Top 9 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 8 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 8

Bên cạnh các bài tập trong SGK Lịch sử 7 thì các em học sinh cũng nên làm các bài tập trong VBT Lịch sử 7. Chuyên mục Giải VBT Lịch sử 7 được giới thiệu trên VnDoc bao gồm hệ thống đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi trong vở bài tập môn Lịch sử lớp 7, giúp các em học sinh ôn tập và củng cố kiến thức được học trong từng bài, từ đó học tốt môn Lịch sử hơn.

Giải vở bài tập Lịch sử 7 bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập

Bài 1 trang 18 VBT Lịch Sử 7

a) Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời em cho là đúng về những việc Ngô Quyền làm khi mới lên ngôi.

Lời giải:

a) Đề ra các biện pháp phát triển nghề nông.

Tổ chức thi cử chọn người ra làm quan.

b)

Vua đứng đầu triều đình quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự; đặt ra chức quan văn, quan võ, quy định các lễ nghi trong triều, và màu sắc trang phục của quan lại.

Bài 2 trang 19 VBT Lịch Sử 7

a) Em có biết ông vua nào trước Ngô Quyền đã chọn Cổ Loa làm kinh đô? Vì sao Cổ Loa lại được hai triều vua chọn làm kinh đô?

A. Đánh đuổi quân Lương.

B. Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho dân tộc.

C. Đánh đuổi quân Tần, lập nên nước Âu Lạc.

D. Lập nên nước Vạn Xuân.

Lời giải:

a) Đó là An Dương Vương. Cổ Loa được chọn làm kinh đô vì đây là thành lũy kiên cố, phù hợp phòng thủ.

b) B

Bài 3 trang 19 VBT Lịch Sử 7

Em hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời mà em cho là đúng về nguyên nhân của tình trạng đất nước bị chia cắt, hỗn loạn vào cuối thời Ngô:

Lời giải:

Ngô Quyền mất, các con trai còn nhỏ; nội bộ quan lại mâu thuẫn, các phe phái nổi dậy khắp nơi.

Lời giải:

Bài 5 trang 20 VBT Lịch Sử 7

a) Có 4 ý kiến về hậu quả của loạn 12 sứ quân. Em chọn ý kiến nào? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu:

A. Đất nước bị chia cắt, mỗi sứ quân chiếm giữ một vùng.

B. Đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.

C. Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ.

D. Quân xâm lược phương Bắc thừa cơ nhòm ngó, chuẩn bị tiến đánh.

E. Cả bốn ý kiến trên.

Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng về nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp được loạn 12 sứ quân:

Lời giải:

a) E

………………….

Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 8

Chi tiết Chuyên mục: Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên có ý nghĩa lịch sử to lớn đã chấm dứt sự đô hộ của ngoại bang (ở Hà Lan), lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế (ờ Anh), giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân (ở Bắc Mĩ), mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở các nước này.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

– Với hiệp ước Véc-xai, Anh thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Hợp chúng quốc MT (USA) ra đời.

– Hiến pháp 1787 đã đề cao vai trò của chính quyền trung ương, củng cố vị trí và tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản và chủ nô, song chưa đem lại quyền lợi cho đại đa số nhân dân lao động.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

– Tháng 12 – 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh để phản đối chế độ thu thuế. Đáp lại, thực dán Anh đã ra lệnh đóng cửa cảng.

– Năm 1774, đại biểu các thuộc địa đã họp Hội nghị lục địa ờ Phi-la-đen-phi-a. yêu cầu vua Anh phải xóa bỏ các luật cấm vô lí. nhưng không đạt kết quả.

– Tháng 4 – 1775, cuộc chiến tranh bùng nổ. Nhờ có sự lãnh đạo tài giỏi của Gioóc-si-ơ Oa-sinh-tơn, quân thuộc địa đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng.

– Ngày 4 -7 – 1776, bản Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của 13 thuộc địa. Nhưng thực dân Anh không chấp nhận và cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn.

– Tháng 10 – 1777, quân 13 thuộc địa giành thắng lợi lớn ờ Xa-ra-tô-ga, làm quân Anh suy yếu. Năm 1783, thực dân Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai, công nhận nền độc lập của các thuộc địa. Cuộc chiến tranh kết thúc.

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 19

Chuyên mục Giải VBT Sử 7 được giới thiệu trên VnDoc, bao gồm các đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi trong Vở bài tập Sử 7, được trình bày khoa học, dễ hiểu giúp các em nắm vững kiến thức bài học, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra định kỳ môn Lịch sử lớp 7. Chúc các em học tốt.

Giải VBT Lịch sử 7 bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Bài 1 trang 53 VBT Lịch Sử 7

Đánh dấu X vào ô trống trước ý mà em cho là đúng:

Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa là vì:

Lời giải:

Là hào trưởng có uy tín lớn, yêu nước, dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ đánh giặc

Bài 2 trang 53 VBT Lịch Sử 7

a. Điền vào chỗ trống những hiểu biết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

– Người chỉ huy:… tự xưng là:

– Bộ chỉ huy có… người.

– Nơi diễn ra hội thề:…

– Ngày khởi nghĩa:…

b. Trong số những nhân vật sau đây, những ai đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đánh dấu X vào dưới những tên người mà em cho là đúng:

Lời giải:

a)

– Người chỉ huy: Lê Lợi tự xưng là: Bình Định Vương

– Bộ chỉ huy có 19 người.

– Nơi diễn ra hội thề: Lũng Nhai (Thanh Hóa)

– Ngày khởi nghĩa: Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7/2/1418)

b)

Lê Lợi, Lưu Nhân Chú, Lê Lai, Đinh Liệt, Nguyễn Trãi

Bài 3 trang 54 VBT Lịch Sử 7

a) Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp muôn vàn khó khăn. Em hãy nêu một vài dẫn chững tiêu biểu?

b) Em biết gì về người đã hi sinh anh dũng để cứu Lê Lợi và nghĩa quân khỏi tình thế nguy hiểm?

Lời giải:

a) Dẫn chứng: Quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ, nghĩa quân liên tục rút quân và chống lại sự vây quét của địch.

Có lúc thiếu lương thực trầm trọng, phải giết cả voi cả ngựa.

b) Lê Lai người dân tộc Mường, quê ở Thanh Hóa. Gia đình ông có 5 người tham gia nghĩa quân thì 4 người đã hi sinh trong chiến đấu.

Lời giải:

Bài 5 trang 54 VBT Lịch Sử 7

Đánh dấu X vào ô trống trước ý em cho là đúng:

Ý không phải lí do Nguyễn Chích đề nghị tiến quân đánh váo Nghệ An để xây dựng căn cứ mới là:

Lời giải:

Xa lãnh thổ Trung Quốc, quân Minh khó có tiếp viện.

Bài 6 trang 55 VBT Lịch Sử 7

Việc Lê Lợi chấp nhận kế hoạch của Nguyễn Chích đã tạo cho nghĩa quân bước phát triển mới cả về thế và lực. Em hãy điền tiếp những thắng lợi của nghĩa quân để minh họa cho đường lối đúng đắn đó:

– Ngày 12-10-1424, tập kích đồn…

– Hạ thành…, buộc địch phải đầu hàng.

– Đánh bại quân Trần Trí ở… bằng kế nghi binh.

– Siết chặt vòng vây…, tiến đánh và giải phóng…

– Tiến quân ra…, giải phóng… trong một thời gian ngắn.

Lời giải:

– Ngày 12-10-1424, tập kích đồn Đa Căng.

– Hạ thành Trà Lân, buộc địch phải đầu hàng.

– Đánh bại quân Trần Trí ở Khả Lưu, Bồ Ải bằng kế nghi binh.

– Siết chặt vòng vây thành Nghệ An, tiến đánh và giải phóng Diễn Châu.

– Tiến quân ra Thanh Hóa, giải phóng Diễn Châu, Thanh Hóa trong một thời gian ngắn.

Bài 7 trang 55 VBT Lịch Sử 7

Em hãy nối mũi tên chỉ đúng các hướng tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn:

Lời giải:

– Đạo thứ nhất: Tiến quân giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang.

– Đạo thứ hai: Giải phóng vùng hạ lưu sông Hồng…, ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang

– Đạo thứ ba: Tiến thẳng ra Đông Quan

Bài 8 trang 55 VBT Lịch Sử 7

Hãy điền những nét chính về diễn biến hai trận đánh lớn góp phần đưa đến thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn:

Lời giải:

– Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh kéo vào thành Đông Quan.

– Ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ.

– Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động – Chúc Động.

– Quân địch đại bại.

– Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

– Đầu tháng 10 – 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. – Đầu tháng 10 – 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.

– Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc.

– Ngày 8 -10, quân Liễu Thăng ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

– Lương Minh lên thay, chấn hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang.

– Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích tiêu diệt.

– Số địch đến được Xương Giang cũng bị nghĩa quân tập kích tiêu diệt.

Bài 9 trang 56 VBT Lịch Sử 7

Em biết gì về bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Hãy nêu những nét chính về:

+ Hoàn cảnh ra đời

+ Nội dung

+ Ý nghĩa

Lời giải:

– Hoàn cảnh ra đời: Đất nước hoàn toàn giải phóng, quân Minh đã bị đánh bại.

– Nội dung: Tổng kết cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc từ những ngày gian lao ở núi Chí Linh đến các chiến thắng lẫy lừng Tốt Động – Chúc Động, Chi Lăng – Xương Giang.

– Ý nghĩa: nêu bật ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, toát lên niềm tự hào dân tộc sâu sắc, chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo sáng ngời.

Bài 10 trang 56 VBT Lịch Sử 7

Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời mà em cho là đúng. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:

Lời giải:

Toàn dân đoàn kết chiến đấu, có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

………………….

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 15

Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

Giải VBT Lịch sử 7 bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

Bài 1 trang 41 VBT Lịch Sử 7

Tuy bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nền nông nghiệp nước ta ở thời Trần vẫn được phục hồi và nhanh chóng phát triển. Em hãy cho biết đâu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển đó?

Đánh dấu X vào ô trồng đầu câu mà em cho là đúng nhất.

Lời giải:

Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

Bài 2 trang 41 VBT Lịch Sử 7

Em hiểu thế nào là điền trang, thế nào là thái ấp. Hãy ghi vào ô trống từ tương ứng với ý đã nêu:

– Bộ phận đất đai nhà vua phong cho quý tộc, vương hầu làm bổng lộc.

– Bộ phận ruộng đất thuộc quyền sở hữu của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có.

Lời giải:

– Bộ phần đất đai nhà vua phong cho quý tộc, vương hầu làm bổng lộc → Thái ấp

– Bộ phận ruộng đất thuộc quyền sở hữu của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có → Điền trang

Bài 3 trang 42 VBT Lịch Sử 7

Ở thời Trần, trong lĩnh vực nông nghiệp, bộ phận ruộng đất nào đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước? Đánh dấu X vào ô trống ở đầu ý trả lời mà em cho là đúng:

Lời giải:

Ruộng đất công làng xã

Bài 4 trang 42 VBT Lịch Sử 7

Để phát triển nông nghiệp, nhà Trần rất quan tâm đến việc trị thủy, đề phòng lụt lội, bảo vệ mùa màng. Theo em, đó là việc gì? Hãy điền tiếp vào ô trống sau:

Lời giải:

Bài 5 trang 42 VBT Lịch Sử 7

Thủ công nghiệp thời Trần rất phát triển, đặc biệt là thủ công nghiệp trong nhân dân. Hãy thống kê những nghề tiêu biểu?

Lời giải:

Nghề làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,…

Điền vào các ô chữ những từ thể hiện sự phát triển của mạng lưới thương nghiệp và thành thị thời Trần:

– Nơi diễn ra hoạt động buôn bán tấp nập

– Trung tâm kinh tế sầm uất

– Trung tâm buôn bán với nước ngoài:

Lời giải:

– Nơi diễn ra hoạt động buôn bán tấp nập

– Trung tâm kinh tế sầm uất

– Trung tâm buôn bán với nước ngoài:

Bài 7 trang 43 VBT Lịch Sử 7

Xã hội nhà Trần ngày càng phân hóa, bộ máy nhà nước mang tính đẳng cấp rõ rệt. Em hãy nêu tóm tắt đặc điểm của từng tầng lớp xã hội thời Trần?

Lời giải:

– Vương hầu, quý tộc: Ngày càng có nhiều ruộng đất, có nhiều đặc quyền đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền.

– Địa chủ thường: Những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày cấy để thu tô.

– Nông dân: Cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã, là tầng lớp bị trị, đông đảo nhất trong xã hội. Một bộ phận phải lĩnh canh ruộng đất và nộp tô cho địa chủ.

– Nông nô, nô tì: Bị lệ thuộc và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền.

Bài 8 trang 43 VBT Lịch Sử 7

Lời giải:

– Tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng, với nước.

– Nhiều người đi tu, chùa chiền mọc lên khắp nơi.

– Nho giáo phát triển, được đề cao.

– Các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, đấu vật, đua thuyền… rất phổ biến và phát triển.

Bài 9 trang 44 VBT Lịch Sử 7

Văn học thời Trần (bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ Nôm) rất phong phú, để lại nhiều thành tựu rực rỡ.

a) Theo em nguyên nhân nào có ý nghĩa quyết định dẫn đến sự phát triển của văn học thời Trần? Đánh dấu X vào ô trống đầu câu em cho là đúng nhất:

a) Hãy nêu một số tác giả và tác phẩm văn học tiêu biểu mà em biết?

Lời giải:

a) Truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc được phát huy cao độ trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

b)

– Tác giả: Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố, Hồ Quý Ly, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trương Hán Siêu,…

– Tác phẩm: Hịch tướng sĩ, Phò giá về kinh, Phú song Bạch Đằng,…

Bài 10 trang 44 VBT Lịch Sử 7

Giáo dục và khoa học – kĩ thuật thời Trần có nhiều điểm mới, hãy hoàn thiện tiếp các đoạn văn sau để thấy được những tiến bộ trên các lĩnh vực này ở thời Trần:

a) Về giáo dục

– Quốc tử giám

– Các lộ, phủ, kinh thành

– Các kì thi

– Nhà giáo tiêu biểu

b) Về khoa học – kĩ thuật

– Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu

– Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo

– Thầy thuốc Tuệ Tĩnh

– Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán

– Hồ Nguyên Trừng và các thợ giỏi

Lời giải:

a) Về giáo dục

– Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

– Các lộ, phủ, kinh thành đều có trường công.

– Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.

– Nhà giáo tiêu biểu: Chu Văn An

b) Về khoa học – kĩ thuật

– Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu là bộ chính sử có giá trị đầu tiên ở nước ta.

– Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.

– Thầy thuốc Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.

– Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán có những đóng góp đáng kể trong lĩnh vực thiên văn học.

– Hồ Nguyên Trừng và các thợ giỏi đã tạo được súng thần cơ và đóng các thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.

Bài 11 trang 45 VBT Lịch Sử 7

Nhà Trần có nhiều công trình kiến trúc mới được xây dựng với kĩ thuật tinh xảo. Các công trình sau đây được xây dựng ở những địa phương nào? Hãy nối các mũi tên cho đúng:

Lời giải:

– Tháp Phổ Minh: Nam Định

– Thành Tây Đô: Thanh Hóa

– Hoàng thành: Thăng Long

………………….