Top 15 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Hóa Học Bài 5 Lớp 11 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Hóa Học 11

Giải Bài Tập Hóa Học 11 – Bài 41: Ankađien (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 (trang 168 sgk Hóa 11 nâng cao):

a) Hãy phân biệt các khái niệm polien, đien, ankađien.

b) Đien được phân loại như thế nào? Mỗi loại cho 1 ví dụ.

c) Viết công thức phân tử chung của ankađien, so sánh với công thức chung của ankan và anken.

Lời giải:

a) Polien : là những hidrocacbon mạch hở có nhiều liên kết đôi C = C.

Đien: là những hidrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi.

Ankađien là hidrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi. Công thức dạng chung: C nH 2n-2.

b) Tùy theo vị trí tương hỗ của hai nối đôi, người ta chia ankađien thành ba loại.

Ankađien có hai nối đôi ở cách nhau ít nhất hai nối đơn.

Ankađien có hai nối đôi liền nhau.

Ví dụ: CH 2=C=CH 2: propa-1,2-đien.

Ankađien có hai nối đôi cách nhau chỉ một nối đơn (ankađien liên hợp)

Ví dụ: CH 2=CH-CH=CH 2: Buta-1,3-đien.

c) Công thức chung của ankan: C nH 2n+2 (n≥1): Công thức chung của anken: C nH 2n (n≥2): Công thức chung của ankađien: C nH 2n-2 (n≥3).

So với ankan và anken có cùng số nguyên tử cacbon, ankađien có số nguyên tử H kém ankan là 4 và kém anken 2.

Bài 2 (trang 168 sgk Hóa 11 nâng cao):

a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankadien đồng phân có công thức phân tử C 4H 6 và C 5H 8.

b)* Đồng phân cấu tạo nào của pentadien có thể tồn tại dưới dạng các đồng phân hình học? Viết công thức lập thể của chúng.

Lời giải:

CH 2=CH-CH=CH 2 : buta-1,3-đien

CH 2=CH-CH=CH-CH 3 : Penta-1,3-đien

CH 3-CH=C=CH-CH 3 : Penta-2,3-đien

b) Đồng phân tồn tại dưới dạng đồng phân hình học là :

CH 2=CH-CH=CH-CH 3 : (Penta-1,3-đien)

Bài 3 (trang 169 sgk Hóa 11 nâng cao): sHãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau đây:

a) 4 nguyên tử C của buta-1,3-dien cùng nằm trên một đường thẳng. []

b) 4 nguyên tử C của buta -1,3-đien cùng nằm trên một mặt phẳng. []

c) 4 nguyên tử của 4 obitan p của 4 nguyên tử C ở buta-1,3-đien nằm trên một mặt phẳng.

[]

d) 6 nguyên tử H của buta-1,3-đien không cùng nằm trên một mặt phẳng với 4 nguyên tử C.

[]

e) 4 obitan p của 4 nguyên tử C ở buta-1,3-đien xen phủ với nhau tạo ra obitan π chung.

Lời giải:

a) S

b) Đ

c) Đ

d) S

e) Đ

Bài 4 (trang 169 sgk Hóa 11 nâng cao):

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng khi cho buta-1,3-đien và isoprene lần lượt tác dụng với H 2, Cl 2 theo tỉ lệ mol ankadien:tác nhân = 1 : 1 và ankadien:tác nhân = 1 : 2.

b)Vì sao phản ứng hóa học của buta – 1,3- đien và isoprene có nhiều điểm giống nhau?

Lời giải:

a) Với tỉ lệ mol 1:1.

Với tỉ lệ mol 1:2.

b) Phản ứng hóa học của buta-1,3-đien và isoprene có nhiều điểm giống nhau vì chúng có cấu tạo giống nhau (ankađien có hai nối đôi cách nhau chỉ một nối đơn hay còn gọi là ankađien liên hợp).

Bài 5 (trang 169 sgk Hóa 11 nâng cao): Nhiệt phân nhựa cây guta peccha người ta thu được một chất lỏng A chứa 88,23% C; 11,76%H. Tỉ khối hơi của A so với nito bằng 2,43. Cứ 0,34 gam A phản ứng với brom dư thì cho 1,94 gam một chất lỏng nặng hơn nước và không tan trong nước. Cho A phản ứng với H2 dư thì thu được isopentan.

a) Hãy xác định công thức phân tử của A.

b) Các dữ kiện đã đủ để xác định công thức cấu tạo của A chưa, vì sao?

Lời giải:

a) Ta có M A = 2,43.28 = 68(g/mol)

Từ thành phần phần trăm khối lượng đã cho ta thấy A là hidrocacbon.

Đặt công thức tổng quát của A là C xH y

Công thức phân tử của A là C 5H 8.

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

n A = 0,34/68= 0,005 mol

A tác dụng với Br 2 theo tỉ lệ mol 0,005 : 0,01 = 1 : 2 ⇒ A là ankađien hoặc ankin.

Cho A tác dụng với H 2 được isopetan ⇒ A là isopren

Bài 6 (trang 169 sgk Hóa 11 nâng cao): Nhiệt phân hỗn hợp butan, but-1-en và but-2-en người ta thu được buta-1,3-dien với hiệu suất 80% (theo số mol). Hãy tính khối lượng polobutađien thu được 1000m3 (27oC,1atm) hỗn hợp khí trên, biết rằng phản ứng trùng hợp đạt hiệu suất 90%.

Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 11 Bài 3

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit – bazơ

Giải bài tập Hóa Học lớp 11 Bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit – bazơ – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Hóa Học lớp 11 Bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit – bazơ để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit – bazơ

Trả lời :

pH càng nhỏ thì dung dịch có độ axit càng lón. pH càng lớn thì dung dịch có độ bazơ càng lớn.

Trả lời:

Chất chỉ thị axit-bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. Dựa vào sự chuyển màu của giấy quỳ và dung dịch phenolphtalein xác định được môi trường của dung dịch, dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng có thể xác định được gần đúng giá tri pH của dung dịch.

Bài 1. Tích số ion của nước là gì và bằng bao nhiêu ở 25 độ C?

Bài 2. Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính, và kiềm theo nồng độ H+ và pH.

Bài 3. Chất chỉ thị axit-bazo là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalen trong dinh dịch với các khoảng pH khác nhau?

Để xác định môi trường của dung dịch người ta thường dùng chất chỉ thị axit-bazo. Chất chỉ thị axit-bazo là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch.

Màu của quỳ tím và phenolphtalen trong dung dịch có khoảng pH khác nhau:

Bài 4. Chọn C.

Một dung dịch có [OH – ]= 1,5.10-5 M.

Vậy dung dịch có môi trường kiềm.

0,10M 0,10M

Dung dich HCl 0,10M có pH = 1,0 và [OH – ] = 1,0.10-13 M

0,010M 0,010M

Dung dịch NaOH 0.010M có pH =12 và [H+] = 1,0.10- 12 M.

Bài 6. Chọn B.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit – bazơ

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 11 Bài 26: Xicloankan

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 26: Xicloankan

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 26: Xicloankan – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 26: Xicloankan để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 26: Xicloankan

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Đồng phân, danh pháp và cấu tạo.

– Xicloankan là những hidrocacbon no mạch vòng có công thức chung là C nH 2n (n≥3)

– Danh pháp xicloankan đơn vòng: ghép từ xiclo vào tên ankan mạch không phân nhánh có cùng số nguyên tử cacbon.

– Đồng phân cấu tạo gồm các đồng phân về độ lớn (số cạnh) của vòng vị trí nhóm thế trong vòng và các đồng phân mạch nhánh.

– Tính chất vật lí: ở điều kiện thường, xiclopropan và xichobutan có thể khí; xiclopentan , xiclohexan ở thể lỏng. Các xicloankan nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ và hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác.

Tính chất hóa học

a) Phản ứng thế

Nguyên tử hidro trong phân tử xicloankan có thể bị thế bởi nguyên tử halogen khi chiếu sáng hoặc đun nóng. Ví dụ:

+ Br 2 + HBr

b) Phản ứng cộng mở vòng

– Xicloankan vòng 3 cạnh tham gia phản ứng cộng mở vòng với H 2/(Ni, 80 oC), Br 2, HBr:

– Xicloankan chỉ tham gia cộng mở vòng với H 2/(Ni, 120 o C).

– Xicloankan có vòng 5, 6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng trong những điều kiện trên.

c) Phản ứng oxi hóa: Xicloankan cháy tỏa nhiều nhiệt, không làm mất màu dung dịch KmnO4

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Bài 1. Nhận định nào sau đây là đúng?

Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.

Mọi xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng

Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Bài 2. Khi sục khí xicloankan vào dung dịch brom thì có hiện tượng nào sau đây?

Màu dung dịch không đổi.

Màu dung dịch đậm lên.

C.Màu dung dịch bị nhạt dần.

Màu dung dịch từ không màu chuyển sang màu nâu đỏ.

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

Bài 3. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:

a) Sục khí xiclopropan vào trong dung dịch brom.

b) Dẫn hỗn hợp xiclopropan, xiclopentan và hidro đi vào trong ống có bột niken, nung nóng.

c) Đun nóng xiclohexan với brom theo tỉ lệ 1:1

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 26: Xicloankan

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Hóa Lớp 8 Bài 5: Nguyên Tố Hóa Học

Giải Hóa lớp 8 bài 5: Nguyên tố hóa học

Bài 1:

Ghép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp.

a) Đáng lẽ nói những… loại này, những… loại kia, thì trong hóa học nói… hóa học này… hóa học kia.

b) Những nguyên tử có cùng… trong hạt nhân đều là… cùng loại, thuộc cùng một… hóa học.

Lời giải:

a) Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia thì trong hóa học nói là nguyên tố hóa học này, nguyên tố hóa học kia.

b) Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều là nguyên tử cùng loại, thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

Bài 2:

a) Nguyên tố hóa học là gì?

b) Cách biểu diễn nguyên tố? Cho thí dụ.

Lời giải:

a) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

b) Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái đầu tiên trong tên latinh nguyên tố đó, trong đó chữ cái đầu tiên được viết dưới dạng in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.

Thí dụ: H, Ca, Al.

Bài 3:

a) Các cách viết 2C, 5O, 3Ca làn lượt chỉ ý gì?

b) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau: Ba nguyên tử nitơ, bảy nguyên tử oxi, bốn nguyên tử natri.

Lời giải:

a) Hai nguyên tử cacbon, 5 nguyên tử oxi, 3 nguyên tử canxi.

b) 3N, 7Ca, 4Na.

Bài 4:

Lấy bao nhiêu phần khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon? Nguyên tử khối là gì?

Lời giải:

Lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon.

Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Bài 5:

Hãy so sánh nguyên tử magie nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với

a) nguyên tử cacbon

b) nguyên tử lưu huỳnh

c) nguyên tử nhôm

Lời giải:

Bài 6:

Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.

Lời giải:

X = 2 x 14đvC = 28đvC.

X thuộc nguyên tố silic: Si.

Bài 7:

a) Theo giá trị khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon cho trong bài học, hãy tính xem một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam?

b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhóm là A, B, C hay D?

Lời giải:

a) 1đvC tương ứng = [1,9926.10](-23)/12 g ≈ 1,66.10-24 g.

b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm

Nhân số trị nguyên tử khối của nhôm với số gam tương ứng của một đơn vị cacbon

Đáp án C.

Bài 8:

Nhận xét sau đây gồm hai ý: Nguyên tử đơteri thuộc cùng nguyên tố hóa học với nguyên tử hiđro vì chúng đều có 1 proton trong hạt nhân”. Cho sơ đồ thành phần cấu tạo của hai nguyên tử như hình vẽ bên

Từ khóa tìm kiếm:

giải bài tập hóa học lớp 8 bài 5

giải vở tó

hóa học 8 bài 5

hóa lớp 8 sbt