Top 12 # Xem Nhiều Nhất Giai Bai Tap Dia Ly 9 Bai 9 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Bai Tap Va Loi Giai Sql

, Trưởng nhóm at Nha Trang University

Published on

1. Software Group Leader SGL By Member: htplasma, Plassma :for Vn-zoom Bài tập tổng hợp SQL -And Đáp án Sử dụng câu lệnh SELECT viết các yêu cầu truy vấn dữ liệu sau đây: 2. 1 Cho biết danh sách các đối tác cung cấp hàng cho công ty. 2. 2 Mã hàng, tên hàng và số lượng của các mặt hàng hiện có trong công ty. 2. 3 Họ tên và điạ chỉ và năm bắt đầu làm việc của các nhân viên trong công ty. 2. 4 địa chỉ và điện thoại của nhà cung cấp có tên giao dch VINAMILK là gì? 2. 5 Cho biết mã và tên của các mặt hàng có giá lớn hơn 100000 và số lượng có ít hn 50. 2. 6 Cho biết mỗi mặt hàng trong công ty do ai cung cấp. 2. 7 Công ty Vit Tin đã cung cp nhng mt hàng nào? 2. 8 Loại hàng thực phẩm do những công ty nào cung cấp và địa chỉ của các công ty đó là gì? 2. 9 Những khách hàng nào (tên giao dịch) đã đặt mua mặt hàng Sữa hộp XYZ của công ty? 2. 10 đơn đặt hàng số 1 do ai đặt và do nhân viên nào lập, thi gian và địa điểm giao hàng là ở đâu? 2. 11 Hãy cho biết số tiền lương mà công ty phải trả cho mỗi nhân viên là bao nhiêu (lương = lương cơ bn + phụ cấp). 2. 12 Trong đơn đặt hàng số 3 đặt mua nhưng mặt hàng nào và số tiền mà khách hàng phải trả cho mỗi mặt hàng là bao nhiêu (số tiền phải trả cho mõi mặt hang tính theo công thức SOLUONG×GIABAN SOLUONG×GIABAN×MUCGIAMGIA/100) 2. 13 Hãy cho bit có những khách hàng nào lại chính là đối tác cung cấp hàng của công ty (tức là có cùng tên giao dịch).

2. Software Group Leader SGL By Member: htplasma, Plassma :for Vn-zoom 2. 19 Những nhân viên nào của công ty có lương cơ bản cao nhất? 2. 20 Tổng số tiền mà khách hàng phải trả cho mỗi đơn đặt hàng là bao nhiêu? 2. 21 Trong nm 2003, những mặt hàng nào chỉ được đặt mua đúng một lần.

5. Software Group Leader SGL By Member: htplasma, Plassma :for Vn-zoom 2.17 SELECT mahang,tenhang FROM mathang WHERE NOT EXISTS (SELECT mahang FROM chitietdathang WHERE mahang=mathang.mahang) 2.18 SELECT manhanvien,ho,ten FROM nhanvien WHERE NOT EXISTS (SELECT manhanvien FROM dondathang WHERE manhanvien=nhanvien.manhanvien) 2.19 SELECT manhanvien,ho,ten,luongcoban FROM nhanvien WHERE luongcoban=(SELECT MAX(luongcoban) FROM nhanvien) 2.20 SELECT dondathang.sohoadon,dondathang.makhachhang, tencongty,tengiaodich, SUM(soluong*giaban-soluong*giaban*mucgiamgia/100) FROM (khachhang INNER JOIN dondathang ON khachhang.makhachhang=dondathang.makhachhang) INNER JOIN chitietdathang ON dondathang.sohoadon=chitietdathang.sohoadon GROUP BY dondathang.makhachhang,tencongty, tengiaodich,dondathang.sohoadon 2.21 SELECT mathang.mahang,tenhang FROM (mathang INNER JOIN chitietdathang ON mathang.mahang=chitietdathang.mahang) iNNER JOIN dondathang ON chitietdathang.sohoadon=dondathang.sohoadon WHERE YEAR(ngaydathang)=2003 GROUP BY mathang.mahang,tenhang HAVING COUNT(chitietdathang.mahang)=1 2.22 SELECT khachhang.makhachhang,tencongty,tengiaodich, SUM(soluong*giaban-soluong*giaban*mucgiamgia/100) FROM (khachhang INNER JOIN dondathang ON khachhang.makhachhang = dondathang.makhachhang) INNER JOIN chitietdathang ON dondathang.sohoadon=chitietdathang.sohoadon GROUP BY khachhang.makhachhang,tencongty,tengiaodich 2.23 SELECT nhanvien.manhanvien,ho,ten,COUNT(sohoadon) FROM nhanvien LEFT OUTER JOIN dondathang ON nhanvien.manhanvien=dondathang.manhanvien GROUP BY nhanvien.manhanvien,ho,ten 2.24 SELECT MONTH(ngaydathang) AS thang, SUM(soluong*giaban-soluong*giaban*mucgiamgia/100) FROM dondathang INNER JOIN chitietdathang ON dondathang.sohoadon=chitietdathang.sohoadon WHERE year(ngaydathang)=2003 GROUP BY month(ngaydathang) Tổng hợp SQL – SGL – Plassma :

7. Software Group Leader SGL By Member: htplasma, Plassma :for Vn-zoom FROM (dondathang AS a INNER JOIN chitietdathang AS b ON a.sohoadon = b.sohoadon) INNER JOIN mathang AS c ON b.mahang = c.mahang ORDER BY a.sohoadon COMPUTE SUM(b.soluong*giaban- b.soluong*giaban*mucgiamgia/100) BY a.sohoadon 2.31 SELECT loaihang.maloaihang,tenloaihang, mahang,tenhang,soluong FROM loaihang INNER JOIN mathang ON loaihang.maloaihang=mathang.maloaihang ORDER BY loaihang.maloaihang COMPUTE SUM(soluong) BY loaihang.maloaihang COMPUTE SUM(soluong) 2.32 SELECT b.mahang,tenhang, SUM(CASE MONTH(ngaydathang) WHEN 1 THEN b.soluong ELSE 0 END) AS Thang1, SUM(CASE MONTH(ngaydathang) WHEN 2 THEN b.soluong ELSE 0 END) AS Thang2, SUM(CASE MONTH(ngaydathang) WHEN 3 THEN b.soluong ELSE 0 END) AS Thang3, SUM(CASE MONTH(ngaydathang) WHEN 4 THEN b.soluong ELSE 0 END) AS Thang4, SUM(CASE MONTH(ngaydathang) WHEN 5 THEN b.soluong ELSE 0 END) AS Thang5, SUM(CASE MONTH(ngaydathang) WHEN 6 THEN b.soluong ELSE 0 END) AS Thang6, SUM(CASE MONTH(ngaydathang) WHEN 7 THEN b.soluong ELSE 0 END) AS Thang7, SUM(CASE MONTH(ngaydathang) WHEN 8 THEN b.soluong ELSE 0 END) AS Thang8, SUM(CASE MONTH(ngaydathang) WHEN 9 THEN b.soluong ELSE 0 END) AS Thang9, SUM(CASE MONTH(ngaydathang) WHEN 10 THEN b.soluong ELSE 0 END) AS Thang10, SUM(CASE MONTH(ngaydathang) WHEN 11 THEN b.soluong ELSE 0 END) AS Thang11, SUM(CASE MONTH(ngaydathang) WHEN 12 THEN b.soluong ELSE 0 END) AS Thang12, SUM(b.soluong) AS CaNam FROM (dondathang AS a INNER JOIN chitietdathang AS b ON a.sohoadon=b.sohoadon) INNER JOIN mathang AS c ON b.mahang=c.mahang WHERE YEAR(ngaydathang)=1996 GROUP BY b.mahang,tenhang 2.33 UPDATE dondathang Tổng hợp SQL – SGL – Plassma :

11. Software Group Leader SGL By Member: htplasma, Plassma :for Vn-zoom Của thủ tục). 5.3 Viết hàm trả về một bảng trong đó cho biết tổng số lượng hàng bán của mỗi mặt hàng. Sử dụng hàm này thống kê xem tổng số lượng hàng (hiện có và đã bán) của mỗi mặt hàng là bao nhiêu. 5.4 Viết trigger cho bảng CHITIETDATHANG theo yêu cầu sau: · Khi một bản ghi mới được bổ sung vào bảng này thì giảm số lượng hàng hiện có nếu số lượng hàng hiện có lớn hơn hoặc bằng số lượng hàng được bán ra. Ngược lại thì huỷ bỏ thao tác bổ sung. · Khi cập nhật lại số lượng hàng đươc bán, kiểm tra số lượng hàng được cập nhật lại có phù hợp hay không (số lượng hàng bán ra không Được vượt quá số lượng hàng hiện có và không được nhỏ hơn 1). Nếu dữ liệu hợp lệ thì giảm (hoặc tăng) số lượng hàng hiện có trong công ty, ngượ lại thì huỷ bỏ thao tác cập nhật. 5.5 Viết trigger cho bảng CHITIETDATHANG sao cho chỉ chấp nhận giá hàng bán ra phải nhỏ hơn hoặc bằng giá gốc (giá của mặt hàng trong bảng MATHANG) 5.6 quản lý các bản tin trong một Website, người ta sử dụng hai bảng sau: Bảng LOAIBANTIN (loại bản tin) CREATE TABLE loaibantin ( maphanloai INT NOT NULL PRIMARY KEY, tenphanloai NVARCHAR(100) NOT NULL , bantinmoinhat INT DEFAULT(0) ) Bng BANTIN (bn tin) CREATE TABLE bantin ( maso INT NOT NULL PRIMARY KEY, ngayduatin DATETIME NULL , tieude NVARCHAR(200) NULL , noidung NTEXT NULL , maphanloai INT NULL FOREIGN KEY REFERENCES loaibantin(maphanloai) ) Trong bng LOAIBANTIN, giá trị cột BANTINMOINHAT cho biết mã số của bản tin thuộc loại tương ứng mới nhất (dược bổ sung sau cùng). Hãy viết các trigger cho bảng BANTIN sao cho: · Khi một bản tin mới được bổ sung, cập nhật lại cột BANTINMOINHAT Của dòng tương ứng với loại bản tin vừa bổ sung. · Khi một bản tin bị xoá, cập nhật lại giá trị của cột BANTINMOINHAT trong bảng LOAIBANTIN của dòng ứng với loại bản tin vừa xóa là mã số của bản tin trước đó (dựa vào ngày đưa tin). Nếu không còn bản tin nào cùng loại thì giá trị của cột này bằng 0. Tổng hợp SQL – SGL – Plassma :

12. Software Group Leader SGL By Member: htplasma, Plassma :for Vn-zoom · Khi cập nhật lại mã số của một bản tin và nếu nó là bản tin mới nhất thì cập nhật lại giá trị cột BANTINMOINHAT là mã số mới. Lời giải 5.1 CREATE PROCEDURE sp_insert_mathang( @mahang NVARCHAR(10), @tenhang NVARCHAR(50), @macongty NVARCHAR(10) = NULL, @maloaihang INT = NULL, @soluong INT = 0, @donvitinh NVARCHAR(20) = NULL, @giahang money = 0) AS IF NOT EXISTS(SELECT mahang FROM mathang WHERE mahang=@mahang) IF (@macongty IS NULL OR EXISTS(SELECT macongty FROM nhacungcap WHERE macongty=@macongty)) AND (@maloaihang IS NULL OR EXISTS(SELECT maloaihang FROM loaihang WHERE maloaihang=@maloaihang)) INSERT INTO mathang VALUES(@mahang,@tenhang, @macongty,@maloaihang, @soluong,@donvitinh,@giahang) 5.2 CREATE PROCEDURE sp_thongkebanhang(@mahang NVARCHAR(10)) AS SELECT mathang.mahang,tenhang, SUM(chitietdathang.soluong) AS tongsoluong FROM mathang LEFT OUTER JOIN chitietdathang ON mathang.mahang=chitietdathang.mahang WHERE mathang.mahang=@mahang GROUP BY mathang.mahang,tenhang 5.3 nh ngha hàm: CREATE FUNCTION func_banhang() RETURNS TABLE AS RETURN (SELECT mathang.mahang,tenhang, CASE WHEN sum(chitietdathang.soluong) IS NULL THEN 0 ELSE sum(chitietdathang.soluong) END AS tongsl Tổng hợp SQL – SGL – Plassma :

Bai Tap Kinh Te Vi Mo Co Loi Giai

Published on

1. Bài 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54. Yêu cầu: 1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. 3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài giải Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2 Es = 1,54 1. Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb? Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau: QS = aP + b QD = cP + d Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu: ES = (P/QS).(∆Q/∆P) ED = (P/QD). (∆Q/∆P) (1) Trong đó: ∆Q/∆P là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ∆Q/∆P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu  ES = a.(P/QS) ED = c. (P/QD)  a = (ES.QS)/P c = (ED.QD)/P  a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798 c = (-0,2 x 17,8)/22 = – 0,162

4. P S D 22 a t c b d Pw 8..5 0.627 11.4 17.8 19.987 Q Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu ( hình c + d ). Tổn thất xã hội vẫn là 87,487 * So sánh hai trường hợp : Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế ( ví dụ như giảm thuế, trợ cấp …). Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu.

5. Bài 2: Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau: – Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.000 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn. – Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn. Giả sử đường cung và đường cầu về lúa gạo của Việt Nam là đường thẳng, đơn vị tính trong các phương trình đường cung và cầu được cho là Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính là 1000 đồng/kg. 1. Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. 2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam. 3. Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này. 4. Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? 5. Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? 6. Theo các bạn, giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn. Bài giải 2002 2003 P 2 2,2 QS 34 35 QD 31 29 1. Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức: ES = (P/Q) x (∆QS/∆P) ED = (P/Q) x (∆QD/∆P) Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ co dãn cung cầu là P,Q bình quân. ES = (2,1/34,5) x [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 0,3 ED = (2,1/30) x [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = 0,7 2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.

6. Ta có : QS = aP + b QD = cP + d Trong đó: a = ∆QS/∆P = (35 – 34) / (2,2 – 2) = 5 b = ∆QD/∆P = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10 Ta có: QS = aP + b  b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24 và QD = cP + d  d = QD – cP = 31 +10.2 = 51 Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng: QS = 5P + 24 QD = -10P + 51 3. trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội Khi thực hiện trợ cấp xuất khẩu, thì: PD1 = PS1 – 0,3 Tại điểm cân bằng: QD1 = QS1  5PS1 + 24 = -10 (PS1 – 0,3) + 51  PS1 = 2 PD1 = 1,7 QD1 = 34 4. Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường: QS = Q D  5P + 24 = -10P + 51  15P = 27  PO = 1,8 QO = 33 Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau: QD’ = QD + quota = -10P + 51 + 2 = -10P + 53 Điểm cân bằng mới khi có quota xuất khẩu:

7. QS = QD’  5P + 24 = -10P +53  15P = 29  P = 1,93 Q = 5P + 24 = 33,65 * P S D P = 2,2 P = 2,09 1,93 1,8 D +quota 29 33 33,65 Thặng dư: – ∆ CS = + a + b là phần diện tích hình thang ABCD SABCD = 1/2 x (AB + CD) x AD Trong đó : AD = 2,2 – 1,93 = 0,27 AB = QD(P=2,2) = -10 x 2,2 +51 = 29 CD = QD(P=1,93) = -10 x 1,93 + 51 = 31,7  SABCD = 1/2 x (29 + 31,7) x 0,27 = 8,195  ∆ CS = a + b = 8,195 – ∆ PS = -(a + b + c + d + f) là phần diện tích hình thang AEID SAEID = 1/2 x (AE + ID) x AD Trong đó: AE = QS(P=2,2) = 5 x 2,2 + 24 = 35 ID = QS(P=1,93) = 5 x 1,93 + 24 = 33,65  SAEID = 1/2 x (35 + 33,65) x 0,27 = 9,268 Q

8.  ∆ PS = -(a + b + c + d +f) = -9,268 – Người có quota XK: ∆ XK = d là diện tích tam giác CHI SCHI = 1/2 x (CH x CI) Trong đó: CH =AD = 0,27 CI = DI – AH = 33,65 – QD(P=2,2) = 33,65 – (-10 x 2,2 +53) = 33,65 -31 =2,65  S CHI = 1/2 x (0,27 x 2,65) = 0,358  ∆ XK = d = 0,358 – ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ XK = 8,195 – 9,268 + 0,358 = -0,715 5. chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu thì giá của lượng xuất khẩu sẽ giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09. – ∆ CS = 1/2 x (29 + QD(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = 1/2 x [29 + (-10 x 2,09 + 51)] x 0,11 = 1/2 x (29 + 30,1) x 0,11 = 3,25 – ∆ PS = – { 1/2 x (AE + QS(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = – {1/2 x [35 + (5 x 2,09 +24)] x 0,11 = – [1/2 x (35 + 34,45) x 0,11)] = -3,82 – Chính phủ: ∆ CP = 1/2 x (2,2 – 2,09) x (QS(P=2,09) – QD(P=2,09)) = 1/2 x 0,11 x (34,45 – 30,1) = 0,239 – ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ CP = 3,25 -3,82 + 0,239 = -0,33 6. Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn Theo tính toán của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủ nên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu. Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúc lợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1 phần từ việc đánh thuế (0,39).

10. 3. giải pháp nào có lợi nhất Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNkhẩu lượng sp thiếu hụt = 11đ/đvsp P Toån thaát voâ ích P =14.74 S B P0=9. 8 C D Pmax =8 Thieáu huït Q1s=1.1 4 Q 0 D Q1D = 1.89 Ta có : Pmax = 8đ/đvsp (S) : P = 4 + 3,5Q  8 = 4 + 3,5Q  Q1S = 1,14 Tương tự : thế P = 8đ/đvsp vào (D) (D) : P = 25 – 9Q  8 = 25 – 9Q  Q1D = 1,89 Vậy tổng sản lượng thiếu hụt trong trường hợp này là: Q1D – Q1S = 1,89 – 1,14 = 0,75 Vậy số tiền chính phủ phải bỏ ra để nhập khẩu sản lượng thiếu hụt là: P x ( Q1D – Q1S ) = 11 x 0,75 = 8,25 tỷ Người tiêu dùng tiết kiệm được là: ΔCS = C-B = 1.14*(9.8-8) – (1.68-1.14)*(14.74-9.8) = – 0.616 tỷ Q

15. P S PS1 A C s B P0 =PD1 D Q0 Q1 3. Chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp? Chính sách trợ giá sẽ được ưu tiên lựa chọn, vì chính sách này đảm bảo được quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng. Cả hai chính sách đều làm cho chính phủ chi tiêu nhiều hơn để hỗ trợ cho người sản xuất, và người tiêu dùng. Nhưng nếu dùng chính sách giá tối thiểu, người nông dân sẽ có xu hướng tạo ra càng nhiều sản phẩm dư thừa càng tốt, vì chính phủ cam kết mua hết sản phẩm thừa, thiệt hại không cần thiết cho chính phủ. Để giới hạn sản xuất và đảm bảo được quyền lợi cả hai, chính phủ sẽ chọn giải pháp trợ giá. Q

16. Bài 1: Giả sử độ co dãn của cầu theo thu nhập đối với thực phẩm là 0,5 ; và độ co dãn của cầu theo giá là -1,0. Một người phụ nữ chi tiêu 10.000$ một năm cho thực phẩm và giá thực phẩm là 2$/đv, thu nhập của bà ta là 25.000$. 1. Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đôi, tính lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng này. 2. Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5.000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởng của thuế. Lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của phụ nữ này sẽ thay đổi như thế nào? 3. Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trợ lại được mức thỏa mãn ban đầu hay không? Hãy chứng minh (minh họa bằng đồ thị) Bài giả i 1. Chính phuû ñaùnh thueá vaøo thöïc phaåm laøm giaù thöïc phaåm taêng gaáp ñoâi, tính löôïng thöïc phaåm ñ öôïc tieâu duøng vaø chi tieâu vaøo thöïc phaåm cuûa ngöôøi tieâu duøng naøy Ta coù coâng thöùc tính ñoä co giaûn cuûa caàu theo giaù E(P)= (Q/ P)x (P/Q) ( 1) do ñeà baøi cho giaù thöïc phaàm taêng gaáp ñoâi töø 2 leân 4 neân ta giaû söû ñoä co giaûn laø co giaûn hình cung vôùi: * Q= (Q+(Q+Q))/2 * P=(P+(P+P))/2 Theá vaøo (1) ta coù: E(P)= (Q/ P) x (2P+P)/(2Q+Q) Theo ñeà baøi ta coù: * E(P)=-1 * P=2 * P=2 * Q=10.000/2 =5000 Theá vaøo ( 2 ) ta tính ñöôïc Q (Q/ 2) x (2×2+2)/(2×5.000+Q) =-1 (2)

18. Theo số liệu bài này, ta thấc C vẫn nằm dưới đường ngân sách ban đầu  nên ta kết luận khoaûn tieàn trợ cấp naøy vẫn không ñöa baø ta trôû laïi ñöôïc möùc thoaû maõn ban ñaàu. Y (I=30.0 00) (I=25.0 00) U 1 100 0 500 750 0 0 U 2 X

19. Bài 4: An có thu nhập ở kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu nhập ở kỳ tương lai là 154 triệu đồng. Nhằm mục đích đơn giản hóa tính toán, giả định rằng An có thể đi vay và cho vay với cùng 1 lãi suất 10% trong suốt thời kỳ từ hiện tại đến tương lai. 1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai. 2. Giả sử An dang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta 3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng của mình không? Minh họa bằng đồ thị. 4. Từ câu số 1, giả sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽ còn bao nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai?Nếu lãi suất tăng từ 10% lên 20% thì anh ta có thay đổi mức vay này không?Biễu diễn trên đồ thị. Bài giải 1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai. X: thu nhập hiện tại : 100triệu Y: thu nhập tương lai : 154 triệu Lãi suất : r = 10% Ta có : * số tiền mà An có thể tiệu dùng tối đa trong hiện tại là : 100 + 154/(1+r) = 100 + 154 /(1 +0.1) = 240 triệu * số tiền mà An có thể dùng tối đa trong tương lai là: 154 + 100(1+0.1) = 264 triệu Thu nhập tương lai BC1 26 4 15 4 E1 I1 100 Thu nhập hiện tại Đường giới hạn ngân sách của An là đường gấp khúc BC. Khi đó, nếu An sử dụng hết khoản thu nhập hiện tại là 100 triệu thì trong tương lai thu nhập của An sẽ là

22. Thu nhập tương lai 20 9 15 4 99 100 150 Thu nhập hiện tại

23. Bài 5: Một người tiêu dùng điển hình có hàm thỏa dụng U = f(X,Y) trong đó X là khí tự nhiên và Y là thực phẩm. Cả X và Y đều là các hàng thông thường. Thu nhập của người tiêu dùng là $100,00. Khi giá của X là $1 và giá của Y là $1, anh ta tiêu dùng 50 đv hàng X và 50 đv hàng Y. 1. Hãy vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế này. Chính phủ muốn người tiêu dùng này giảm tiêu dùng khí tự nhiên của mình từ 50 đv còn 30 đv và đang xem xét 2 cách làm việc này: i. không thay đổi giá khí đốt, nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đv khí đốt ii. Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho tới khi người tiêu dùng mua đúng 30 đv Hãy chỉ ra bằng đồ thị các tác động của 2 đề xuất này lên phúc lợi của cá nhân này. 2. Phương án nào trong 2 phương án này sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn? Hãy giải thích vì sao? Bài giải 1. Vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế này. i.Không thay đổi giá khí đốt nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đơn vị khí đốt. Y 100 C B 85 70 A 50 15 30 50 100 X Khi không thay đổi giá khí đốt, đường thu nhập I không thay đổi. Người tiêu dùng chỉ mua khí đốt ở mức cho phép ( không vượt quá 30 đơn vị ) và tăng mua thực phẩm. Ta thấy sự kết hợp tối ưu từ điểm A di chuyển đến điểm B, điểm C,… 20 30 X 50 100

28. P = 31 ngàn USD Sản lượng bán trên từng thị trường: QE = 18.000 – 400 x 31 = 5.600 QU = 5.500 – 100 x 31 = 2.400 Lợi nhuận của BMW khi định giá giống nhau trên 2 thị trường: π = TR – TC Trong đó: TR = Q x P = 8.000 x 31 = 248.000 ngàn USD TC = C + V = 20.000 + (8.000 x 15) = 140.000 ngàn USD  π = TR – TC = 248.000 – 140.000 = 108.000 ngàn USD = 108 triệu USD

29. Bài 5: Với tư cách là chủ một câu lạc bộ tennis duy nhất ở 1 cộng đồng biệt lập giàu có, bạn phải quyết định lệ phí hội viên và lệ phí cho mỗi buổi tối chơi. Có hai loại khách hàng. Nhóm “nghiêm túc” có cầu: Q 1 = 6 – P trong đó Q là thời gian chơi/tuần và P là lệ phí mỗi giờ cho mỗi cá nhân. Cũng có những khách chơi không thường xuyên với cầu Q2 = 3 – (1/2)P Giả sử rằng có 1000 khách hàng chơi mỗi loại. Bạn có rất nhiều sân, do đó chi phí biên của thời gian thuê sân bằng không. Bạn có chi phí cố định là 5000USD/tuần. Những khách hàng nghiêm túc và khách hàng chơi không thường xuyên trông như nhau và như vậy bạn phải định giá giống nhau: 1. Giả sử để duy trì không khí chuyên nghiệp, bạn muốn hạn chế số lượng hội viên cho những người chơi nghiêm túc. Bạn cần ấn định phí hội viên hang năm và lệ phí cho mỗi buổi thuê sân như thế nào?(giả sử 52 tuần/năm) để tối đa hóa lợi nhuận, hãy lưu ý sự hạn chế này chỉ áp dụng cho những người chơi nghiêm túc. Mức lợi nhuận mỗi tuần sẽ là bao nhiêu? 2. Một người nói với bạn rằng bạn có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn bằng cách khuyến khích cả hai đối tượng tham gia. Ý kiến của người đó đúng không?Mức hội phí và lệ phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận mỗi tuần? Mức lợi nhuận đó là bao nhiêu? 3. Giả sử sau vài năm số nhà chuyên môn trẻ tài năng chuyển đến cộng đồng của bạn. Họ đều là những khách chơi nghiêm túc. Ban tin rằng bây giờ có 3.000 khách chơi nghiêm túc và 1.000 khách chơi không thường xuyên. Liệu còn có lợi nếu bạn còn tiếp tục phục vụ những khách chơi không thường xuyên?Mức hội phí hang năm và phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận? Mức lợi nhuận mỗi tuần là bao nhiêu?

Download Bai Tap Co Loi Giai Mon Ky Thuat So

Nguyễn Trọng Luật – BM Điện Tử – Khoa Điện-Điện Tử – ĐH Bách Khoa TP. HCM BÀI TP CÓ LI GII – PHN 1 MÔN K THUT S B môn in t i H c Bách Khoa chúng tôi Câu 1 Cho 3 s A, B, và C trong h thng s c s r, có các giá tr: A = 35, B = 62, C = 141. Hãy xác nh giá tr c s r, nu ta có A + B = C. 2 nh ngha giá tr: A = 3r + 5, B = 6r +2, C = r + 4r + 1 2 A + B = C (3r + 5) + (6r + 2) = r + 4r + 1 2 PT bc 2: r – 5r – 6 = 0 r = 6 và r = – 1 (loi) H thng c s 6 : tuy nhiên k t qu cng không hp lý vì B = 62: không ph i s c s 6 Câu 2 S dng tiên và nh lý: a. Chng minh ng thc: A B + A C + B C + A B C = A C VT: A B + A C + B C + A B C = B ( A + A C) + A C + B C = B ( A + C ) + A C + B C ; x + x y = x + y = A B + B C + A C + B C = A B + A C + C ( B + B ) = A B + A C + C = A B + A + C = A ( B + 1) + C = A + C = A C : VP b. Cho A B = 0 và A + B = 1, chng minh ng thc A C + A B + B C = B + C VT: A C + A B + B C = (A + B) C + A B ; A + B = 1 = C + A B = C + A B + A B ; A B = 0 = C + ( A + A ) B = B + C : VP 1 Nguyễn Trọng Luật – BM Điện Tử – Khoa Điện-Điện Tử – ĐH Bách Khoa TP. HCM Câu 3 a. Cho hàm F(A, B, C) có s logic như hình v. Xác nh biu thc ca hàm F(A, B, C). A B . F C . Chng minh F có th thc hin ch bng 1 cng logic duy nht. F = (A + B) C ⊕⊕ B C = ((A + B) C) (B C) + ((A + B) C) (B C) ⊕⊕ = (A + B) B C + ((A + B) + C) (B + C) = A B C + B C + (A B + C) ( B + C) = B C (A + 1) + A B + B C + A BC + C = B C + A B + C (B + A B + 1) = A B + B C + C = A B + B + C = A + B + C : Cng OR b. Cho 3 hàm F (A, B, C), G (A, B, C), và H (A, B, C) có quan h logic vi nhau: F = G ⊕⊕ H ⊕⊕ Vi hàm F (A, B, C) = (0, 2, 5) và G (A, B, C)= (0, 1, 5, 7). Hãy xác nh d ng hoc ca hàm H (A, B, C) (1,0 im) A B C F G H F = G ⊕⊕ H = G H + G H = G ⊕⊕ H ⊕⊕ ⊕⊕ 0 0 0 0 1 0 F = 1 khi G ging H 0 0 1 1 1 1 F = 0 khi G khác H 0 1 0 0 0 1 0 1 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 0 1 1 1 1 1 1 H (A, B, C) = (1, 2, 7) = ∏∏ (0, 3, 4, 5, 6) ∏∏ Câu 4 Rút g n các hàm sau bng bìa Karnaugh (chú thích các liên k t) (3, 4, 11, 12) a. F1 (W, X, Y, Z) = theo d ng P.O.S (tích các tng) F1 WX YZ 00 01 11 10 (X + Y) 00 0 0 F1 = ( X + Y ) ( X + Z ) ( Y + Z ) 01 0 0 0 0 (X + Z) Hoc F1 = ( X + Z ) ( Y + Z ) ( X + Y ) 11 0 0 (Y + Z) 10 0 0 0 0 2 Nguyễn Trọng Luật – BM Điện Tử – Khoa Điện-Điện Tử – ĐH Bách Khoa TP. HCM b. F2 (A, B, C, D, E) = (1, 3, 5, 6, 7, 8, 12, 17, 18, 19, 21, 22, 24) + d (2, 9, 10, 11, 13, 16, 23, 28, 29) F2 A 0 1 BC 00 01 11 10 10 11 01 00 DE 00 1 1 1 X X B D E 01 1 1 X X X 1 1 B E F2 = B D E + B D + B E 11 1 1 X X 1 B D 10 X 1 X 1 1 c. Thc hin hàm F2 ã rút g n câu b ch bng IC Decoder 74138 và 1 cng logic F2 (B, D, E) = B D E + B D + B E = ( 1, 2, 3, 4) IC 74138 B C (MSB) Y0 D B Y1 E A (LSB) Y2 F2 Y3 Y4 1 G1 Y5 0 G2A Y6 0 G2B Y7 Câu 5 A B C D F A B C D F Ch s dng 3 b MUX 4 →→ 1, →→ 0 0 0 0 IN0 0 1 0 1 IN5 hãy thc hin b MUX 10 →→ 1 0 0 0 1 IN1 0 1 1 0 IN6 →→ 0 0 1 0 IN2 0 1 1 1 IN7 có b ng hot ng: 0 0 1 1 IN3 1 0 0 0 IN8 0 1 0 0 IN4 1 0 0 1 IN9 Sp x p li b ng hot ng: MUX 4 1 A D B C F IN0 D0 0 0 0 0 IN0 IN2 D1 0 0 0 1 IN2 IN4 D2 Y 0 0 1 0 IN4 IN6 D3 MUX 4 1 0 0 1 1 IN6 C S0 (lsb) D0 0 1 0 0 IN1 B S1 0 1 0 1 IN3 D1 MUX 4 1 0 1 1 0 IN5 IN8 D2 Y F 0 1 1 1 IN7 IN1 D0 IN9 D3 1 0 0 0 IN8 IN3 D1 D S0 (lsb) 1 1 0 0 IN9 IN5 D2 Y A S1 IN7 D3 Ngõ vào IN8 và IN9 c chn C S0 (lsb) ch ph thuc vào A và D B S1 3 Nguyễn Trọng Luật – BM Điện Tử – Khoa Điện-Điện Tử – ĐH Bách Khoa TP. HCM Câu 6 Mt hàng gh gm 4 chic gh ư!c xp theo s như hình v: G1 G2 G3 G4 Nu chic gh có ngư”i ngi thì Gi = 1, ngư!c l i nu còn trng thì bng Gi = 0 (i = 1, 2, 3, 4). Hàm F (G1, G2, G3, G4) có giá tr 1 ch khi có ít nht 2 gh k nhau còn trng trong hàng. Hãy thc hin hàm F ch bng các cng NOR 2 ngõ vào. G1 G2 F G G Lp b ng hot ng: 1 2 GG 3 4 00 01 11 10 G1 G2 G3 G4 F 00 1 1 1 1 0 0 0 0 1 G3 G4 0 0 0 1 1 01 1 0 0 1 G2 G3 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 11 1 0 0 0 0 1 0 0 1 10 1 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 0 0 0 1 1 1 0 F = G1 G2 + G2 G3 + G3 G4 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 = G1 + G2 + G2 + G3 + G3 + G4 1 0 1 0 0 1 0 1 1 0 G1 1 1 0 0 1 F 1 1 0 1 0 G2 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 G3 G4 4

Huong Dan Giai Bai Tap Kinh Te Vĩ Mô Phan 2

, Officer at Somewhere Realty

Published on

1. HƯỚNG DẦN GIẢI BÀI TẬP KINH TẺ’vĩ MÔ Bài 10 T Ổ N G CẦU li TÓM TẮT NỘI DUNG Mô hình IS-LM thực chất là lý thuyết tổng quát về tổng cầu. Các biến số ng sinh trong mô hình này là chính sách tài chính, tiền tệ và mức giá. Mỏ hình lý giải hai biến nội sinh là lãi suất và thu nhập quốc dân. Đường IS biểu thị mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lãi suất và mức thu nhập hình thành từ trạng thái cân bằng của thị trường hàng hoa và dịch vụ. Đường IM biểu thị mối quan hộ tỷ lộ thuận giữa lãi suất và mức thu nhập hình thành từ Ưạng thái cân bằng của thị trường số dư tiền tệ thực tế. Trạng thái cân bằng ương mô hình IS-LM – tức giao điểm của đường /s và IM – biểu thị trạng thái cân bằng đóng thời trên thị trường hàng hoa, dịch vụ và thị trường số dư tiền tệ thực tế. Chính sách tài chính mở rộng – tức khi chính phủ tăng mức mua hàng hoặc giảm thuế – làm dịch chuyển đường IS ra phía ngoài. Sự dịch chuyển này của đường IS làm tăng lãi suất và thu nhập. Sự gia tâng thu nhập hàm ý có sự dịch chuyển ra phía ngoài của đường tổng cầu. Tương tự như vậy, chính sách tài chính thu hẹp làm dịch chuyển đường IS vào phía ương, làm giảm lãi suất, thu nhập và dịch chuyển đường tổng cẩu vào phía trong. Chính sách tiền tệ mở rộng làm dịch chuyển đường LM xuống phía dưới (hay ra phía ngoài). Sự dịch chuyển này của đường IM làm giảm lãi suất và tăng thu nhập. Sự gia tăng thu nhập hàm ý có sự dịch chuyển ra phía ngoài của đường tổng cầu. Tương tụ, chính sách tiền tệ thu hẹp làm dịch chuyển đường LM lên phía trên (hay vào phía trong), qua đó làm tăng lãi suất, giảm thu nhập và dịch chuyển đường tổng cầu vào phía trong. CÂU HỎI ÔN TẬP ỉ. Hãy giải thích tại sao đường tổng cầu dốc xuống Í7rá lời Đường tổng cầu biểu thị mối quan hệ tỳ lệ nghịch giữa mức giá và thu nh quốc dân. Trong bài 8, chúng ta đã xem xét lý thuyết đơn giản về tổng cầu dựa 132

2. Bài 10. Tổng cẩu li trên lý thuyết số lượng. Trong bài này, chúng ta sẽ chỉ ra rằng mô hình IS-LM tạo ra một lý thuyết hoàn chỉnh hem về tổng cẩu. Chúng ta có thể thấy vì sao đường tổng cầu dốc xuống bằng việc xem xét điều gì xảy ra trong mó hình IS- IM khi mức giá thay đổi. Như hình 10. la cho thấy, với cung tiền cho trước, sự gia tăng mức giá từ p, tói p2 làm dịch chuyển đường IM lên phía trên do có sự giảm sút trong số dư thực tế, qua đó làm giảm thu nhập từ Kị xuống Y2. Đường tổng cầu trong hình chúng tôi tóm tắt mối quan hệ giữa mức giá và thu nhập rút ra từ mô hình IS-LM. a. Mô hình IS-LM b. Đường tổng cầu Hình 10.1 2. Chính sách tăng thuế tác động tới lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư như thế nào? <J,ủ tói Nhân tử thuế trong mô hình giao điểm Keynes nói cho chúng ta biết rằng đối với bất kỳ mức lãi suất cho trước nào, sự gia tăng của thuế đều làm cho thu 133

3. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẺ’vĩ MÔ nhập giảm đi một lượng bằng [-MPC/{Ì-MPC]AT. Do sự giảm sút này, đường IS dịch chuyển sang trái như trong hình 10.2. Trạng thái cân bằng của nền kinh tế chuyển từ điểm A tói điểm B. Như vậy, chính sách tăng thuế làm cho lãi suất giảm từ r, xuống r2 và thu nhập quốc dân giảm từ K, xuống Y2. Mức tiêu dùng giảm vì thu nhập sử dụng giảm. Mức dầu tư tăng bời vì lãi suất giảm. v2 V, Y Thu nhập, sản lượng Hình 10.2 Hãy chú ý rằng trong mô hình IS-LM, mức giảm sút của thu nhập ít hơn so với giao điểm Keynes. Nguyên nhân ở đây là mô hình IS-LM tính đến sự gia tăng đầu tư khi lãi suất giảm. 3. Chính sách cắt giảm cung ứng tiến tệ tác động tới lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đẩu tưnhư thếnào? <3rA IM Với mức giá cố định, sự suy giảm của cung tiền danh nghĩa làm giảm số dư tiền tệ thực tế. Lý thuyết ưa thích thanh khoản chỉ ra rằng, đối với bất kỳ mức thu nhập cho trước nào, sự giảm sút của số dư tiền tệ thực tế đều dẫn tới mức lãi suất cao hơn. Như vậy, chính sách cắt giảm cungứng tiền tệ làm cho đường LM dịch lên phía trên bên trái như trong hình 10.3 và trạng thái cân bằng chuyển từ điểm A tói điểm B. Kết quả là, chính sách này làm giảm thu nhập và làm táng lãi suất. Tiêu dùng giảm xuống bởi vì thu nhập sử dụng giảm và đầu tư giảm vì lãi suất tăng. 134

4. Bài 10. Tống cẩu

5. HƯỞNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẾvi MÔ mức lãi suất danh nghĩa cho trước, lãi suất thực tế đều cao hơn. Lãi suất thực tế cao hơn làm giảm đầu tư, qua dó làm dịch đường IS sang trái, đản tới sự giảm sút của thu nhập. BÀI TẬP VẬN DỤNG ỉ. Theo mô hình IS-LM, điêu gì sẽ xảy ra đối với lãi suất, thu nhập, tiêu dùng đấu tưkhi: a. Ngân hàng trung ương tăng cung ứng tiền tệ? b. Chính phủ tăng mức mua hàng? c. Chính phủ tăng thuế? ả. Chính phủ tăng mức mua hàng và thuếvới quy mô như nhau? £èi ụiâì a. Nếu ngân hàng trung ương tăng cung tiền, dường IM sẽ dịch xuống phía dưới như được chỉ ra trong hình 10.4. Thu nhập sẽ tăng và lãi suất sẽ giảm. Sự gia tăng thu nhập đến lượt nó lại làm tăng thu nhập sử dụng, qua đó làm cho tiêu dùng tăng lên. Ngoài ra, sự giảm sút của lãi suất cũng làm cho đầu tư tăng lên. / Ĩ ‘ s Thu nhập, sản lượng Y Hình 10.4 b. Nếu mua hàng chính phủ tăng lên, thì nhân tử mua hàng của chính phủ nói cho chúng ta biết rằng đường IS sẽ dịch sang phải bởi một lượng bằng [1/(1 – MPC)]àG. Điều nảy được minh họa băng hình 10.5: đường IS dịch chuyển từ ISỊ tới /s2. Khi đó cả thu nhập và lãi suất đều tăng, từ YỊ lên Y2 và từ r, lên r2. Sụ gia tăng thu nhập sử dụng làm cho tiêu dùng tăng lên, trong khi sự gia tăng lãi suất làm cho đẩu tư giảm xuống. 136

6. Bài 10. Tổng cáu li c. Nếu chính phủ tăng thuế, thì nhân tử thuế nói cho chúng ta biết rằng đường IS sẽ dịch chuyển sang trái bởi một lượng bằng [-MPC)/(1 – MPC)]AT. Điều này dược minh họa trong hình 10.6: đườngỊS dịch chuyển từ ISi tóiỈS2. Khi đó cả thu nhập và cả lãi suất cùng giảm. Thu nhập sử dụng giảm bởi vì thu nhập quốc dân thấp hơn và mức thuế cao hơn. Kết quả là, tiêu dùng giảm. Ngoài ra, đầu tư tăng vì lãi suất giảm. V ” _ – / ^ Í-MPC/(1-MPC)]AT Ạ – ộ jr Ị yj Ỳ, Y Thu nhập, sản lượng Hình 10.6 137

7. HƯỞNG DẦN GIẢI BẢI TẬP KINH TẺ vì MỒ d. Chúng ta có thể tính được quy mô dịch chuyển cùa đường IS khi có sự gia tăng mua hàng của chính phủ và khi có sự gia tăng của thuế bằng cộng hai hiệu ứng nhân tử mà chúng ta đã sử dụng trong câu b và c: ÁY = [1/(1 – MPC)]A3 + [- MPC{ – MPC)W Vì mua hàng chính phủ và thuế tăng cùng một lượng như nhau, nên áG = đi. Do vậy, nếu thayẤT = áữ, chúng ta có thể viết lại phương ưình ưên như sau: ÁY = [1/(1 – MPC) – MPCiụ. – MPC)]áS Suy ra AY=àG Biểu thức cuối cùng này nói cho chúng ta biết sản lượng thay đổi như thí nào khi giữ cho lãi suất không dổi. Nó nói lên rằng chính sách tăng mức mua hàng của chính phủ và tăng thuế ở mức như nhau làm dịch chuyển đường /s sang phải một lượng bằng mức tảng mua hàng của chính phủ. Sự dịch chuyển này được mình họa bằng hình 10.7. Nhìn vào hình vẽ, chúng ta thấy sản lượng tăng, nhưng ít hơn mức tăng chi tiêu và thuế của chính phù (JG). Dĩ nhiên, điều này hàm ý thu nhập sử dụng (YD = Y -T) giảm xuống. Kết quả là, tiêu dùng giảm. Ngoài ra, đầu tư cũng giảm do lãi suất tăng. r AG .LU .2 t ‘CO . . . . . V A / .2 t ‘CO v í ‘ X ị N f < Ỳ,-+’Y, Ỳ Thu nhập, sàn lượng Hình 10.7 2. Hãy xem xét nén kinh tê hicKsoma vui: a. Hàm tiêu dùng: c = 200 + 0,75 (Y – T) b. Hàm đẩu tư: í = 200 – 25r và Mua hàng chính phủ và thuếđều bằng 100. Hãy vẽđường IS với rở mức 0 đến 8 cho nền kinh tếnày. 138

8. Bài to. Tổng cẩu li c. Hàm cầu về tiền tệở Hicksonia là: MD = Y – lOOr Cung ứng tiền tệ M bảng 1.000 và mức giá p bằng 2. Hãy vẽ đường IM với r ờ mức từ 0 đến 8 cho nền kinh tế này. Hãy tìm mức lãi suất cân bằng r và mức thu nhập cân bằng Y. d. Giả sử mua hàng của chính phủ tăng từ 100 lén 150. Đường IS dịch chuyển bao nhiêu? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới là bao nhiêu? e. Giả sử thay vào điều kiện trên, cung ứng tiền tệ tăng từ 1.000 lên ỉ.200. Đường LM dịch chuyển bao nhiêu? Lãi suất và thu nhập cán bằng mới bằng bao nhiêu? f. Với giá trị ban đầu của chính sách tài chính và tiền tệ, giả sử lẳng mức giá tăng từ 2 lên 4. Điều gì sẽ xảy ra? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới bằng bao nhiêu? g. Hãy rút ra phương trình và vẽ đồ thị cho đường tổng cầu. Điều gì sẽ xảy ra đối với đường tổng cầu này nếu chính sách tài chính hoặc tiền tệ thay đổi nhưở cáu ả và e? j£ò’i ụiải a. Đưòng IS được mô tả bằng phương trình: Y=C(Y-T) +/(/*) + G Chúng ta có thể đưa hàm tiêu dùng, hàm đầu tư và các giá trị của G, T đã cho và giải ra để tìm phương trình của đường IS đối với nền kinh tế này như sau: Y = 200 + 0,75(y – 100) + 200 – 25/- + 100 Y – 0,75 = 425 – 25;- (1 – 0,75)y = 435 – 25/- Y= (1/0,25) (425-25r) Y= 1700- lOOr Phương trình cuối cùng chính là phương trình của đườngỈS. Chúng ta vẽ đồ thị của nó trong hình 10.8 cho các giá trị của r thay đổi từ 0 đến 8. b. Đường LM được mô tả bằng phương trình làm cân bằng cung và cầu về số dư tiền tệ thực tế. Cung về số dư tiền tệ thực tế bằng 1000/2 = 500. Cho mức cung về số dư tiền tệ thực tế bằng cầu tiền, chúng ta có: 500 = Y – 100r y=500+ lOOr Phương trình cuối cùng chính là phương trình của đường IM. Chúng ta vẽ đồ thị của nó trong hình 10.8 vói các giá trị của r thay đổi từ 0 đến 8. 139

9. HƯỞNG DẦN GIẢI BÁI TẬP KINH TẾvĩ MÔ ÌỈB 0 500 1.100 1.700 I Thu nhập, sàn lượng Hình 10.8 c. Nếu chúng ta coi mức giá là cho trước, thì phương trình của dường /s và đường IM là một hệ phương trình có haiẩn số là Y và r. Tổng hợp kết quả tìm được từ câu a và câu b, chúng ta có: IS: y= 1700- 100r IM: K = 50O+10Or Chúng ta có thể giải hệ phương trình này để tìm giáừị của r như sau: 1700- 100r = 500+ lOOr 1,200 = 200r r = 6 Sau khi tìm được giá trị của r, chúng ta có thể tìm Y bằng cách thay nó vào phương trình IS (hoặc IM) và tính được Y: Y= 1.70O- 100×6= 1100 Như vậy, lãi suất cân bằng là 6 phần trăm và sản lượng cân bằng là 1100. Chúng ta cũng ghi các kết quả này lên hình 10.8. d. Khi mua hàng chính phủ tăng từ 100 lên 150, phương trình /5 sẽ ưở thành: Y = 200 + 0,75(y – 100) + 200 -25r +150 Biến dổi đôi chút, chúng ta được phương trình của đường IS mới: Y= 1900- lOOr Trong hình 10.9, đường /5 mới này chính là đưòng IS2. So với đường IS cũ (đường ISỊ), nó dịch chuyển sang phải một đoạn bằng 200. 140

10. Bài 10. Tống cẩu li 0 500 1.100 1.200 1.700 1.900 y Thu nhập, sản lượng Hình 10.9 Nếu cho phương trình đường IS mới bằng phương trình của đường LM thu được trong câu b, chúng ta có thể giải ra để tìm lãi suất cân bằng mới như sau: 1900- 100/-= 500+ 100;- 200/- = 1400 r = 7 Bây giờ, chúng ta hãy thay giá trị của ;* vào trong cả phương trình IS (hoặc LM) để tìm mức sản lượng mới: Y= 1900 – 100 X 7 = 1200 Như vậy, sự gia tăng mua hàng của chính phủ làm tăng lãi suất càn bằng từ 6% lên 7% và làm tăng sản lượng cân bằng từ 1100 lên 1200. Các kết quả này cũng được ghi trong hình 10.9. e. Nếu cung tiền tăng từ 100 đến 1200, thì phương trình của đường LM trờ thành: (1200/2) = y-100/- hay y = 600+100r Sử dụng phương trình mới này của đường IM, chúng ta vẽ được đường LM2 như trong hình 10.10. Nhìn vào hình vẽ, chúng ta nhận thấy ngay ràng đường IM đã dịch chuyển sang phải một đoạn bằng 100 do tác động của sự gia tàng trong số dư tiền tệ thực tế. Để xác định lãi suất cân bằng và mức sản lượng mới, chúng ta cho phương trình của đường IS tìm được trong câu a bằng phương trình của đường IM mới: 141

12. Bài 10. Tống cẩu li Như vậy, lãi suất cân bằng mói bằng 7,25 và sản lượng cân bằng mới bằng 975 như được minh họa trong hình 10.11. 250 600 9751.100 1.700 Thu nhập, sản lượng Hình 10.11 g. Đường tổng cầu biểu thị mối quan hệ giữa mức giá và thu nhập. Để rút ra đường tổng cầu, chúng ta phải giải phương trình của đường IS và LM để xác định Y vói tư cách là hàm của p. Để làm điều này, trước hết chúng ta biến đổi phương trình của đưòng IS và IM như sau: IS: y= 1700- 100r 100/-= 1700- Y IM: MIP = Y – 100;- 100;- = Y – MIP Kết hợp hai phương trình, chúng ta được: ìlQữ-Y=Y-MIP 2Y= noo + M/p Y = 850 + M/2P Do mức cung tiền danh nghĩa bằng 1000, nên chúng ta có: Y = 850 + 1000/2P = 850 + 500/P Đồ thị của phương trình tổng cầu này được vẽ ra trong hình 10.12. Sư gia tăng trong mua hàng của chính phủ tác động tới đường tổng câu như thế nào? Chúng ta có thể thấy được điều này bàng cách thiết lập đường tổng cầu từ phương ưình cùa đường IS ưong câu d và phương ưình của đường IM trong câu b: 143

13. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẾvĩ MÔ IS: K=1900- 100r lOOr = 1900 -Y LM: QŨỒIP = Y- lOOr 100/- = ý – 1000//3 p 4,0 Oi I 2,0 to 0,5 0 975 1100 1350 mo y Thu nhập, sán lượng Hình 10.12 Kết hợp hai phương trình này lại vói nhau và giải ra để tìm Y, chúng ta được: 1900-y = r-1000//’ hay Y = 950 + 500/^ So sánh phương trình tổng cầu mới vói đường tổng cầu ban đầu, chúng ta nhận thấy rằng khi mua hàng chính phủ tăng thêm 50, đường tổng cầu dịch sang phải một đoạn bằng 100. Thế còn sự gia tăng cung tiềnờ câu e tác động đến đường tổng cầu như thế nào? Vì phương trình của đường AD là Y = 850 + M/2P, nên sự tăng cung tiền từ 1000 lên 1200 làm cho nó trơ thành: Y = 850 + 600/P So sánh đường tổng cầu mói này với đường tổng cầu ban đầu, chúng ta nhận thấy rằng sự gia tăng cung tiền làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải. 3. Hãy giải thích tại sao các nhận định sau đáy đúng. Hãy trình bày lác độ của chính sách tài chính và tiên tệ trong mỗi trường hợp đặc biệt đó. a. Nêu đầu tưkhông phụ thuộc vào lãi suất, đường IS sẽthẳng đứng. b. Nếu nhu cẩu về tiền tệ không phụ thuộc vào lãi suất, đường IM sẽ thắng đứng. 144

15. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TÊ’vi MÔ r Y Y Thu nhập, sần lượng Hình 10.14 Bây giờ chính sách tài chính không tác động tói sản lượng, mà chi tác độn tói lãi suất. Chính sách tiền tệ có hiệu quả vì sự dịch chuyển của đường IM làm tăng sản lượng bằng lượng đúng bàng quy mô dịch chuyển. c. Nếu cầu tiền không phụ thuộc thu nhập, thì chúng ta có thể viết phương trình của đường IM như sau: M/P = Ur) r Thu nhập, sản lượng Hình 10.15 146

16. Bài 10. Tổng cầu li Điều này hàm ý tại bất kỳ mức số dư tiền tệ thực tế MIP đã cho nào cũng chỉ một mức lãi suất làm cân bàng thị trường tiền tệ. Do vậy, đường ÙA là phải nằm ngang như được chỉ ra ương hình 10.15. Trong tình huống này, chính sách tài chính rất có hiệu quả: sản lượng tăng đúng băng quy mô dịch chuyển của đường /s. Chính sách tiên tệ cũng có hiệu quả: sự gia tăng cung tiền làm giảm lãi suất, làm cho dường IM dịch chuyển xuống phía dưới (ví dụ từ LA/ị tới LM2) và thu nhập tăng (Tị tói y2) như được chỉ ra trong hình 10.15. d. Đưòng LM biểu thị các kết hợp của thu nhập và lãi suất mà tại đó cung và cẩu về số dư tiền tệ thực tế bằng nhau, nghĩa là thị trường tiền tệ cân bằng. Dạng tổng quát của phương trình LM là: MIP = Ur, Y) Giả sử mức thu nhập Y tâng thêm Ì đồng, thì lãi suất phải thay đổi bao nhiêu để giữ thị trường tiền tệ cân bằng? Sự gia tăng của Y làm tăng cầu tiền. Nếu cầu tiền cực kỳ nhạy cảm vói lãi suất, thì sự gia tăng rất nhỏ của lãi suất cũng làm giảm cầu tiền và duy trì được trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ. Vì vậy, đường IM (gần như) nằm ngang như được chỉ ra ưong hình 10.16. Thu nhập, sản lượng Hình 10.16 Chúng ta hãy lấy một ví dụ để làm sáng tỏ điều này. Chúng ta hãy xem xét dạng tuyến tính của phương trình đường IM: M/P = eY -fr Hãy chú ý ràng / càng lớn, cầu tiền càng trờ nên nhạy cảm với lãi suất. Giải phương trình này để tìm r, chúng ta được: r = (e/f)Y-(l/f)(M/P) 147

17. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẾ”vĩ MÔ Bây giờ chúng ta muốn tập trung nghiên cứu xem những thay đổi trong mỗi biến số gắn với sự thay đổi của các biến khác như thế nào. Để dơn giản hóa ván đề, chúng ta viết phương trình này dưới dạng mức thay đổi: Ar = (e/f)AY-ạ/J)A{MIP) Dạng đơn giản trên của phương trình đường IM nói cho chúng ta biết r thay đổi bao nhiêu khi Y thay đổi và M được giữờ mức cố định. Nếu A(M/P) = 0, thì khi đó độ dốc của đường biểu diễn phương ưình trên sẽ trở thành: Ar/AY = e/f Vì/rất lớn, nên độ dốc tính được sẽ gần bằng 0. Nếu cầu tiền rất nhạy cảm với lãi suất, thì chính sách tài chính rất có hiệu quả: với đưòng LM nằm ngang, sản lượng sẽ tăng đúng bằng quy mô dịch chuyển của đường IS. Song chính sách tiền tệ hoàn toàn không hiệu quả: sự gia tăng cung tiền hoàn toàn không làm dịch chuyển đưòng LM. Chúng ta có thể hiểu dược điều này bằng ví dụ về việc điều gì xảy ra khi M tăng. Đối với bất kỳ mức Y cho trước nào (vì vậy chúng ta đặt ÁY = 0, ArlAỰAIP) = -ỉ/f), phương trình này cũng nói cho chúng ta biết đường IM dịch chuyển xuống dưới bao nhiêu. Vì khi/ngày càng lớn, sự dịch chuyển này ngày càng nhỏ và tiên dán tói 0. (Điều này ngược với đường LA/ nằm ngang, có thể dịch xuống phía dưới như trong câu c). 4. Giả sử chính phủ muốn tăng đầu tư, nhưng giữ cho sản lượng không thay Trong mô hình IS-LM, kết hợp nào của chính sách tiên tệ và tài chính cho đạt được mục tiêu nảy? Vào đầu năm 1980, Chính phủ Mỹ cắt giảm thuếvà vào tình trạng thâm hụt ngân sách, trong khi Fed (ngán hàng trung ương Mỹ) lại theo đuổi chính sách tiền tệ chặt. Hiệu ứng của kết hợp (hay gói) c sách này là gì? Ẩtà i ạìá ì Để làm tăng đầu tư, nhưng giữ cho sản lượng không thay đổi, Chính phù M cần phải chấp nhận chính sách tiền tệ lỏng và chính sách tài chính chặt, như được chỉ ra trong hình 10.17. Tại trạng thái cân bằng mới là điểm B, sự giảm sút của lãi suất làm cho dầu tư tăng lên. Chính sách tài chính thắt chặt – chẳng hạn cắt giảm mức mua hàng của chính phủ – làm triệt tiêu hiệuứng của sự gia tăng đầu tư này đối với sản lượng. Kết hợp chính sách được thực thi vào đầu những năm 1980 thì hoàn toàn ngược lại. Người ta đã thực hiện chính sách tài chính mờ rộng trong khi thắt 148

18. Bài 10. Tổng cầu li chạt chính sách tiền tệ. Kết hợp chính sách như vậy làm dịch chuyển đường IS sang phải và đường LM sang trái như được chỉ ra trong hình 10.18. Hậu quả là lãi suất thực tế tăng lên và đầu tư giảm xuống. Ì I ‘to 3 ị Y, Thu nhập, sản lượng Hình 10.17 Y, Thu nhập, sản lượng Hình 10.18 5 Hãy sử dụng đồ thị IS-LM để trình bày tác động ngắn hạn và dài hạn đối với thu nhập quốc dàn, mức giá và lãi suất của chính sách: a. Tăng cung ứng tiến tệ. b. Tăng mua hàng cùa chinh phủ. c. Tăng thuế. 149

19. HƯỞNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẾvĩ MÔ Mồi ạìái a. Sự gia tăng cung tiền làm dịch chuyển đường IM sang phải ưong ngắn hạn. Điều đó làm dịch chuyển nến kinh tế từ điểm A tới điểm B như dược minh họa trong hình 10.19. Kết quả là, lãi suất giảm tù r, xuống r2 và sản lượng tăng tù Yị lên Y2. Nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng sản lượng là: lãi suất thấp kích thích đầu tư và đến lượt nó sự gia tăng dầu tư lại làm tăng sản lượng. Vì bây giờ sản lượng cao hơn mức ngắn hạn của nó, nên giá cả bắt đầu tăng lên. Sự gia tăng của mức giá làm giảm số dư tiền tệ thực tế, qua đó làm tăng lãi suất. Như được chỉ ra ưong hình 10.19, điều này làm đường IM dịch ngược trờ lại về bên trái. Giá cả tiếp tục tăng cho đến khi nền kinh tế trở lại điểm xuất phát là A, lãi suất trở lại mức r, và đầu tư ưở về mức cũ. Như vậy trong dài hạn, sự gia tăng cung tiền không gây ra tác động nào lên các biến thực tế. (Trong bài giảng số 6 chúng ta đã gọi hiện tượng này là tính trung lập của tiền). b. Sự gia tăng mức mua hàng của chính phủ làm dịch chuyển đường IS sang phải và nền kinh tế chuyển từ điểm A tới điểm B như được minh họa trong hình 10.20. Trong ngắn hạn, sản lượng tăng lên từ Ý, (=Yp – sản lượng tiềm năng) lên y2 và lãi suất tăng lên từ rx lên r2. Sự gia tăng lãi suất đến lượt nó lại làm giảm đầu tư và làm giảm bớt tác động của hiệuứng mở rộng do sự gia tăng mức mua hàng của chính phủ tạo ra. Ban đầu đường LM không bị ảnh hường, vì chi tiêu chính phủ không được đua vào phương trình của đường IM. Nhưng sau khi có sự gia tăng này, sản lượng cao hơn mức cân bằng dài hạn và vì vậy giá cả bắt đẩu tăng. Sự gia tăng của giá cả làm giảm số dư tiền tệ thực tế, do đó làm dịch chuyển đườngỈM sang trái. LU, Y Thu nhập, sán lượng Hình 10.19 150

20. Bài 10. Tống cẩu li Vì vậy, lãi suất giờ đây tàng lên cao hơn so vói mức tăng trong ngắn hạn và quá trình gia tăng lãi suất nảy tiếp diên cho tới khi sản lượng trở lại mức dài hạn. Tại điểm cân bằng mói (điểm C) lãi suất tăng lên tói r3 và giá cả ổn định ở mức cao hơn. Hãy chú ý ràng giống như chính sách tiền tệ, chính sách tài chính không thể làm thay đổi mức sản lượng dài hạn. Tuy nhiên, không giống nhu chính sách tiền tệ, chính sách tài chính có thể làm thay đổi cơ cấu sản lượng. Ví dụ, mức đầu tư ở điểm c thấp hơn so với mức đầu tư ở điểm A. Y, Ỷ, Thu nhập, sản lượng Hình 10.20 c. Sự gia tăng của thuế làm giảm thu nhập sử dụng của nguôi tiêu dùng, qua đó làm dịch chuyển đường IS sang trái như được minh họa trong hình 10.21. Trong ngắn hạn, sản lượng và lãi suất giảm xuống tói y2 và r2 vì nền kinh tế di chuyển từ điểm A tới điểmĩ?. Thu nhập, sản lượng Hình 10.21 151