Top 6 # Xem Nhiều Nhất Giải Anh 8 Trang 33 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Bài 33.2, 33.3, 33.4, 33.5, 33.6, 33.7 Trang 47 Sbt Hóa Học 8

Bài 33.2, 33.3, 33.4, 33.5, 33.6, 33.7 trang 47 SBT Hóa học 8

Bài 33.2 trang 47 sách bài tập Hóa 8: Một học sinh làm thí nghiệm như sau:

(1). Cho dung dịch axit HCl tác dụng với đinh Fe sạch.

(2). Đun sôi nước.

(3).Đốt một mẫu cacbon.

Hỏi:

a) Trong những thí nghiệm nào có sản phẩm mới xuất hiện, chat đó là chất gì?

b) Trong thí nghiệm nào có sự biểu hiện của thay đổi trạng thái?

c) Trong thí nghiệm nào có sự tiêu oxi?

Lời giải:

a) Sản phẩm mới xuất hiện ở thí nghiệm 1 đó là FeCl 2 và H 2.

Và ở thí nghiệm 3 đó là CO 2.

b) Đó là TN2, nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

c) Đó là TN3 do sự cháy xảy ra.

Bài 33.3 trang 47 sách bài tập Hóa 8: a) Viết phương trình phản ứng điều chế hidro trong phòng thí nghiệm.

b) Nguyên liệu nào được dùng để điều cế H 2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.

Lời giải:

a) Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm:

b) Nguyên liệu để điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm:

– Kim loại: Fe, Zn, Al, Mg.

Nguyên liệu dể điều chế H 2 trong công nghiệp:

– Chủ yếu là khí thiên nhiên, chủ yếu là CH 4 ( metan) có lẫn O 2 và hơi nước:

– Tách hidro tử khí than hoặc từ chế biến dầu mỏ, được thực hiện bằng cách làm lạnh, ở đó tất cả các khí, trừ hidro, đều bị hóa lỏng.

Bài 33.4 trang 47 sách bài tập Hóa 8: Một em học sinh tự làm thí nghiệm ở nhà, cho đinh sắt sạch vào giấm ăn ( dung dịch axit axetic CH 3 COOH).

Thí nghiệm trên và thí nghiệm điều chế hidro trong sách giáo khoa ( Bài 33) có những hiện tượng gì khác nhau, em hãy so sánh. Cho biết khí thoát ra là khí gì? Cách nhận biết.

Lời giải:

– So với thí nghiệm ở SGK, thí nghiệm này có ít bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh sắt, khí thoát ra khỏi dung dịch giấm ăn chậm, mảnh sắt tan dần chậm hơn mảnh Zn.

– Khí thoát ra là khí hidro.

– Nhận biết:

* Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra sẽ cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, đó là khí H 2.

Bài 33.5 trang 47 sách bài tập Hóa 8: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magie, các dung dịch axit sunfuric loãng H 2SO 4 và axit clohidric HCl.

a) Hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế khí H 2.

b) Muốn điều chế được 1,12 lit khí hidro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?

Lời giải:

Để điều chế 0,05 mol H 2 thì:

⇒ Dùng Mg sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

⇒ Dùng axit HCl sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

Nên với những chất đã cho muốn dùng với khối lượng nhỏ nhất để điều chế H 2 ta dùng Mg và axit HCl

Bài 33.6 trang 47 sách bài tập Hóa 8: Trong giờ thực hành hóa học, học sinh A cho 32,5g kẽm vào dung dịch H 2SO 4 loãng, học sinh B cho 32,5g sắt cũng là dung dịch H 2SO 4 loãng ở trên. Hãy cho biết học sinh nào thu được khí hidro nhiều hơn? (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)

Lời giải:

PTPU:

Vậy thí nghiệm của học sinh B sẽ thu được nhiều khí hidro hơn.

Bài 33.7 trang 47 sách bài tập Hóa 8: Trong giờ thực hành hóa học, một học sinh nhúng một đinh sắt vào dung dịch muối đồng sunfat CuSO 4. Sau một thời gian, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch muối. Thanh sắt bị phủ một lớp màu đỏ gạch và dung dịch có muối sắt (II) sunfat FeSO 4.

a) Hãy viết phương trình phản ứng.

b) Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?

Lời giải:

b) Phản ứng trên là phản ứng thế.

Unit 3 Trang 33 Sgk Tiếng Anh 9

” Theo dõi và tham khảo cách làm các bài tập Tiếng anh lớp 9 khác tại doctailieu.com

Giải Skills 2 Unit 3 sgk Tiếng anh 9

2. She said it’s most important that we put ourselves in other people’s shoes.

3. Because language should be used sensitively so :hat the person can get over the negative feelings.

B. I know how you feel, but I don’t think you should worry about this change. It’s normal, and it shows that you’re growing up.

C. If I were you, I wouldn’t be so stressed out. Try your best in the exam but do not worry too much about the ranking in the class.

D. Have you thought about telling this to your parents? They might find out some solutions to help you.

E. It might help to consider breaking this big task into smaller tasks and then tackle them one by one.

F. It might be a good idea to talk about this to someone. Have you thought about turning to your teacher or your parents for help?

Gợi ý 1:

Dear Miss Sweetie,

I am in grade 9 at a school in city. I love my school, my teacher and my parents.

Unhappy

Gợi ý 2:

Dear Ms. Sweetie

I am a boy in Ha Noi. I am a student in a secondary school.

I’m feeling depressed and tense about my situation. I’m among the top students in my class. A classmate of mine forces me to do all of his homework every day and even let him copy my answers in the exams. He threatened to beat me and make my school life difficult if I don’t do as he asks. This makes me scared whenever going to school…

Thank you sincerely,

Anonymous

Gợi ý 1:

I think you should talk to your parents about the situation and tell them about what you really want. About your schedule, you should ask your parents to rearrange it so that you can have time to relax. That must be better for not only your physical but also mental health.

Gợi ý 2:

Go tell your teacher this story. If you’re afraid, ask her/him to keep it secret and solve this problem flexibly. Do not be scared, you can stand up for yourself.

Giải Sbt Tiếng Anh 6 Mới Unit 5: Vocabulary, Grammar (Trang 33

Unit 5: Natural wonders of the world

B. Vocabulary & Grammar (trang 33-34-35 SBT Tiếng Anh 6 mới)

1. Write the letter a,e,i,o or u … (Viết các chữ “a, e, i, o” hoặc “u” để hoàn thành những từ sau.)

Đáp án:

1. amazing: ngạc nhiên

2. spring: mùa xuân

3. natural: thuộc về thiên nhiên

4. lake:ao/ hồ

5. famous: nổi tiếng

6. thrilling: ngoạn mục

7. island: hòn đảo

8. freshwater: nước sạch

2. Find one odd word A, B, C or D (Tìm từ khác loại trong A, B, C hoặc D)

Đáp án: Giải thích:

1. chọn D. building (tòa nhà) vì các từ còn lại chị về thiên nhiên.

2. chọn C. wonderful (tuyệt vời) vì các từ còn lại chỉ vì kích cỡ.

4. chọn C. enjoy (thích) vì các từ còn lại chỉ hành động nhìn, xem.

5. chọn B. quieter (yên tĩnh hơn) vì các từ còn lại chỉ hình thử so sánh nhất của tính từ.

3. Fill the crossword with words … (Điền vào ô chữ với những từ mô tả kỳ quan thiên nhiên.)

Đáp án: DOWN (Hàng dọc) ACROSS (hàng ngang)

Dịch: Hàng dọc:

1. rất tốt = tuyệt vời

5. Cứng như đá

6. Núi Everest là núi cao nhất thế giới

8. quần đảo Hoàng Sa

9. vịnh Hạ Long

Hàng ngang:

2. một khu vực rộng lớn có ít nước và thực vật ( hay là sa mạc Sahara)

3. xuất sắc, tuyệt vời = kỳ diệu

4. không sâu = nông/ cạn

7. vùng đất gần/ cạnh biển = vùng ven biển/ vùng duyên hải

9. Du khách thích bơi ở bãi biển Nha Trang.

4. Fill the blank with the appropriate … (Điền vào chỗ trống với các dạng thích hợp của tính từ trong ngoặc.)

Đáp án: Dịch:

1. Bangladesh ẩm ướt nhất trong 3 nước Vệt Nam, Anh và Bangladesh.

2. Sahara là sa mạc nóng nhất thế giới.

3. Loch Lomond ở Scotland là hồ nước sạch lớn nhất ở nướ Anh.

4. Hồ Erie nhỏ hơn hồ Huron.

5. Núi Everest cao 8,848 mét.

6. Sông Amazon dài hơn sông Mê-kông.

7. Fansipan là núi cao nhất ở Vệt Nam.

8. Đi bằng xe buýt rẻ hơn đi bằng taxi.

5. Compare these places using … (So sánh các địa đểm sau sử dụng so sánh hơn và so sánh nhất của các tính từ sau: rộng lớn, đông đúc, múc mẻ, và nguy hiểm.)

Đáp án:

1. a. larger b. larger c. the largest

2. a. more crowded b. more crowded c. the most crowded

3. a. cooler b. cooler c. the coolest

Dịch:

1. a. Nước Nga lớ hơn nước Mỹ.

b. Nước Mỹ lớn hơn nước Úc.

c. Nước Nga lớn nhất trong 3 nước.

2. a. Thành phố Mexico đông đúc hơn thành phố Tokyo.

b. Tokyo đông đúc hơn thành phố Hồ Chí Minh.

c. Thành phố Mexico đống đúc nhất trong 3 thành phố.

3. a. Sa Pa mát mẻ hơn Đà Lạt.

b. Đà Lạt mát mẻ hơn Bà Nà.

c. Sa Pa mát mẻ nhất trong 3 nơi này.

Tham khảo Unit 5 Tiếng Anh 6:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

unit-5-natural-wonders-of-the-world.jsp

Giải Bài Tập Trang 32, 33, 34 Vật Lí 8, Áp Suất Khí Quyển

Giải bài C1 trang 32 SGK Vật lý 8

Đề bài:

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía (H.9.2).

Hãy giải thích tại sao ?

Lời giải:

Khi hút bớt không khí trong hộp sữa, thì áp suất của không khí trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất của không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía.

Giải bài C2 trang 32 SGK Vật lý 8

Đề bài:

Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.

Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?

Lời giải:

Nước không chảy ra khỏi ống do áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.

Giải bài C3 trang 32 SGK Vật lý 8

Đề bài:

Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?

Lời giải:

Khi bỏ ngón tay ra khỏi miệng ống thì áp suất tác dụng lên cột nước bằng áp suất khí quyển. Khi đó áp suất không khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển tại miệng ống bên dưới nên nước bị chảy xuống.

Giải bài C4 trang 33 SGK Vật lý 8

Đề bài:

Năm 1654, Ghê rich (1602 – 1678), Thị trưởng thành phố Mác – đơ – buốc của Đức đã làm thì nghiệm sau (H.9.4):

Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó ông dùng máy bơm rút không khí bên trong quả cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta phải dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra.

Hãy giải thích tại sao?

Lời giải:

Khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0, trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt lại với nhau. Do đó, người ta dùng hai đàn ngựa mỗi đàn tám con cũng không kéo được hai bán cầu rời ra.

Giải bài C5 trang 34 SGK Vật lý 8

Đề bài:

Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không? Tại sao?

Lời giải:

Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) là bằng nhau.

Giải bài C6 trang 34 SGK Vật lý 8

Đề bài:

Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?

Lời giải:

Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B (ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm.

Giải bài C7 trang 34 SGK Vật lý 8

Đề bài:

Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là 136 000 N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.

Lời giải:

Ta có: 76cm = 0,76 m.

Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76cm tác dụng lên B là:

p = d.h = 136000.0,76 = 103360 N/m2

Giải bài C8 trang 34 SGK Vật lý 8

Đề bài:

Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.

“Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước (H.9.1) thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?”

Lời giải:

Do áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy lớn hơn áp suất chất lỏng của nước trong cốc lên tờ giấy nên nước không chảy ra ngoài.

Giải bài C9 trang 34 SGK Vật lý 8

Đề bài:

Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển

Lời giải:

– Bẻ 1 đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra được; bẻ hai đầu ống thuốc chảy ra dễ dàng.

– Trên nắp bình nước có lỗ nhỏ để áp suất không khí trong bình thông với áp suất khí quyển, đẩy nước xuống.

– Gói bim bim phồng to, khi bóc ra bị xẹp.

Giải bài C10 trang 34 SGK Vật lý 8

Đề bài:

Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào ? Tính áp suất này ra N/m2.

Lời giải:

Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

Áp suất khí quyển là: p = d.h = 136 000.0,76 = 103360 N/m2

Giải bài C11 trang 34 SGK Vật lý 8

Đề bài:

Trong thí nghiệm của Tô – ri – xe – li, giả sử không dùng thùy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu ? Ống Tô ri xe li phải dài ít nhất là bao nhiêu ?

Lời giải:

Giải bài C12 trang 34 SGK Vật lý 8

Đề bài:

Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?

Lời giải:

Để xác định áp suất của khí quyển theo công thức p = d.h thì ta phải xác định trọng lượng riêng và chiều cao của khí quyển. Mà độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác, mặt khác trọng lượng riêng của khí quyển cũng thay đổi theo độ cao nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h.

Lực ma sát là bài học quan trọng trong Chương I Cơ học. Cùng xem gợi ý Giải bài tập trang 21, 22, 23 Vật lí 8 để nắm rõ kiến thức tốt hơn.

Lực đẩy Ác – si – mét là phần học tiếp theo của Chương I Cơ học Vật lí 8 lớp 11 cùng xem gợi ý Giải bài tập trang 36, 37, 38 Vật lí 8 để nắm vững kiến thức cũng như học tốt Vật lí 8.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-32-33-34-vat-li-8-ap-suat-khi-quyen-39440n.aspx