Cập nhật nội dung chi tiết về Tổng Hợp Kiến Thức Toán Lớp 7 ( Bản Full ) mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đề cương ôn tập cuối năm học 2018 – 2019Môn : Toán 7
A. Phần đại số1. Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ.– Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 02. Số hữư tỉ như thế nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? Cho VD.Số hữư tỉ như thế nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Cho VD.– Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. – Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.3. Nêu các phép toán được thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ Q. Viết các công thức minh họa.– Các phép toán thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ Q *Cộng hai số hữu tỉ : *Trừ hai số hữu tỉ : – Chú ý : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x, y, z Q : x + y = z x = z – y. *Nhân hai số hữu tỉ : *Chia hai số hữu tỉ : 4. Nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x. áp dụng tính ; ; .– Công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là :
=
– x nếu x < 0
5. Viết các công thức tính lũy thừa của một số hữu tỉ.Các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ là : – Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số : xm . xn = xm + n – Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số : xm : xn = xm – n (x ≠ 0, m ≥ n) – Luỹ thừa của luỹ thừa : – Luỹ thừa của một tích : (x . y)n = xn . yn – Luỹ thừa của một thương : (y ≠ 0)
6. Thế nào là tỉ lệ thức ? Từ đẳng thức a. d = b . c, có thể suy ra được các tỉ lệ thức nào ?– Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số . – Từ đẳng thức a . d = b . c ta có thể suy ra được các tỉ lệ thức sau : ; ; ; 7. Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.– Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
8. Nêu các quy ước làm tròn số. Cho ví dụ minh họa ứng với mỗi trường hợp cụ thể.*Các quy ước làm tròn số – Trường hợp 1 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. + VD : Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất là : 8,546 8,5 Làm tròn số 874 đến hàng chục là : 874 870 – Trường hợp 2 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ
Tổng Hợp Kiến Thức Và Dạng Bài Tập Toán 9
Nhằm giúp các em học sinh lớp 9 tổng hợp lại kiến thức đã học trong nhà trường, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu ” Tổng hợp kiến thức và dạng bài tập toán 9″. Với các dạng bài tập Toán 9 ôn thi học kì 2 này, các em sẽ được ôn tập và luyện đề về căn thức, phương trình bậc hai, phương trình vô tỉ, hệ thức lượng trong tam giác, tiếp tuyến của đường tròn… Hy vọng bộ tài liệu này giúp các em học tập tốt hơn môn Toán lớp 9, rút kinh nghiệm để giải bài tập Toán 9 tốt hơn, đạt kết quả cao trong học tập..
I. Tổng hợp kiến thức Toán đại số lớp 9
1. Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba
+ Điều kiện để căn thức có nghĩa:
+ Các công thức biến đổi căn thức: + 7 hằng đẳng thức đáng nhớ: 2. Chương 2: Hàm số bậc nhất
* Hàm số :
+ Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0
* Hàm số
* Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Xét đường thẳng
+ (d) và (d’) cắt nhau khi và chỉ khi a khác a’
+ (d)
+ (d) trùng với (d’) khi và chỉ khi a = a’ và b = b’
3. Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhât hai ẩn
* Hệ phương trình:
+ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
+ Hệ phương trình vô nghiệm
+ Hệ phương trình có vô số nghiệm
* Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
+ Bước 1: Lập phương trình hoặc hệ phương trình
+ Bước 2: Giải phương trình hoặc hệ phương trình
+ Bước 3: Kiểm tra các nghiệm của phương trình hoặc hệ phương trình nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận
4. Chương 4: Phương trình bậc hai một ẩn
* Phương trình
+ Công thức nghiệm:
– Nếu
– Nếu
– Nếu
+ Công thức nghiệm thu gọn
– Nếu
– Nếu
– Nếu
* Hệ thức Vi ét: nếu
* Hàm số
* Hàm số
+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành
* Ví trí tương đối của đường thẳng và đường cong parabol: Xét đường thẳng
+ (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm, khi phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và đường cong có hai nghiệm phân biệt
+ (d) tiếp xúc với (P) tại một điểm, khi phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và đường cong có nghiêm kép
+ (d) không cắt (P), khi phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và đường cong vô nghiệm
II. Tổng hợp kiến thức Toán hình lớp 9
1. Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
+ Hệ thức lượng trong tam giác vuông:
+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn
+ Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông:
b = chúng tôi = a.cosC
b = chúng tôi = c.cotC
c = chúng tôi = a.cosB
c = chúng tôi = b.cotB
2. Chương 2, 3: Đường tròn và góc với đường tròn * Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây: trong một đường tròn:
+ Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy
+ Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy
* Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây: trong một đường tròn:
+ Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
+ Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau
+ Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn
+ Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn
* Liên hệ giữa cung và dây: trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
+ Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
+ Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau
+ Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
+ Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
* Tiếp tuyến của đường tròn
+ Tính chất của tiếp tuyến: tiếp tuyến vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm
+ Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
– Đường thẳng và đường tròn chỉ có một điểm chung
+ Khoảng cách từ tâm của đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính
+ Đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó
+ Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau: nếu MA, MB là hai tiếp tuyến cắt nhau thì:
– MA = MB
– MO là phân gác của góc AMB và OM là phân giác của góc AOB với O là tâm của đường tròn
* Góc với đường tròn
+ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
+ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
+ Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
+ Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông và ngược lại góc vuông nội tiếp thừ chắn nửa đường tròn
+ Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
* Với C là độ dài đường tròn, R là bán kính, l là độ dài cung thì:
+ Độ dài đường tròn:
+ Độ dài cung tròn:
+ Diện tích hình tròn:
+ Diện tích hình quạt tròn:
3. Chương 4: Hình trụ, hình nón, hình cầu
* Với h là chiều cao và l là đường sinh thì:
+ Diện tích xung quanh của hình trụ:
+ Diện tích toàn phần hình trụ:
+ Thể tích của hình trụ:
+ Diện tích xung quanh của hình nón:
+ Diện tích toàn phần hình nón:
+ Thể tích hình nón:
Chương trình học lớp 9 sẽ nặng hơn các lớp khác trong khối THCS, đặc biệt là môn Toán. Để có thể học tốt các môn và giải bài tập các môn nhanh hơn, mời các em tham khảo mục giải bài tập Toán 9 nói riêng và giải bài tập các môn lớp 9 nói chung mà chúng tôi chuẩn bị.
Kiến Thức Cơ Bản Môn Toán Lớp 2
Các dạng Toán cơ bản lớp 2
Tổng hợp kiến thức môn Toán lớp 2
Kiến thức cơ bản môn Toán lớp 2 bao gồm các dạng Toán lớp 2 giúp các bậc phụ huynh nắm chắc các dạng Toán trong chương trình học lớp 2 cho các em học sinh ôn tập, ôn luyện củng cố các dạng bài tập Toán lớp 2. Mời các bậc phụ huynh cùng các em học sinh tham khảo.
1. Số hạng. Tổng:
– Lấy 1 ví dụ về phép cộng 2 số như 25+ 20 = 45. Các số cộng với nhau là số hạng. Kết quả là tổng. Như ví dụ trên 25 và 20 là số hạng, 45 là tổng.
– Yêu cầu con tự nghĩ ví dụ tương tự và nhận xét đâu là số hạng, đâu là tổng.
2. Đề-xi-mét:
– Đề-xi-mét viết tắt là dm.
– 1dm = 10cm.
– Lấy thước và chỉ cho con 1dm là từ đâu đến đâu (từ 0 đến 10cm).
3. Số bị trừ. Số trừ. Hiệu:
– Lấy 1 ví dụ về phép trừ như 45 – 25=20. Số bị trừ là số đầu tiên, số trừ là số sau dấu trừ. Kết quả là hiệu. Như ví dụ trên 45 là số bị trừ, 25 là là số trừ, 20 là hiệu.
– Yêu cầu con tự nghĩ ví dụ tương tự và nhận xét đâu là số bị trừ, đâu là số trừ, đâu là hiệu.
4. Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100:
– Dạy con đặt tính theo hàng dọc, cộng hàng đơn vị trước, hàng chục sau. Ví dụ: 19+5=24 thì lấy 9+5 bằng 14, viết 4, nhớ 1 (1 ở đây là 1 chục nên cộng 1 chục này với 1 chục ở hàng chục, ra kết quả là 2 chục). Viết xuống là 24.
– Nếu con chưa hiểu, lấy minh họa hẳn hoi bằng cách lấy 19 đồ gì đó, thêm 5 đồ đó cho con đếm tổng ra 24. Sau đó giải thích nguyên tắc cộng là như thế và cho con làm máy móc khoảng chục phép tính tương tự cho con thuộc, dần con sẽ nhớ nguyên tắc.
5. Hình chữ nhật, hình tứ giác:
– Vẽ cho con xem ví dụ về hình chữ nhật. Hình tứ giác (gồm cả hình tứ giác, hình thang, hình bình hành). Dạy con hình chữ nhật cũng chính là hình tứ giác.
– Hình tứ giác là hình gồm 4 đoạn thẳng và 4 đỉnh (4 điểm ở đỉnh).
– Hình chữ nhật là hình tứ giác nhưng có 4 góc vuông.
– Hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh bằng nhau.
– Cắt hình cho con ghép, đếm và phân biệt hình: cái này tùy sáng tạo của bố mẹ. Có thể ghép 2 hình vuông thành 1 hình chữ nhật, ghép hình chữ nhật và 2 hình tam giác thành 1 hình tứ giác (hình thang),…
6. Bài toán về nhiều hơn:
– Dạy con về khái niệm nhiều hơn. Có thể lấy ví dụ trực quan luôn với đồ chơi và đồ ăn của con.
– Lấy ví dụ để con tự tính, kiểu như mẹ có 2 kẹo, con có “nhiều hơn” mẹ 3 chiếc, con có mấy chiếc?
– Cho con làm một số bài toán trong SGK trang 24 để con biết tóm tắt và làm bài giải.
– Nhiều hơn cũng có thể nói là tăng thêm, cộng thêm.
7. Bài toán về ít hơn:
– Dạy con về khái niệm ít hơn. Có thể lấy ví dụ trực quan luôn với đồ chơi và đồ ăn của con.
– Lấy ví dụ để con tự tính, kiểu như con có 5 kẹo, mẹ có “ít hơn” con 3 chiếc, mẹ có mấy chiếc?
– Cho con làm một số bài toán trong SGK trang 30 để con biết tóm tắt và làm bài giải.
8. Ki-lô-gam:
– Ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng, viết tắt là kg.
– Đo khối lượng bằng cân. Có nhiều loại cân như cân 1 đĩa ở chợ, cân 2 đĩa trong SGK trang 32 (dùng quả cân), cân điện tử.
– Lấy ví dụ về cân nặng của con, của người trong gia đình.
– Nếu dùng cân 2 đĩa thì người ta căn cứ thăng bằng để đọc ra cân nặng của vật cần đo. 1 đĩa đặt vật cần đo, 1 đĩa đặt các quả cân. Sau đó dựa vào khối lượng quả cân hoặc cộng khối lượng của các quả cân lại để ra khối lượng vật cần cân.
– Cho con làm một số phép tính về cộng, trừ có đơn vị kg.
9. Phép cộng có tổng bằng 100:
– Lấy ví dụ về một số phép tính có tổng bằng 100 cho con tính theo hàng dọc. Ví dụ: 99+1, 82+18, 73+27.
– Dạy con là 82+18 thì lấy hàng đơn vị cộng với nhau (8+2=10, viết 0 nhớ 1), hàng chục cộng với nhau (8+1=9, cộng với 1 đã nhớ là 9+1=10, viết xuống 10 có kết quả là 100.
– Nếu con chưa nắm vững, cho con làm cộng thêm nhiều ví dụ nữa để con thuộc nguyên tắc.
10. Lít:
– Lít là đơn vị đo dung tích, thường dùng cho chất lỏng (nước, sữa, …) viết tắt là l.
– Lấy các bình có vạch đo để cho con xem ví dụ về lít.
– Cho con làm một số phép tính về cộng, trừ có đơn vị l.
11. Tìm một số hạng trong một tổng:
– Đưa ví dụ: … + 4 = 10, như vậy mấy cộng 4 bằng 10, con sẽ trả lời được là 6. Sau đó liên hệ là 6=10-4.
– Dạy con nguyên tắc tính: muốn tìm một số hạng, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
– Dạy con số hạng cần tìm, người ta ký hiệu là x. Với bài toán trên, viết là: x+4=10; x=10-4=6.
– Cho con làm nhiều ví dụ minh họa.
12. Phép trừ có nhớ:
– Dạy con viết phép trừ theo hàng dọc, trừ từ hàng đơn vị đến hàng chục. Ví dụ: 24-9=15 thì lấy 4-9, 4 không trừ được 9 nên phải vay 1 chục từ hàng chục sang thành 14-9=5, viết 5 nhớ 1 vay; lấy 2-0-1 bằng 1, kết quả là 15.
– Lấy dẫn chứng cụ thể bằng vật thể để con công nhận kết quả đúng.
– Nếu con chưa hiểu, cho con làm nhiều ví dụ cụ thể.
13. Tìm số bị trừ:
– Lấy ví dụ …-4=6, tức là mấy trừ 4 bằng 6, con sẽ tính được là 10. Sau đó liên hệ là 10=4+6.
– Dạy con nguyên tắc tính: muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.
– Với bài toán trên, sẽ viết dạng x-4=6 x=4+6=10.
– Cho con làm nhiều ví dụ minh họa.
14. Tìm số trừ
– Lấy ví dụ 10-…=6, tức là 10 trừ mấy bằng 6, con sẽ tính được là 4. Sau đó liên hệ là 4=10-6.
– Dạy con nguyên tắc tính: muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
– Với bài toán trên, viết dạng 10-x=6 x=10-6=4.
15. Đường thẳng:
– Yêu cầu con vẽ đoạn thẳng AB. Dạy con nếu đoạn thẳng này kéo dài về 2 phía sẽ thành đường thẳng AB. Nếu trên đường thẳng AB có thêm điểm C bất kỳ thì ta có 3 điểm thẳng hàng.
– Như vậy tất cả các điểm trên cùng 1 đường thẳng sẽ thẳng hàng.
– Cho con làm ví dụ để tìm 3 điểm thẳng hàng, 4 điểm thẳng hàng (tham khảo SGK trang 73).
16. Ngày, giờ, thực hành xem đồng hồ. Ngày tháng, thực hành xem lịch:
– 1 ngày có 24 giờ, phân thành sáng, trưa, chiều, tối, đêm. Sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. Trưa gồm 11 giờ trưa, 12 giờ trưa. Chiều từ 1 giờ chiều (13 giờ) đến 6 giờ chiều (18 giờ). Tối từ 7 giờ tối(19h) đến 9 giờ tối (21h). Đêm từ 10 giờ đêm (22h) đến 12 giờ đêm (24h). Dạy con từ chiều trở đi có 2 cách đọc giờ chênh nhau 12 đơn vị.
– Bảo con đọc về thời gian biểu của con theo giờ.
– Quy đổi giờ 24 tiếng theo giờ chiều, tối, đêm.
– Quay kim đồng hồ để chỉ giờ (có đồng hồ trong bộ thực hành toán 2).
– Dạy con về số ngày trong 1 tháng theo đếm mu bàn tay. Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày, các tháng còn lại trừ tháng 2 có 30 ngày, riêng tháng 2 có năm có 28 ngày, 4 năm 1 lần có 29 ngày.
– Cho con xem tờ lịch 1 tháng bất kỳ. Bảo con tìm ngày 22 của tháng đó là thứ mấy. Đếm xem trong tháng đó có bao nhiêu ngày chủ nhật, bao nhiêu ngày thứ 4,… Khoảng cách giữa mỗi chủ nhật, mỗi thứ 2, mỗi thứ 3 là mấy ngày. Tuần này, thứ 6 là ngày 8 chẳng hạn, thứ 6 tuần sau là ngày bao nhiêu?
………………………………………………………………………
Như vậy, chúng tôi đã gửi tới các bạn Kiến thức cơ bản môn Toán lớp 2. Ngoài ra, các em học sinh có thể tham khảo môn Toán lớp 2 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 2 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.
Tổng Hợp Và Chọn Lọc Bài Tập Sql Full Hướng Dẫn Cho Ace Với Mọi Level Từ Cơ Bản Tới Nâng Cao
Hôm nay, cafedev chia sẻ cho ace một bộ các bài tập SQL chọn lọc nhằm giúp ace rèn luyện, nâng cao kỹ năng cũng như kiến thức lập trình với SQL, với cơ sở dữ liệu. Từ đó, nó rất hữu ích cho ace trong công việc thực tế hiện nay. Hầu như các ứng dụng hiện nay đều làm việc với cơ sở dữ liệu, không làm việc ở app thì cũng làm việc trên server. Vì vậy việc hiểu biết và vận dụng SQL vào trong công việc thực tế rất quan trọng, để làm được điều đó bạn cần phải luyện bài càng nhiều, thì trong quá trình làm thực tế bạn sẽ ít bỡ ngỡ và làm việc nhanh hơn.
Trước khi đi vào phần bài tập, nếu ace nào chưa học hoặc ôn luyện lại kiến thức SQL, bạn có thể tham khảo series tự học SQL này(Cực chi tiết và đầy đủ ví dụ cụ thể)
1. Phần bài tập
2. Phần kiến thức ôn tập
Bạn có thể ôn luyện lại các kiến thức sau:
3. Tóm tắt
Để góp phần giúp ace nâng cao kỹ năng và kiến thức, cafedev khuyên các bạn hãy tự làm các bài tập, từ tìm hiểu tài liệu đi kèm để làm bài tập, khi nào nghỉ không ra hoặc hỏi không ra thì ace có thể tham khảo hướng dẫn đi kèm. Từ đó ace sẽ tự thấy khả năng của mình được nâng cao hơn.
SQL, cơ sở dữ liệu là một phần quan trọng, không thể thiếu trong quá trình phát triển phần mềm hiện nay. Các bạn hãy nhớ điều này.
Nếu bạn thấy hay và hữu ích, bạn có thể tham gia các kênh sau của cafedev để nhận được nhiều hơn nữa:
Chào thân ái và quyết thắng!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tổng Hợp Kiến Thức Toán Lớp 7 ( Bản Full ) trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!