Top 9 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Ngữ Văn 6 Bài Chữa Lỗi Dùng Từ Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Vbt Ngữ Văn 6 Chữa Lỗi Dùng Từ

Chữa lỗi dùng từ

Câu 1 (trang 68 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 40 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Hãy lược bỏ những từ trùng lặp trong các câu sau:

Trả lời:

a, Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng rất lấy làm quý mến bạn Lan.

b, Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c, Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.

a, Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng rất lấy làm quý mến.

b, Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c, Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.

a, Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

b, Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

c, Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng thôi.

a, Nghe phong phanh hình như hôm nay được nghỉ.

b, Anh ấy là một người kiên cố.

c, Anh ấy rất cao ráo.

Trả lời:

– Lỗi dùng từ trong:

+ Câu a: phong phanh

+ Câu b: kiên cố

+ Câu c: cao ráo

– Chữa lại các câu đã cho như sau:

+ Câu a: Nghe phong thanh hình như hôm nay được nghỉ

+ Câu b: Anh ấy là một người rất kiên cường

+ Câu c: Anh ấy rất cao

Trả lời:

a, Thằng bé con đỏ hỏn

b, Trong khói và bụi vẫn lóe lên những tia lửa đỏ rực

c, Nước sông đỏ ngầu

d, Mặt nó đỏ gay

Câu 5. Giải thích nghĩa các từ sau: rung chuyển, rung rinh. Đặt câu với mỗi từ đó.

Trả lời:

rung chuyển

Chỉ sự chuyển động mạnh mẽ của sự vật khi có một lực lớn tác động

rung rinh

Chỉ sự chuyển động nhỏ, không đáng kể của sự vật, thường là những sự vật nhỏ, mỏng manh

Đặt câu:

– Câu chứa từ rung chuyển: Trận động đất đã làm cả mặt đất rung chuyển.

– Câu chứa từ rung rinh: Cơn gió nhẹ của mùa thu thoáng qua, làm rung rinh những cành lá non.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 6 (VBT Ngữ Văn 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6 Bài 6: Chữa Lỗi Dùng Từ

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 6: Chữa lỗi dùng từ

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 6 SGK

Ngữ văn lớp 6 bài 6: Chữa lỗi dùng từ

. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Ngữ văn của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

a) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

(Thép Mới)

b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

+ Việc lặp từ ở ví dụ a và b là hoàn toàn khác nhau:

– Lặp từ ở ví dụ a có dụng ý nhấn mạnh và làm tăng tính biểu cảm.

– Lặp từ ở đoạn b thể hiện sự rườm rà.

+ Chữa lại câu mắc lỗi: Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc.

2. Lẫn lộn các từ gần âm

Trong hai câu sau:

a) Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan viện bảo tàng của tỉnh.

b) Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.

+ Từ dùng không đúng của hai câu trên là: Thăm quan, nhấp nháy

+ Nguyên nhân: Do lẫn lộn với các từ gần âm:

* Bộ ria mép thì không thể nhấp nháy mà phải mấp máy.

+ Sửa lại:

a) Ngày mai chúng em sẽ đi tham quan ở Viện bảo tàng của tỉnh.

b) Ông hoạ sĩ già mấp máy bộ ria mép quen thuộc.

III. Hướng dẫn luyện tập Câu 1. Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:

Những từ in đậm trong mỗi đoạn làm cho câu văn trở nên rườm rà ta lược bỏ nó.

a) Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.

b) Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.

Sửa lại: Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

b) Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

Sửa lại: Có một số bàng quan với lớp.

c) Vùng này có khá nhiều thủ tục như: Ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình, ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái.

Sửa lại: Vùng này có khá nhiều hủ tục như: Ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái.

Mời các bạn tham khảo tiếp giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 6

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 6: Thạch Sanh

Giải Vbt Ngữ Văn 6 Chữa Lỗi Dùng Từ (Tiếp Theo)

Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)

Câu 1 (trang 75 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 43 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng

Trả lời:

Kết hợp đúng:

– Tương lai sáng lạng

– Bôn ba hải ngoại

– Bức tranh thủy mặc

– Nói năng tùy tiện

Câu 2 (trang 76 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 43 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống

Trả lời:

khinh khỉnh

tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình

khẩn thiết

nhanh, gấp và có phần căng thẳng

băn khoăn

không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu

Câu 3 (trang 76 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 43 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau

a, Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt.

b, Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.

c, Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hóa dân tộc

Trả lời:

a, Lỗi trong

Câu a: tống

+ Câu b: thực thà

+ Câu c: tinh tú

b, Chữa các lỗi như sau:

+ Câu a: đá

+ Câu b: thật thà

+ Câu c: tinh hoa

Câu 4. Phân biệt nghĩa của các từ sau và đặt câu với mỗi từ: đề cử, đề bạt, đề đạt, đề nghị.

Trả lời:

đề cử

giới thiệu ai đó để bình bầu, lựa chọn

đề bạt

để cho ai đó được giữ chức vụ cao hơn

đề đạt

trình bày ý kiến, nguyện vọng của mình (thường là với cấp trên)

đề nghị

– Câu có chứa từ đề cử: Diễn viên này đã được đề cử cho giải thưởng năm nay.

– Câu có chứa từ đề bạt: Trưởng phòng muốn đề bạt anh ta lên một ví trí cao hơn trong công ty.

– Câu có chứa từ đề đạt: Tôi sẽ thay mặt mọi người đề đạt ý kiến với cấp trên.

– Câu có chứa từ đề nghị: Những đề nghị của các tiểu thương buôn bán ở đây là hoàn toàn hợp lý.

Câu 5. Chọn các từ sau: độc đáo, độc đoán, độc nhất, độc thân, độc quyền để điền vào chỗ trống cho thích hợp.

Trả lời:

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 6 (VBT Ngữ Văn 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Chữa Lỗi Dùng Từ

a) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !

(Thép Mới)

b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

2. Việc lặp đi lặp lại từ tre ở ví dụ a có gì khác việc lặp lại từ ở ví dụ b ?

3. Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ.

II – Lẫn lộn các từ gần âm

1. Trong các câu sau, những từ nào dùng không đúng ?

a) Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.

b) Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.

2. Nguyên nhân mắc các lỗi trên là gì ?

3. Hãy viết lại các từ bị dùng sai cho đúng.

III – Luyện tập

1. Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau :

a) Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.

b) Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy. chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện nay vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.

a) Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

b) Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

c) Vùng này còn khá nhiều thủ tục như : ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình ; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái, …

(Thép Mới)

b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

Trả lời :

– Câu a : từ “tre” được lặp lại 7 lần ; từ “giữ” lặp lại 3 lần ; từ “anh hùng” lặp lại 2 lần

– Câu b : từ “truyện dân gian”

Câu 2 trang 68 – SGK Ngữ Văn 6 tập 1 : Việc lặp đi lặp lại từ tre ở ví dụ a có gì khác việc lặp lại từ ở ví dụ b ?

– Việc lặp từ “tre” ở câu a là có dụng ý (lặp tu từ)

– Việc lặp ở câu b là lỗi lặp : câu văn nặng nề, không trôi chảy, không có nhịp điệu tự nhiên.

Câu 3 trang 68 – SGK Ngữ Văn 6 tập 1 : Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ.

Ta có thể viết lại như sau :

– Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc nó .

– Em rất thích đọc truyện dân gian vì nó thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

II – Lẫn lộn các từ gần âm Câu 1 trang 68 – SGK Ngữ Văn 6 tập 1 : Trong các câu sau, những từ nào dùng không đúng ?

a) Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.

b) Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.

Trả lời :

a) Dùng sai từ thăm quan

b) Dùng sai từ nhấp nháy

Câu 2 trang 68 – SGK Ngữ Văn 6 tập 1 : Nguyên nhân mắc các lỗi trên là gì ?

Nguyên nhân dùng sai là do lẫn lộn với các từ gần âm.- Trường hợp (a) này người sử dụng lẫn 2 từ thăm quan và tham quan (nghĩa là tận mắt xem xét để mở rộng hiểu biết hay thưởng thức).

Trả lời :

b) Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

c) Vùng này còn khá nhiều thủ tục như : ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình ; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái, …

– sinh động :

– bàng quang : bọng đái