Top 8 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Ngữ Văn 6 Tập 2 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Đáp Án Vở Bài Tập Ngữ Văn 6 Tập 2

Pháp Luật Kinh Tế, Firewall, Đơn Xin Nghỉ Học Luônnghỉ Kinh Doanh Gì, Bản Tường Trình Chuyển Sinh Hoạt Chậm, Báo Cáo Sơ Kết 6 Tháng Đầu Năm Của Chi Bộ Nông Thôn, Điều 14 Thông Tư 65 Luật Giao Thông Đường Bộ, Bản Vẽ Khai Triển Cầu Thang, Mẫu Đơn Xin Đi Làm Sớm, Nội Dung Bài Vương Quốc Vắng Nụ Cười Tiếp Theo, Phân Tích âm Mưu Thủ Đoạn Của Chiến Lược Dbhb Đối Với Cách Mạng Việt Nam, Sách Bài Tập Vật Lý 7, Quan Điểm Chủ Truong Của Đcsvn Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trân An Ninh Nhân Dân Thoi Kì Hiệ, Kế Hoạch Mai Mối, D9ieu 10, Tài Liệu ôn Thi Eju, Phụ Lục Ii 2 Danh Sách Cổ Đông Sáng Lập, Luật Cán Bộ Công Chức 2008, Giấy Đồng ý Cho Con Đi Du Lịch Nước Nhoài, Giáo Trình Học Dịch Chữ Hán Bài 1 Chương 2, Hướng Dẫn Viết Văn Nghị Luận, Bài Giảng 47 + 25, Mẫu Hóa Đơn Nhà Hàng ăn Uống, Mẫu Lệnh Điều Tour Du Lịch, Thông Tư Hướng Dẫn NĐ 108, Tóm Tắt Another, Đề Tài Lớp 4, Viết Đơn, Hướng Dẫn Viết Có Dấu Trong Lol, Thủ Tục Chuyển Nhượng Sang Tên Xe Máy, Bộ Tiêu Chí Y Tế Xã, Bài Kiểm Tra Toán 6, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Cán Bộ Xã, Báo Cáo An Toàn Giao Thông, Bản Thảo Hợp Đồng Thuê Nhà, Giấy Xác Nhận Thực Tập, Tờ Trình Xin Kinh Phí Tổ Chức Ngày 20 11, Mẫu Công Văn Hoàn Thuế, áo Cáo Giải Trình Cấp ủy Về Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Hướng Dẫn Dự Thi Kỳ Mùa Xuân Năm 2020 Điểm Thi Nhật Bản, Thuyết Trình Bài 4 Gdcd 10, Chai Lọ Thủy Tinh, Báo Cáo Sơ Kết Sao Nhi Đồng, Kế Toán Tài Chính 3 Có Lời Giải, Danh Sách Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng, Luận Văn Tiểu Thuyết Tình Yêu Campuchia, Mẫu Giấy Mượn Vật Tư, Quy Định Nghĩa Vụ Quân Sự 2018, Tạo Đề Thi Trắc Nghiệm Từ File Excel, Miễn Đồng Phục, Chuyên Đề Y Tế Công Cộng,

Đơn Xin Nghỉ Con ốm, Đơn Xin Hỗ Trợ Học Phí, Mẫu Đơn Đề Nghị Ngăn Chặn Xuất Cảnh, Luật Giao Thông Điều 31, Tiêu Chuẩn Trường Thcs Đạt Chuẩn Quốc Gia Mức Độ 2, Dự Luật Bảo Vệ Hong Kong, Đề Thi Lớp 5 Lên Lớp 6 Môn Toán, Đáp án Đề Năng Lực 2019, Đáp án Unit 2 Competitions, Giáo Trình ôn Thi Chứng Chỉ A Anh Văn, Bai Tham Luan Dai Hoi Chi Bo Canh Sat Giao Thong, Quyết Định Học Sinh Đi Học Lại, Competitions, ý Nghĩa Từ Vựng Tiếng Việt, Hướng à ớng Dẫn Số 23 Hoạt Chi Bộ/tctw, Đăng Ký Chuyên Môn Làm Móng, Sổ Tay Công Thức Toán Vật Lý Hóa Học Thpt, Bản Kiểm Điểm Tính Sai Giá Tiền, Thủ Tục Hành Chính Là, Thủ Tục Vay Vốn ưu Đãi Mua Nhà, Hợp Đồng Mẫu Bằng Tiếng Anh, Quyết Định Miễn Nhiệm Chủ Tịch HĐnd, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Mua Bán, Bài Tập ôn Tập Chương 2 Toán 6, Khái Niệm Phát Triển Bền Vững, Pharma, Công Thức Eps, Quy Hoạch Phát Triển Vthkcc Bằng Xe Taxi, Hướng Dẫn Viết Application Form, Giải Four Corners 3b,

Giải Soạn Bài Ôn Tập Văn Miêu Tả Sbt Ngữ Văn 6 Tập 2

Giải câu 1, 2, 3 trang 73 Sách bài tập (SBT) Ngữ văn 6 tập 2. Câu 1. Đây là đoạn văn của Ma Văn Kháng, trích từ tác phẩm Người con trai họ Hạng (NXB Thanh niên, 1982) :

Bài tập

1. Đây là đoạn văn của Ma Văn Kháng, trích từ tác phẩm Người con trai họ Hạng (NXB Thanh niên, 1982) :

b) Cách triển khai đoạn văn của tác giả là cách nào, lựa chọn một trong bốn nhận xét sau :

A – Quy nạp

B – Tổng – phân – hợp

C – Diễn dịch

D – Không theo cách nào

Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng – những màu vàng rất khác nhau.

Hãy viết thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu theo cách diễn dịch. Trong đoạn văn cố gắng nêu được nhiều màu vàng khác nhau.

3. Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa tả cảnh và tả người.

Gợi ý làm bài

1. Có thể rút lại hai câu thật ngắn gọn là :

“A Cháng đẹp người thật. Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh.”

Từ đây có thể nhận xét đoạn văn viết theo cách nào.

2. Có thể tham khảo đoạn văn sau đây của Tô Hoài :

Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng – những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, trông như những tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu vàng rơm mới. Lác đác cây lựu có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ.

3. Tả cảnh hay tả người đều có chung một mục đích là tái hiện lại cảnh vật, con người một cách sống động, làm cho chúng hiện lên như thật trước mắt người đọc. Muốn thế, tả cảnh hay tả người đều phải biết quan sát tinh để lựa chọn được các chi tiết và hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, sau đó phải biết sắp xếp, trình bày theo một thứ tự hợp lí. Ngoài ra, khi tả cảnh và tả người, HS đều cần phải biết liên tưởng, tưởng tượng, ví von so sánh và có những nhận xét độc đáo thì bài viết mới sinh động.

Điểm khác nhau giữa tả cảnh và tả người chỉ ở chỗ đối tượng chính của tả cảnh là cảnh vật (thường là phong cảnh – tức các cảnh thiên nhiên như sông, núi, mưa, nắng,…), còn đối tượng chính của tả người là con người với hai dạng chính : tả chân dung (diện mạo bề ngoài và tâm lí bên trong), tả hành động (con người trong khi lao động, làm việc).

Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6 Bài 2: Từ Mượn

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 2 SGK

Ngữ văn lớp 6 bài 2: Từ mượn

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 2: Từ mượn được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Ngữ văn của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

Từ mượn I. Kiến thức cơ bản

* Từ mượn là những từ chúng ta vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.

* Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt). Bên cạnh đó tiếng Việt cần mượn từ của một số ngôn ngữ khác như tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga.

* Các từ mượn đã được Việt hoá thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau.

* Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện.

II. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học 1. Từ thuần Việt và từ mượn Câu 1+2: Giải thích từ trượng và tráng sĩ trong câu:

Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn mười trượng.

( Thánh Gióng)

+ Trượng: Đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức là 3,33 mét).

+ Tráng sĩ: Là người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn được mọi người tôn trọng. (Tráng: Khoẻ mạnh, to lớn; Sĩ: Người trí thức ngày xưa).

+ Hai từ này có nguồn gốc từ tiếng Hán.

Câu 3: Xác định từ vay mượn từ tiếng Hán và ngôn ngữ khác.

+ Từ vay mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buôn, mít tinh, giang sơn, gan, điện

+ Từ vay mượn từ ngôn ngữ khác (Anh, Nga, Pháp): Ti-vi, xà phòng, ra-đi-ô, in-tơ-nét, ga, Xô viết

Câu 4: Nhận xét về cách viết các từ vay mượn trên.

+ Từ vay mượn tiếng Hán khi viết không dùng gạch nối để nối.

+ Từ vay mượn ngôn ngữ khác có hai cách viết:

– Dùng dấu gạch nối đối với những từ chưa được Việt hoá.

– Từ đã được Việt hoá không dùng dấu gạch nối.

2. Nguyên tắc mượn từ Ý kiến của Bác nêu ra hai vấn đề:

+ Mượn từ là để làm giàu tiếng Việt.

+ Không nên mượn tiếng nước ngoài một cách tuỳ tiện.

b) Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra, chạy vào tấp nập.

c) Ông vua nhạc pốp Mai-cơn Giắc-xơn đã quyết định nhảy vào lãnh địa in-tơ-nét với việc mở một trang chủ riêng.

+ Các từ mượn của các câu trên được mượn từ ngôn ngữ tiếng Hán và ngôn ngữ Anh, Pháp, Nga:

* Từ mượn của ngôn ngữ Hán: Sính lễ, cỗ bàn, gia nhân.

* Từ mượn của ngôn ngữ khác: pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, in-tơ-nét, trang chủ, lãnh địa.

b) Từ mượn là tên một số bộ phận của xe đạp: Ốc vít, bu loong, gác-ba-ga, phanh, nan hoa, ghi đông

e) Từ mượn là tên một số đồ vật: Ra-đi-ô, ti vi, cát-sét, sơ mi, pi-a-nô, mì chính v.v…

b) Ngọc Linh là một fan / người say mê bóng đá cuồng nhiệt

c) Anh đã hạ nốc ao /đo ván võ sĩ nước chủ nhà

+ Từ vay mượn trong các ví dụ trên là: Gọi điện, fan, say mê.

+ Các từ: Gọi điện, người say mê, nốc ao dùng trong trường hợp giao tiếp có tính chất nghiêm túc, trước đám đông, hay người lớn tuổi.

+ Các từ: Phôn, fan, đo ván dùng trong những trường hợp bạn bè nói với nhau.

Mời các bạn tham khảo tiếp giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 2 Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 2: Thánh Gióng Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 2: Thánh Gióng

Soạn Bài Phó Từ Sbt Ngữ Văn 6 Tập 2

Giải câu 1, 2, 3 trang 5 Sách bài tập (SBT) Ngữ văn 6 tập 2. 3. Tìm các phó từ có trong đoạn trích sau : Hoài Văn đỡ lấy quả cam, tạ ơn vua; lủi thủi bước lên bờ. Đằng sau có tiếng cười của Thiệu Bảo và các vương hầu. Hoài Văn nghe rõ cả tiếng cười của mấy vị tước vương chỉ nhỉnh hơn mình vài tuổi. Vua ban cho cam quý, vừa hờn, vừa tủi. Uất nhất là đám quân Thánh Dực cũng khúc khích cười chế nhạo. (Nguyễn Huy Tưởng)

Bài tập

1. Bài tập 1, trang 14 – 15, SGK.

2. Bài tập 2, trang 15, SGK.

3. Tìm các phó từ có trong đoạn trích sau :

Hoài Văn đỡ lấy quả cam, tạ ơn vua; lủi thủi bước lên bờ. Đằng sau có tiếng cười của Thiệu Bảo và các vương hầu. Hoài Văn nghe rõ cả tiếng cười của mấy vị tước vương chỉ nhỉnh hơn mình vài tuổi. Vua ban cho cam quý, vừa hờn, vừa tủi. Uất nhất là đám quân Thánh Dực cũng khúc khích cười chế nhạo. (Nguyễn Huy Tưởng) Gợi ý làm bài

1. HS tìm các phó từ và xác định ý nghĩa của chúng. Ví dụ như các từ được in đậm như sau :

a)- Thế là mùa xuân mong ước đã đến. ( đã – phó từ chỉ quan hệ thời gian)

– Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo […]. ( không – phó từ chỉ sự phủ định, còn – phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự)

2. HS đọc lại đoạn Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt và thuật lại bằng đoạn văn gồm ba đến năm câu (chú ý có sử dụng phó từ). Ví dụ :

Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang.

3. HS đọc kĩ đoạn văn để tìm các phó từ. Ví dụ :

Hoài Văn đỡ lấy quả cam, tạ ơn vua, lủi thủi bước lên bờ.