Nêu đặc điểm công tác phòng không nhân dân trong tình hình hiện nay.

– Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao, có ưu thế vượt trội về phương tiện trang bị.

– Phải đối phó với địch trên không, địch mặt đất, mặt nước và bọn phản động gây bạo loạn, gây cháy nổ, phá hoại.

– Trong tình hình đổi mới của đất nước, cần lưu ý:

+ Gắn nhiệm vụ phòng không với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ.

+ Tổ chức phòng tránh hệ thống mục tiêu cần phải đa dạng, phù hợp.

–  Phải có sự phối hợp hiệp đồng chặt chẽ của các lực lượng.

Câu 4 trang 81 GDQP 12

Bài 8:

Nêu yêu cầu công tác phòng không nhân dân hiện nay.

– Phải kết hợp chặt chẽ theo phương châm:“Toàn dân – toàn diện – tích cực chủ động – kết hợp giữa thời bình và thời chiến”.

– Kết hợp chặt chẽ giữa phần “phòng” trong nhân dân, với công tác chuyên môn nghiệp vụ của nhà nước để chống tiến công đường không của địch.

– Lấy “phòng” và “tránh” là chính, đồng thời sẵn sàng xử lý mọi tình huống.

– Kết hợp giữa lực lượng chuyên môn và bán chuyên môn của quần chúng, giữa hiện đại và thô sơ, vận dụng kinh nghiệm

– Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, giữa các ngành theo kế hoạch chung.

Câu 5 trang 81 GDQP 12

Bài 8:

Phân tích những nội dung cơ bản của công tác phòng không nhân dân

a. Tuyên truyền giáo dục về công tác phòng không nhân dân

– Nâng cao nhận thức về nghĩa vụ công tác phòng không nhân dân của mọi công dân.

– Học tập các kiến thức phòng không phổ thông

– Huấn luyện kĩ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho các tổ, đội chuyên trách.

b. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động, quan sát nắm được hoạt động đánh phá của địch:

+ Tổ chức các đài quan sát mắt.

+ Tổ chức thu tin tức.

+ Tổ chức mạng thông tin thông báo, báo động.

+ Xác định các qui chế, quyền hạn, thứ tự ưu tiên thông tin, thông báo, báo động.

+ Trang bị khí tài cho các đài quan sát.

c. Tổ chức nguỵ trang, sơ tán, phòng tránh:

* Sơ tán, phân tán:

* Tổ chức phòng tránh:

+ Cải tạo hệ thống hang động để cất giấu tài sản…

+ Xây dựng các công trình ngầm.

+ Xây dựng hệ thống hầm, hào.

+ Nguỵ trang.

+ Khống chế ánh sáng.

+ Xây dựng công trình bảo vệ.

+ Phòng gian giữ bí mật

d. Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu

+ Đánh tập trung: để bảo vệ các trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế quan trọng.

+ Đánh địch rộng khắp: đánh trên đường bay tiếp cận.

e. Tổ chức khắc phục hậu quả.

+ Tổ chức cứu thương:

+ Tổ chức lực lượng cứu sập

+ Tổ chức cứu hoả; cứu hộ trên sông, biển.

+ Tổ chức khôi phục đảm bảo giao thông, thông tin…

+ Tổ chức lực lượng chôn cất nạn nhân, làm sạch môi trường, ổn định đời sống.

Câu 6 trang 81 GDQP 12

Bài 8:

Trách nhiệm của học sinh phải làm gì trong việc thực hiện công tác phòng không nhân dân?

– Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh về nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc trong thời kì mới

+ Nhận thức được tính chất, nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là thường xuyên, phức tạp, quyết liệt và lâu dài. Từ đó xác định trách nhiệm là một lực lượng tuyên truyền tích cực cho nhiệm vụ này.

+ Tích cực học tập nâng cao về Hiến pháp và pháp luật, hiểu được những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia.

+ Luôn nâng cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

+ Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc.

– Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia

+ Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, tự giác chấp hành pháp luật và quy chế nhà trường, chính quyền, đoàn thể, góp phần xây dựng phong trào sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.

+ Thực hiện phương châm: Học sinh với 3 không.

Không xem, đọc, lưu truyền các văn hóa phẩm phản động, đồi trụy ;

Không a dua bôi nhọ, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, chế độ và chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc ;

Không truy cập Website chứa những nội dung không lành mạnh, phản động.

+ Không tự phát lập hội, câu lạc bộ, ra báo, bản tin, tạp chí và các hình thức khác trái quy định của pháp luật. Cảnh giác, tích cực phòng ngừa những âm mưu, thủ đoạn phá hoại cách mạng của các thế lực thù địch.

+ Đoàn kết, tương trợ giúp nhau trong học tập, rèn luyện, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, góp phần xây dựng Đoàn thanh niên vững mạnh.

+ Tích cực tham gia tuyên truyền, hướng dẫn cùng mọi người thực hiện nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới.

– Nêu cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham gia đấu trang phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh Tổ quốc

Lý thuyết GDQP 12 Bài 8. Công tác phòng không nhân dân

I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

1. Khái niệm chung về phòng không nhân dân

Là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các cuộc tiến công hoả lực bằng đường không của địch.

2. Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân

Công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam hình thành trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ (1964 – 1972).

– Nhận rõ âm mưu của địch, ta đã tổ chức vận dụng kết hợp cả 2 hình thức:

+ Chủ động sơ tán, phòng tránh.

+ Kiên quyết đánh trả tiêu diệt địch.

* Yêu cầu, nhiệm vụ công tác Phòng không nhân dân trong thời kỳ mới

– Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (nếu xảy ra) sẽ là cuộc chiến tranh xảy ra với vũ khí công nghệ cao.

– Mức độ khốc liệt, tàn phá lớn.

– Chuyển tiếp từ thời bình sang thời chiến nhanh.

– Công tác phòng không là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng, là một bộ phận của thế trận chiến tranh nhân dân trên mặt trận đất đối không, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả.

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI

1. Xu hướng phát triển của tiến công hoả lực

a. Phát triển về vũ khí trang bị:

– Đa năng, tầm xa, tác chiến điển tử mạnh.

– Tàng hình, hệ thống điều khiển hiện đại.

– Độ chính xác cao, sức công phá mạnh.

b. Phát triển về lực lượng:

– Tinh gọn, đa năng, cơ động, hiệu quả.

– Tính tổng thể cao.

– Cơ cấu hợp lý, cân đối.

– Có khả năng độc lập tổ chức thực hiện nhiệm vụ.

c. Phát triển về nghệ thuật tác chiến:

– Là một kiểu chiến tranh mới – chiến tranh bằng tiến công hoả lực từ xa với các nguyên nhân sau:

+ Tiến công hoả lực ngoài phạm vi biên giới, vùng trời, vùng biển của một quốc gia, tránh được thương vong về sinh lực.

+ Tiến công hoả lực không phụ thuộc nhiều vào không gian, thời gian.

+ Tiến công hoả lực không cần đưa quân đi chiếm đất, nhưng áp đặt được mục đích chính trị.

2. Phương thức tiến hành tiến công hoả lực đối với nước ta

a. Tiến công từ xa “phi tiếp xúc”.

b. Đánh đêm bay thấp, sử dụng phương tiện tàng hình, tác chiến điện tử mạnh, đánh từng đợt lớn kết hợp đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm.

c. Sử dụng vũ khí chính xác công nghệ cao đánh vào các mục tiêu trọng yếu

– Chia đợt và các mục tiêu đánh:

+ Đợt 1 đánh các lực lượng phòng không,

+ Đợt 2 đánh các mục tiêu trọng yếu, cơ quan đầu não.

+ Đợt 3 đánh vào các mục tiêu quân sự

– Thủ đoạn hoạt động:

+ Tổ chức trinh sát nắm chắc các mục tiêu định tiến công và tình hình để tạo bất ngờ.

+ Sử dụng tổng hợp các loại phương tiện trang bị,

+ Sử dụng hệ thống chỉ huy, tình báo, thông tin hiên đại.

+ Kết hợp tiến công hoả lực với các hoạt động bạo loạn lật đổ, tình báo, ngoại giao, kinh tế…

3. Đặc điểm, yêu cầu công tác phòng không  nhân dân

a. Đặc điểm:

– Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao, có ưu thế vượt trội về phương tiện trang bị.

– Phải đối phó với địch trên không, địch mặt đất, mặt nước và bọn phản động gây bạo loạn, gây cháy nổ, phá hoại.

– Trong tình hình đổi mới của đất nước, cần lưu ý:

+ Gắn nhiệm vụ phòng không với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ.

+ Tổ chức phòng tránh hệ thống mục tiêu cần phải đa dạng, phù hợp.

–  Phải có sự phối hợp hiệp đồng chặt chẽ của các lực lượng.

b. Yêu cầu công tác phòng không nhân dân:

– Phải kết hợp chặt chẽ theo phương châm:“Toàn dân – toàn diện – tích cực chủ động – kết hợp giữa thời bình và thời chiến”.

– Kết hợp chặt chẽ giữa phần “phòng” trong nhân dân, với công tác chuyên môn nghiệp vụ của nhà nước để chống tiến công đường không của địch.

– Lấy “phòng” và “tránh” là chính, đồng thời sẵn sàng xử lý mọi tình huống.

– Kết hợp giữa lực lượng chuyên môn và bán chuyên môn của quần chúng, giữa hiện đại và thô sơ, vận dụng kinh nghiệm

–  Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, giữa các ngành theo kế hoạch chung.

4. Nội dung công tác phòng không nhân dân.

a. Tuyên truyền giáo dục về công tác phòng không nhân dân

b. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động, quan sát nắm được hoạt động đánh phá của địch:

+ Tổ chức các đài quan sát mắt.

+ Tổ chức thu tin tức.

+ Tổ chức mạng thông tin thông báo, báo động.

+ Xác định các qui chế, quyền hạn, thứ tự ưu tiên thông tin, thông báo, báo động.

+ Trang bị khí tài cho các đài quan sát.

c. Tổ chức nguỵ trang, sơ tán, phòng tránh:

* Sơ tán, phân tán:

* Tổ chức phòng tránh:

+ Cải tạo hệ thống hang động để cất giấu tài sản…

+ Xây dựng các công trình ngầm.

+ Xây dựng hệ thống hầm, hào.

+ Nguỵ trang.

+ Khống chế ánh sáng.

+ Xây dựng công trình bảo vệ.

+ Phòng gian giữ bí mật

d. Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu

+ Đánh tập trung: để bảo vệ các trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế quan trọng.

+ Đánh địch rộng khắp: đánh trên đường bay tiếp cận.

e. Tổ chức khắc phục hậu quả.

+ Tổ chức cứu thương:

+ Tổ chức lực lượng cứu sập

+ Tổ chức cứu hoả; cứu hộ trên sông, biển.

+ Tổ chức khôi phục đảm bảo giao thông, thông tin…

+ Tổ chức lực lượng chôn cất nạn nhân, làm sạch môi trường, ổn định đời sống.

5. Tổ chức chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở các cấp.

Để thực hiện công tác phòng không nhân dân được hiệu quả, ngày 06/01/2003 Thủ tướng chính phủ đã quyết định thành lập Ban Chỉ đạo công tác phòng không nhân dân Trung ương và Ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân địa phương

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!