Top 12 # Xem Nhiều Nhất Bài Toán Giải Lớp 6 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Toán Lớp 6 Bài 6: Đoạn Thẳng

Giải bài tập môn Toán lớp 6

Giải bài tập Toán lớp 6 bài 6: Đoạn thẳng

A. Lý thuyết Đoạn thẳng

+ Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

+ Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.

+ Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.

+ Khi hai đoạn thẳng; một đoạn thẳng và một đường thẳng hoặc một đoạn thẳng và một tia có một điểm chung, ta nói chúng cắt nhau. Điểm chung gọi là giao điểm.

Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm M.

Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, giao điểm là điểm M.

Đoạn thẳng AB và đường thẳng a cắt nhau, giao điểm là điểm M

Bài tập Toán lớp 6

Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D nằm trên đường thẳng a theo thứ tự đó. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy.

Bài 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O nằm giữa hai đầu mút của mỗi đoạn thẳng trên.

a) Kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ.

b) Điểm O là giao điểm của hai đoạn thẳng nào?

a) Hình vẽ bên có mấy đoạn thẳng?

b) Những cặp đoạn thẳng nào không cắt nhau?

c) Tia Ox không cắt đoạn thẳng nào?

Bài 4. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

a) Đoạn thẳng AB không cắt đoạn thẳng CD nhưng đường thẳng AB cắt đoạn thẳng CD.

b) Đường thẳng AB cắt đoạn thẳng CD đồng thời đường thẳng CD cắt đoạn thẳng AB.

Lời giải Bài tập Toán lớp 6

Bài 1: Có 6 đoạn thẳng. Đó là các đoạn thẳng: AB, AC, AD, BC, BD, CD.

Bài 2.

a) Có 6 đoạn thẳng: AB, CD, OA, OB, OC, OD.

b) Điểm O là giao điểm của hai đoạn thẳng OA và OB; OA và OC; OA và OD; OB và CD; OB và OC; OB và OD; OB và CD; OC và OD; OC và AB; OD và AB; AB và CD.

Bài 3:

a) có 8 đoạn thẳng đó là các đoạn thẳng: OA, OB, OC, OD, AB, CD, AD, CB.

b) Những cặp đoạn thẳng không cắt nhau là: OA và BC; OD và BC; OC và AD; OB và AD; AD và BC.

c) Tia Ox không cắt đoạn BC.

Bài 4. Học sinh có thể vẽ như hình sau:

a)

b)

Bài 33 trang 115 SGK Toán 6 tập 1

Điền vào chỗ trong trong các phát biểu sau:

a) Hình gồm hai điểm … và tất cả các điểm nằm giữa … được gọi là đoạn thẳng RS.

Hai điểm … được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.

b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm…

+ Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

+ Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.

a) Hình gồm hai điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R và S được gọi là đoạn thẳng RS.

Hai điểm R, S được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.

b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.

Bài 34 trang 116 SGK Toán 6 tập 1

Trên đường thẳng a lấy 3 điểm A,B,C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy.

+ Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

+ Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.

Trên hình vẽ có 3 đoạn thẳng. Đó là đoạn thẳng AB, đoạn thẳng AC và đoạn thẳng BC.

Bài 35 trang 116 SGK Toán 6 tập 1

Gọi M là một điểm bất kì của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn cậu trả lời đúng trong các câu sau:

a) Điểm M phải trùng với điểm A.

b) Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và B.

c) Điểm M phải trùng với điểm B.

d) Điểm M hoặc trùng với điểm A hoặc nằm giữa hai điểm A và B hoặc trùng với điểm B.

+ Điểm M trùng với điểm A:

+ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B:

+ Điểm M trùng với điểm B:

⟶ Điểm M có thể trùng với điểm A, trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B.

Câu trả lời đúng là: d) Điểm M hoặc trùng với điểm A hoặc nằm giữa hai điểm A và B hoặc trùng với điểm B.

Bài 36 trang 116 SGK Toán 6 tập 1

Xét 3 đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình 36 và trả lời các câu hỏi sau:

a) Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không?

b) Đường thẳng a có cắt những đoạn thẳng nào không?

c) Đường thẳng a có không cắt những đoạn thẳng nào?

+ Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

+ Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.

+ Khi hai đoạn thẳng; một đoạn thẳng và một đường thẳng hoặc một đoạn thẳng và một tia có một điểm chung, ta nói chúng cắt nhau. Điểm chung gọi là giao điểm.

a) Đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào.

b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AC.

c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC.

Bài 37 trang 116 SGK Toán 6 tập 1

Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.

Học sinh thực hiện vẽ hình theo các bước sau:

+ Chọn ba điểm A, B, C sao cho ba điểm không thẳng hàng.

+ Vẽ tia AB, vẽ tia AC.

+ Nối B và C để tạo thành đoạn thẳng BC.

+ Chọn điểm K nằm giữa hai điểm B và C.

+ Vẽ tia AK, tia Ax trùng với tia AK.

Bài 38 trang 116 SGK Toán 6 tập 1

Vẽ hình 37 vào vở rồi tô đoạn thẳng BM, tia MT, đường thẳng BT bằng ba màu khác nhau.

Hướng dẫn: Cách vẽ hình 37:

+ Chọn ba điểm không thẳng hàng M, B, T.

+ Vẽ đoạn thẳng MB.

+ Vẽ tia MT.

+ Vẽ đường thẳng BT.

Bài 39 trang 116 SGK Toán 6 tập 1

Vẽ hình 38 vào vở rồi vẽ tiếp các đoạn thẳng AE, BD cắt nhau tại I và vẽ các đoạn thẳng AF, CD cắt nhau tại K. Vẽ các đoạn thẳng BF, CE cắt nhau tại L.

Kiểm tra xem các điểm I,K,L có thẳng hàng hay không.

Cách vẽ hình 38:

+ Lấy 3 điểm thẳng hàng A, B, C. Nối ba điểm đó tạo thành đường thẳng AC.

+ Lấy 3 điểm thẳng hàng D, E, F. Nối ba điểm đó tạo thành đường thẳng DF.

Để kiểm tra ba điểm thẳng hàng, ta sử dụng thước thẳng để kiểm tra.

Ba điểm I, K, L có thẳng hàng.

Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, Lịch sử 6, Địa lý 6….và các đề thi học kì 1 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì đạt kết quả cao.

Giải Bài Tập Toán Lớp 6

Giải bài tập Toán 6 trang 6 bài Tập hợp, Phần tử của tập hợp

Giải bài tập Toán 6 trang 7, 8 SGK Toán 6 tập 1: Tập hợp các số tự nhiên

Giải bài tập Toán 6 trang 10 bài Ghi số tự nhiên

Giải bài tập Toán 6 trang 13 bài Số phần tử của một tập hợp, Tập hợp con

Giải bài tập Toán 6 trang 16 bài Phép cộng và phép nhân

Giải bài tập Toán 6 trang 25 bài Phép trừ và phép chia

Giải bài tập Toán 6 trang 27, 28 bài Lý thuyết lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Giải bài tập Toán 6 trang 30 bài Chia hai lũy thừa cùng cơ số

Giải bài tập Toán 6 trang 32, 33 bài Thứ tự thực hiện các phép tính

Giải bài tập Toán 6 trang 36 bài Tính chất chia hết của một tổng

Giải bài tập Toán 6 trang 38, 39 bài Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5

Giải bài tập Toán 6 trang 41, 42 bài Dấu hiệu chia hết cho 3 và 9

Giải bài tập Toán 6 trang 44, 45 bài Ước và bội

Giải bài tập Toán 6 trang 47, 48 bài Số nguyên tố – hợp số – bảng số nguyên tố

Giải bài tập Toán 6 trang 50, 51 bài Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Giải bài tập Toán 6 trang 53, 54 bài Ước chung và bội chung

Giải bài tập Toán 6 trang 56, 57 bài Ước chung lớn nhất

Giải bài tập Toán 6 trang 59, 60 bài Bội chung nhỏ nhất

Giải bài tập Toán 6 trang 63, 64 bài Ôn tập chương 1

Giải bài tập Toán 6 trang 5, 6 bài Mở rộng khái niệm về phân số

Giải bài tập Toán 6 trang 8, 9 bài Phân số bằng nhau

Giải bài tập Toán 6 trang 11 bài Tính chất cơ bản của phân số

Giải bài tập Toán 6 trang 15, 16 bài Rút gọn phân số

Giải bài tập Toán 6 trang 19, 20 bài Quy đồng mẫu số nhiều phân số

Giải bài tập Toán 6 trang 23, 24 bài So sánh phân số

Giải bài tập Toán 6 trang 26, 27 bài Phép cộng phân số

Giải bài tập Toán 6 trang 29, 30, 31 bài Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

Giải bài tập Toán 6 trang 33, 34, 35 bài Phép trừ phân số

Giải bài tập Toán 6 trang 36, 37 bài Phép nhân phân số

Giải bài tập Toán 6 trang 38, 39, 40, 41 bài Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Giải bài tập Toán 6 trang 43, 44 bài Phép chia phân số

Giải bài tập Toán 6 trang 46, 47, 48, 49, 50 bài Hỗn số – Số thập phân – Phần trăm

Giải bài tập Toán 6 trang 51, 52, 53 bài Tìm giá trị phân số của một số cho trước

Giải bài tập Toán 6 trang 54, 55, 56 bài Tìm một số biết giá trị một phân số của nó

Tìm tỉ số của hai số

Giải bài tập Toán 6 bài Biểu đồ phần trăm

Giải bài tập Toán 6 bài Ôn tập chương 3: Phân số

Giải Bài Toán Lớp 6 Tập 2

Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Toán Lớp 5 Toán Phát Chiển Năng Lực Tư Tuần 14 Đến 15,16, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Giải Toán Cuối Tuần 12 Lớp 3 Môn Toán, Toán Lớp 5 Bài Giải Toán Về Tỉ Số Phần Trăm, Toán Lớp 3 Bài ôn Tập Về Giải Toán Trang 176, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Lớp 4 Môn Toán Tuần 20, Giải Bài Toán Lớp 2, Toán 8 Giải Bài Tập Sgk, Giải Bài Toán Lớp 1 Kỳ 2, Giải Bài Tập Toán 10, Giải Toán 7 Tập 2 Bài 2, Giải Toán 7 Tập 2 Bài 1, Giải Bài Tập Toán 10 Sgk Đại Số, Giải Bài Tập Toán 11, Giải Bài Toán Lớp 1, Giải Bài Toán Khó, Toán 9 Giải Bài Tập Sgk, Giải Toán 8 Bài 3 Tập 2, Giải Bài Toán Lớp 2 Tìm Y, Giải Toán 9 Tập 2 Bài 4, Giải Toán 9 Tập 2 Bài 3, Bài Giải Đề Thi Toán Lớp 10, Giải Toán 8 Tập 2 Bài 6, Giải Bài Toán Lớp 2 Tìm X, Giải Toán 8 Tập 2 Bài 5, Giải Toán Lớp 7 Bài Hàm Số, Giải Bài Tập 3 Toán 11, Giải Toán 8 Tập 2 Bài 3, Giải Toán 8 Tập 2 Bài 1, Giải Bài Tập 8 Toán, Giải Bài Tập Toán In Lớp 5, Giải Bài Tập Toán 0, Giai Toan, Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Bài 101, Giải Bài Tập Toán 6 Tập 2, Giải Bài Tập Toán 7, Giải Bài Tập Toán 7 Tập 2, Giải Toán Lớp 8, Toán Lớp 6 Giải Bài Tập, Toán 6 Giải Bài Tập, Bài 9 ôn Tập Về Giải Toán Lớp 5, Bài 9 ôn Tập Về Giải Toán, Giải Bài Tập Toán 8, Toán 12 Bài 5 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập Toán 8 Sgk, Toán Lớp 5 Giải Bài Tập, Giải Vở ô Li Bài Tập Toán Lớp 5, Giải Vở ô Li Bài Tập Toán Lớp 4, Giải Vở ô Li Bài Tập Toán Lớp 2, Giải Bài Tập Toán 6 Sgk, Giải Bài Tập Toán 6, Giải Bài Tập 9 Toán, Giải Bài Toán Đố Lớp 2, Giải Bài Toán Đố, Giải Bài Tập Toán 5, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 7, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 6, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 5, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 4, Giải Bài Toán Con Bò, Toán 8 Giải Bài Tập, Giải Bài Toán 8 Tập 2, Toán Lớp 7 Giải Bài Tập, Bài Giải Toán Có Lời Văn, Giải Vở ô Li Bài Tập Toán Lớp 3, Giải Bài Toán Tìm X Lớp 5, Giải Bài Toán Lớp 8 Đại Số, Bài Giải Toán, Bài Giải Toán 8, Bài Giải Toán 9, Bài Giải Mẫu Toán Lớp 5, Bài Giải Toán 9 Tập 2, Bài Giải Toán Bài Thơ, Giải Bài Toán Lớp 8, Giải Bài Toán Lớp 7 Tập 2, Bài Giải Toán Cần Thơ, Bài Giải Toán Có Lời Văn Lớp 1, Giải Bài Toán Lớp 7, Bài Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3, Giải Bài Toán Lớp 6 Tập 2, Giải Bài Toán Lớp 6, Bài Giải Toán Đố Lớp 1, Giải Bài Toán Lớp 9,

Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Toán Lớp 5 Toán Phát Chiển Năng Lực Tư Tuần 14 Đến 15,16, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Giải Toán Cuối Tuần 12 Lớp 3 Môn Toán, Toán Lớp 5 Bài Giải Toán Về Tỉ Số Phần Trăm, Toán Lớp 3 Bài ôn Tập Về Giải Toán Trang 176, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Lớp 4 Môn Toán Tuần 20, Giải Bài Toán Lớp 2, Toán 8 Giải Bài Tập Sgk, Giải Bài Toán Lớp 1 Kỳ 2, Giải Bài Tập Toán 10, Giải Toán 7 Tập 2 Bài 2, Giải Toán 7 Tập 2 Bài 1, Giải Bài Tập Toán 10 Sgk Đại Số, Giải Bài Tập Toán 11, Giải Bài Toán Lớp 1, Giải Bài Toán Khó, Toán 9 Giải Bài Tập Sgk, Giải Toán 8 Bài 3 Tập 2, Giải Bài Toán Lớp 2 Tìm Y, Giải Toán 9 Tập 2 Bài 4, Giải Toán 9 Tập 2 Bài 3, Bài Giải Đề Thi Toán Lớp 10, Giải Toán 8 Tập 2 Bài 6, Giải Bài Toán Lớp 2 Tìm X, Giải Toán 8 Tập 2 Bài 5, Giải Toán Lớp 7 Bài Hàm Số, Giải Bài Tập 3 Toán 11, Giải Toán 8 Tập 2 Bài 3, Giải Toán 8 Tập 2 Bài 1, Giải Bài Tập 8 Toán, Giải Bài Tập Toán In Lớp 5, Giải Bài Tập Toán 0, Giai Toan, Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Bài 101, Giải Bài Tập Toán 6 Tập 2,

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 6: Đoạn Thẳng

Sách giải toán 6 Bài 6: Đoạn thẳng giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 33 (trang 115 SGK Toán 6 Tập 1): Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Hình gồm hai điểm … và tất cả các điểm nằm giữa … được gọi là đoạn thẳng RS.

Hai điểm … được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.

b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm …

Lời giải:

Hai phần này chính là định nghĩa về đoạn thẳng như trong trang 115 SGK Toán 6 tập 1.

a) Hình gồm hai điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R và S được gọi là đoạn thẳng RS.

Hai điểm R, S được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.

Giải thích cụm từ tất cả các điểm: các bạn nhìn vào hình dưới, ở trên đoạn thẳng RS có nhiều dấu chấm, mỗi dấu chấm biểu diễn một điểm. Do đó có vô số điểm nằm giữa hai điểm R và S.

b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P, Q.

Bài 34 (trang 116 SGK Toán 6 Tập 1): Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy?

Lời giải:

Vẽ hình:

– Có tất cả 3 đoạn thẳng, đó là AB, AC, BC.

Lưu ý: vì đoạn thẳng AB còn được là đoạn thẳng BA (trang 115 SGK Toán 6 tập 1) nên tính ra chỉ có 3 đoạn thẳng thôi, dù cho các bạn có gọi tên khác đi chăng nữa.

Ngoài ra, còn một số cách vẽ khác khi vị trí của A, B, C khác nhau nhưng kết quả vẫn như trên. Ví dụ:

Bài 35 (trang 116 SGK Toán 6 Tập 1): Gọi M là một điểm bất kì của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong bốn câu sau:

a) Điểm M phải trùng với điểm A.

b) Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và B.

c) Điểm M phải trùng với điểm B.

d) Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa hai điểm A và B, hoặc trùng với điểm B.

Lời giải:

Chọn câu trả lời d): Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa hai điểm A và B, hoặc trùng với điểm B.

– Điểm M trùng với điểm A:

– Điểm M nằm giữa 2 điểm A, B:

– Điểm M trùng với điểm B:

Bài 36 (trang 116 SGK Toán 6 Tập 1): Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình vẽ 36 và trả lời các câu hỏi sau:

a) Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không?

b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào?

c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào?

Hình 36 Lời giải:

a) Đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào.

(Lưu ý: ví dụ một đoạn thẳng AB có hai mút (hay còn gọi là đầu) là A và B).

b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC.

c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC.

Bài 37 (trang 116 SGK Toán 6 Tập 1): Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.

Lời giải:

Vẽ hình:

Bài 38 (trang 116 SGK Toán 6 Tập 1): Vẽ hình 37 vào vở rồi tô đoạn thẳng BM, tia MT, đường thẳng BT bằng ba màu khác nhau.

Hình 38 Lời giải:

Bạn cần nhớ là:

– Đoạn thẳng được giới hạn bởi hai đầu mút.

– Tia thì giới hạn bởi một đầu (tức là chỉ có một phía).

– Đường thẳng thì không bị giới hạn ở cả hai phía.

Chắc bạn còn giữ bút màu để tô chứ. Nào ta cùng tô thôi!!!

Bài 39 (trang 116 SGK Toán 6 Tập 1): Vẽ hình 38 vào vở rồi vẽ tiếp các đoạn thẳng AE, BD cắt nhau tại I. Vẽ các đoạn thẳng AF, CD cắt nhau tại K. Vẽ các đoạn thẳng BF, CE cắt nhau tại L. Kiểm tra xem các điểm I, K, L có thẳng hàng hay không.

Hình 38 Lời giải:

Vẽ hình 38:

+ Vẽ hai đường thẳng bất kì trên trang giấy rồi trên mỗi đường thẳng lấy ba điểm. Đặt tên các điểm là A, B, C, D, E, F như trên hình vẽ (Lưu ý: Các bạn viết tên các điểm ở phía ngoài hai đường thẳng để tránh sau đó vẽ các đoạn thẳng sẽ chèn vào tên điểm, hình không đẹp).

+ Vẽ các đoạn thẳng AE, BD cắt nhau tại I.

+ Vẽ các đoạn thẳng AF, CD cắt nhau tại K

+ Vẽ các đoạn thẳng BF, CE cắt nhau tại L.

* Kiểm tra I, K, L có thẳng hàng hay không, ta vẽ đường thẳng đi qua I và K rồi xem đường thẳng đó có đi qua L hay không.

Nhận thấy I, K, L thẳng hàng.