Top 8 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Sbt Hóa 9 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Sbt Hóa 9 Bài 9: Tính Chất Hóa Học Của Muối

1. Giải bài 9.1 trang 11 SBT Hóa học 9

Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch natri sunfat và natri sunfit là

A. dung dịch bari clorua.

B. dung dịch axit clohiđric.

C. dung dịch chì nitrat.

D. dung dịch natri hiđroxit.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết tính chất hóa học của muối, hiện tượng để nhận biết thường là kết tủa hoặc khí

Hướng dẫn giải

Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào lần lượt thì:

+ Thấy sinh ra khí không màu là Na 2SO 3:

+ Không hiện tượng là Na 2SO 4

Đáp án cần chọn là B.

2. Giải bài 9.2 trang 11 SBT Hóa học 9

a) Hãy cho biết những phản ứng hoá học nào có thể dùng để điều chế các muối sau (Bằng cách ghi dấu x (có) và dấu o (không) vào dấu …):

Viết các phương trình hoá học.

b) Vì sao có một số phản ứng hoá học trong bảng là không thích hợp cho sự điều chế những muối trên ?

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết tính chất hóa học của muối

Hướng dẫn giải

a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng từ (1) đến (10)

Phương trình:

(1) NaOH + HCl → NaCl + H 2 O

(5) 2Na + Cl 2 → 2NaCl

b) Một số phản ứng hoá học không thích hợp để điều chế muối NaCl và CuCl 2:

– Kim loại Na có phản ứng với axit HCl tạo muối NaCl. Nhưng người ta không dùng phản ứng này vì phản ứng gây nổ, nguy hiểm.

– Kim loại Cu không tác dụng với axit HCl.

3. Giải bài 9.3 trang 11 SBT Hóa học 9

Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được hai muối trong mỗi cặp chất sau được không ?

b) Dung dịch Na 2SO 4 và dung dịch CuSO 4.

c) Dung dịch Na 2SO 4 và dung dịch BaCl 2.

Giải thích và viết phương trình hoá học.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết tính chất hóa học của muối, nhận biết các chát dựa trên hiện tượng đặc trưng: kết tủa, khí, màu sắc…

Hướng dẫn giải

Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 muối trong những cặp chất:

a) Dung dịch Na 2SO 4 và dung dịch Fe 2(SO 4) 3. Dung dịch muối nào tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa màu đỏ nâu, là muối Fe 2(SO 4) 3:

4. Giải bài 9.4 trang 11 SBT Hóa học 9

Có thể dùng những phản ứng hoá học nào để chứng minh rằng thành phần của muối đồng(II) sunfat có nguyên tố đồng và gốc sunfat ?

Phương pháp giải

Có thể dựa vào màu sắc của một số kết tủa đặc trưng với đồng như Cu(OH) 2: xanh lam, Cu: đỏ… còn gốc sunfat nhận biết bằng màu trắng đặc trưng của BaSO 4

Hướng dẫn giải

Chọn những thuốc thử để nhận biết trong thành phần của muối đổng(II) suníat có chứa nguyên tố đồng và gốc sunfat:

– Nhận biết nguyên tố đồng. Dùng thuốc thử là kim loại hoạt động, thí dụ Fe, Zn…

5. Giải bài 9.5 trang 12 SBT Hóa học 9

a) Axit tác dụng với bazơ.

b) Axit tác dụng với kim loại.

c) Muối tác dụng với muối.

d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit.

Viết các phương trình hoá học.

Phương pháp giải

Xem lại tính chất hóa học của một số hợp chất vô cơ đã học để điều chế muối (sản phẩm có chứa muối cần tìm).

Hướng dẫn giải

Thí dụ :

d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit: CaCO 3.

6. Giải bài 9.6 trang 12 SBT Hóa học 9

Bạn em đã lấy một trong những chất trên bàn để làm thí nghiệm và có kết quả như sau :

Thí nghiệm 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl, thấy giải phóng khí cacbon đioxit.

Thí nghiệm 2: Khi nung nóng cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.

Thí nghiệm 3: Chất rắn còn lại sau khi nung ở thí nghiệm 2 tác dụng với dung dịch HCl cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.

Em hãy cho biết bạn em đã lấy chất nào trên bàn để làm thí nghiệm. Viết các phương trình hoá học.

Phương pháp giải

Xem lại tính chất hóa học của muối

Hướng dẫn giải

TN1: cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat (K 2CO 3, CaCO 3, NaHCO 3, Na 2CO 3).

TN2: cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO 3 hoặc NaHCO 3, là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

TN3: cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiệm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.

Vậy bạn em đã lấy muối NaHCO 3 làm thí nghiệm.

7. Giải bài 9.7 trang 12 SBT Hóa học 9

Biết 5 gam hỗn hợp hai muối là CaCO 3 và CaSO 4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, sinh ra được 448 ml khí (đktc).

a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Phương pháp giải

Viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải

a) Chỉ có CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl :

– Số mol HCl có trong dung dịch :

n HCl = 2nCO 2 = 448/22400 x 2 = 0,04 mol

– Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng :

C M = 1000 x 0,04/200 = 0,2 (mol/l)

b)Theo phương trình hoá học, số mol CaCO 3 có trong hỗn hợp là

Khối lượng CaCO 3 có trong hỗn hợp là :

mCaCO 3 = 0,02 x 100 = 2 gam

Thành phần các chất trong hỗn hợp :

%mCaCO 3 = 2×100%/5 = 40%

%mCaSO 4 = 100% – 40% = 60%

8. Giải bài 9.8 trang 12 SBT Hóa học 9

Phương pháp giải

Viết phương trình hóa học xảy ra:

Và tính theo phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải

Theo các phương trình hóa học ta có:

mà nmuoi = nCO 2, SO 2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

⇒ (m + a) – m = 97.0,2 ⇒ a = 19,4g

Vậy giá trị a là 19,4g.

Giải Bài Tập Sbt Hóa 8 Bài 9: Công Thức Hóa Học

Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:

“Công thức hóa học có thể dùng để biểu diễn …, gồm … và … ghi ở chân. Công thức hóa học của … chỉ gồm một …, còn của … gồm từ hai … trở lên”.

Phương pháp giải

Để trả lời các câu hỏi trên cần nắm rõ lý thuyết về công thức hóa học.

Hướng dẫn giải

“Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất gồm kí hiệu hoá học và chỉ số ghi ở chân. Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm một kí hiệu còn của hợp chất gồm từ hai kí hiệu trở lên”.

Cho công thức hóa học của một số chất như sau:

– Nhôm clorua: AlCl 3

– Magie oxit: MgO

– Kim loại kẽm: Zn

– Kali nitrat: KNO 3

– Natri hidroxit: NaOH

Trong số đó có mấy đơn chất, mấy hợp chất? Trả lời đúng là A, B, C hay D?

A. 3 đơn chất và 3 hợp chất.

B. 2 đơn chất và 4 hợp chất.

C. 4 đơn chất và 2 hợp chất.

D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.

Phương pháp giải

Để trả lời các câu hỏi trên cần nắm rõ lý thuyết về công thức hóa học đơn chất và hợp chất.

Hướng dẫn giải

Các đơn chất là: Br 2, Zn vì chúng do 1 nguyên tố hóa học tạo nên.

Các hợp chất là: MgO, KNO 3, AlCl 3, NaOH vì chúng do nhiều nguyên tố hóa học tạo nên.

Chọn: B.

Cho công thức hóa học một số chất như sau:

a) Axit sufuhidric: H 2 S

c) Liti hidroxit: LiOH

d) Magie cacbonat: MgCO 3

Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất.

Phương pháp giải

Để trả lời các câu hỏi trên cần nắm rõ lý thuyết về công thức hóa học đơn chất và hợp chất. Đồng thời nắm cách tính phân tử khối.

Hướng dẫn giải

a) Trong phân tử H 2 S:

– Do hai nguyên tố H và S tạo nên.

– Gồm có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S liên kết với nhau trong 1 phân tử

– Có PTK: 1.2 + 32 = 34đvC

– Do 2 nguyên tố Al và O tạo nên.

– Gồm có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O liên kết với nhau trong 1 phân tử

– Có PTK: 27.2 + 16.3 = 102đvC

c) Trong phân tử LiOH:

– Do 3 nguyên tố Li, O và H tạo nên.

– Gồm có 1 nguyên tử Li, 1 nguyên tử O và 1 nguyên tử H liên kết với nhau trong 1 phân tử

– Có PTK: 7 + 16 + 1 = 24 đvC

d) Trong phân tử MgCO 3:

– Do 3 nguyên tố Mg, C, và O tạo nên.

– Gồm có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O liên kết với nhau trong 1 phân tử

– Có PTK: 24 + 12 + 16.3 = 84đvC.

Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất sau :

a) Mangan đioxit, biết trong phân tử có 1Mn và 2O.

b) Bari clorua, biết trong phân tử có 1Ba và 2Cl.

c) Bạc nitrat, biết trong phân tử có 1 Ag, 1N và 3O.

d) Nhôm photphat, biết trong phân tử có 1 Al, 1P và 4O.

Phương pháp giải

Để trả lời các câu hỏi trên cần nắm rõ lý thuyết về công thức hóa học và tính phân tử khối.

Hướng dẫn giải

a) MnO 2, phân tử khối bằng : 55 + 2 . 16 = 87 (đvC).

b) BaCl 2, phân tử khối bằng : 137 + 2 . 35,5 = 208 (đvC).

c) AgNO 3, phân tử khối bằng :108 + 14 + 3 . 16=170 (đvC).

d) AlPO 4, phân tử khối bằng : 27 + 31 + 4 . 16 = 122 (đvC).

Tính khối lượng bằng đơn vị cacbon của năm phân tử bari sunfat 5BaSO 4. Đáp số là?

A. 1160 đvC

B. 1165 đvC

C.1175 đvC

D. 1180 đvC

Phương pháp giải

Để trả lời các câu hỏi trên cần nắm rõ lý thuyết về công thức hóa học và tính phân tử khối.

Hướng dẫn giải

PTK của phân tử BaSO 4 là: 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC

⇒ Khối lượng bằng đơn vị cacbon của năm phân tử bari sunfat (5BaSO 4) là: 5.233 = 1165 đvC

→ Chọn B.

a) Tính khối lượng bằng gam của:

– 6,02.10 23 phân tử nước H 2 O.

– 6,02.10 23 phân tử cacbon đioxit CO 2.

– 6,02.10 23 phân tử cacbonat CaCO 3.

b) Nêu nhận xét về số trị của các giá trị khối lượng tính được này và số trị phân số của mỗi chất.

Phương pháp giải

Xem lại bài tập 8.9*. trước khi làm bài tập này để ghi nhớ: Cứ 1 đvC tương ứng với 1,66.10 −24 g.

Hướng dẫn giải

a) Khối lượng bằng gam của:

– 6,02.10 23 phân tử nước: 6,02.10 23.18.1,66.10-24 = 17,988(g) ≈ 18(g)

– 6,02.10 23 phân tử CO 2: 6,02.10 23.44.1,66.10-24 = 43,97(g) ≈ 44(g).

– 6,02.10 23 phân tử CaCO 3: 6,02.10 23.100. 1,66.10-24= 99,9(g) ≈ 100(g).

b) Số trị của các giá trị khối lượng tính được bằng chính số trị phân tử khối của mỗi chất.

Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với nguyên tố lưu huỳnh.

Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.

Phương pháp giải

Bước 1: Gọi công thức của hợp chất là NaxSy

Bước 2: Ta có tỉ lệ:

(x.23)/(y.32) = 59%/(100−59)%

Hướng dẫn giải

Gọi công thức của hợp chất là Na xS y.

Theo đề bài, ta có:

(begin{array}{l} frac{{23x}}{{32y}} = frac{{59% }}{{(100% – 59% )}}\ Leftrightarrow frac{{23x}}{{32y}} = frac{{59}}{{41}}\ Leftrightarrow frac{x}{y} = frac{{59.32}}{{41.23}} = frac{2}{1}\ to x = 2,y = 1 end{array})

Vậy công thức của hợp chất là: Na 2 S.

Phân tử khối: 2 . 23 + 32 = 78đvC.

Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố nito và oxi. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố trong A bằng:

(frac{{{m_N}}}{{{m_O}}} = frac{7}{{12}}) . Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của A.

Phương pháp giải

Hướng dẫn : Biết rằng, tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố trong hợp chất AxBy cũng bằng đúng tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố trong 1 phân tử. Vì vậy tiến hành tương tự như đã hướng dẫn ở bài tập 9.7*, chỉ khác là trong đó thay %m A bằng m A và %m B bằng m B.

Bước 1: Gọi công thức của hợp chất: NxOy

Bước 2: Lập tỉ lệ theo đề bài: (x.14)/(y.16) =7/12

Hướng dẫn giải

Công thức của hợp chất A là N xO y.

Theo đề bài ta có:

(begin{array}{l} frac{{14x}}{{16y}} = frac{7}{{12}}\ Rightarrow frac{x}{y} = frac{{7.16}}{{12.14}} = frac{2}{3}\ to x = 2,y = 3 end{array})

Công thức hóa học của A là N 2O 3.

Phân tử khối của A là: 14.2 + 16.3 = 76đvC.

Giải Bài Tập Hóa Học 12 Sbt Bài 9

Giải bài tập Hóa học 12 SBT bài Amin

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập Hóa học 12 SBT bài 9. Tài liệu đã được VnDoc tổng hợp chi tiết và chính xác sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện giải Hóa 12 một cách tốt nhất. Mời các bạn học sinh tham khảo.

3.2. Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng công thức phân tử C 4H 11 N?

A. 4 chất.

B. 6 chất.

C. 7 chất.

D. 8 chất.

3.3. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7H 9 N?

A. 3 amin

B. 4 amin.

C. 5 amin

D. 6 amin.

3.4. Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C 5H 13 N?

A. 4 amin.

B. 5 amin.

C. 6 amin.

D. 7 amin.

A. Metyletylamin.

B. Etylmetylamin

C. Isopropanamin.

D. Isopropylamin.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn các đáp án:

3.1. C

3.2. D

3.3. C

3.4. C

3.5. D

3.6. D

3.7. C

Bài 3.8 trang 18 sách bài tập (SBT) Hóa học 12

Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin.

Hướng dẫn trả lời:

Lắc kĩ hỗn hợp với dung dịch HC1 dư, chỉ có anilin phản ứng:

anilin phenylamoni clorua

Sau đó để yên, có hai lớpchất lỏng tạo ra: một lớp gồm nước hoà tan phenylamoni clorua và HCl còn dư, lớp kia gồm benzen hoà tan phenol.

Tách riêng lớp có nước rồi cho tác dụng với NH 3 lấy dư:

Anilin rất ít tan trong nước nên có thể tách riêng

Lắc kĩ hỗn hợp benzen và phenol với dung dịch NaOH dư:

natri phenolat

Natri phenolat tan trong nước còn benzen không tan và được tách riêng. Thổi CO 2 dư qua dung dịch có chứa natri phenolat:

NaOH + CO2→ NaHCO 3

Phenol rất ít tan trong nước lạnh và được tách riêng.

Bài 3.9 trang 18 sách bài tập (SBT) Hóa học 12

Hỗn hợp khí A chứa propan và một amin đơn chức. Lấy 6 lít A trộn với 30 lít oxi rồi đốt. Sau phản ứng thu được 43 lít hỗn hợp gồm hơi nước, khí cacbonic, nitơ và oxi còn dư. Dẫn hỗn hợp này qua H 2SO 4 đặc thì thể tích còn lại 21 lít, sau đó cho qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 7 lít. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của amin trong hỗn hợp A.

Hướng dẫn trả lời:

Hỗn hợp gồm hơi nước, khí cacbonic, nitơ và oxi còn dư. Dẫn hỗn hợp này qua H 2SO 4 đặc thì thể tích còn lại 21 lít, sau đó cho qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 7 lít.

Thể tích hơi nước: 43 – 21 =22 (lít)

Thể tích CO 2: 21 – 7 = 14 (lít)

Để tạo ra 14 lít CO 2 cần 14 lít O 2 (vì để tạo ra 1 mol CO 2 cần 1 mol O 2) Thể tích O 2 đã tham gia phản ứng là: 14 + 11 = 25 (lít)

Thể tích O 2 còn dư : 30- 25 = 5 (lít)

Thể tích N 2 : 7 – 5 = 2 (lít)

Khi đốt 2 lít C 3H 8 thu được 6 lít CO 2 và 8 lít hơi nước. Vậy khi đốt 4 lít C xH yN thu được 14-6 = 8 (lít) CO 2 và 22 – 8 = 14 (lít) hơi nước.

Công thức phân tử của amin là C 2H 7 N.

Các công thức cấu tạo: CH 3 – CH 2 – NH 2 (etylamin); CH 3 – NH – CH 3 (đimetylamin)

Bài 3.10 trang 18 sách bài tập (SBT) Hóa học 12

Hỗn hợp khí A chứa metylamin và hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Lấy 100 ml A trộn với 470 ml oxi (lấy dư) rồi đốt cháy. Thể tích hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng là 615 ml ; loại bỏ hơi nước thì còn lại 345 ml ; dẫn qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 25 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích từng hiđrocacbon trong A.

Hướng dẫn trả lời:

Thể tích hơi nước: 615 – 345 = 270 (ml)

Thể tích khí CO 2: 345 – 25 = 320 (ml).

Thể tích O 2 tham gia phản ứng: 320 + 135 = 455 (ml).

Thể tích O 2 còn dư: 470 – 455 = 15 (ml)

Thể tích N 2: 25-15= 10 (ml).

Thể tích hai hiđrocacbon: 100 – 20 = 80 (ml).

Khi đốt 80 ml hiđrocacbon tạo ra 300 ml CO 2 và 220 ml hơi nước.

Đặt công thức chung của hai hiđrocacbon là CxHy

Bảo toàn nguyên tố C và H của CxHy ta có:

Vậy một hiđrocacbon có 3 nguyên tử cacbon và một hiđrocacbon có 4 nguyên tử cacbon.

Hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng khác nhau 2 nguyên tử hiđro và số nguyên tử hiđro trong mỗi phân tử hiđrocacbon phải là số chẵn. Vì vậy, với y = 5,5, có thể biết được một chất có 4 và một chất có 6 nguyên tử hiđro.

Thể tích CO 2 là: 3a + 4b = 300 (2)

Từ (1) và (2) → a = 20 ; b = 60

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Giải Bài Tập Sbt Hóa 9 Bài 44: Rượu Etylic

A, B, C là ba hợp chất hữu cơ có công thức phân tử tương ứng là C 2H 6O, C 3H 8O, C 4H 10 O. Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C biết cả ba chất đều tác dụng được với natri giải phóng hiđro.

Phương pháp giải

Xem lại tính chất hóa học của ancol.

Hướng dẫn giải

A, B, C tác dụng được với Na giải phóng hiđro. Vậy A, B, C có nhóm -OH trong phân tử.

Với C 2H 6 O có 1 công thức cấu tạo:

Với C 3H 8 O có 2 công thức cấu tạo:

Với C 4H 8 O có 4 công thức cấu tạo:

Nhận định nào sau đây đúng ?

A. Rượu 45° khi sôi có nhiệt độ không thay đổi.

B. Trong 100 gam rượu 45°, có 45 gam rượu và 55 gam H 2 O.

C. Natri có khả năng đẩy được tất cả các nguyên tử hiđro ra khỏi phân tử rượu etylic.

D. Trong rượu etylic, natri chỉ đẩy được nguyên tử hiđro trong nhóm -OH.

Phương pháp giải

Xem lại lí thuyết về rượu etylic.

Hướng dẫn giải

Nhận định đúng là: Trong rượu etylic, natri chỉ đẩy được nguyên tử hiđro trong nhóm -OH.

Đáp án D.

Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau :

a) Cho natri vào hỗn hợp rượu etylic và benzen.

b) Cho natri vào rượu 45°.

Phương pháp giải

a) Na chỉ tác dụng với rượu etylic.

b) Na tác dụng với cả nước và rượu etylic.

Hướng dẫn giải

Na + C 6H 6 → không phản ứng.

b) Na phản ứng với H 2 O trước :

Sau đó Na sẽ phản ứng với rượu:

Rượu etylic tan nhiều trong nước vì trong phân tử có

A. hai nguyên tử cacbon.

B. sáu nguyên tử hiđro.

C. nhóm -OH.

D. hai nguyên tử cacbon và sáu nguyên tử hiđro.

Phương pháp giải

Xem lại lí thuyết về rượu etylic

Hướng dẫn giải

Rượu etylic tan nhiều trong nước vì trong phân tử có nhóm -OH

Đáp án C.

Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 6,6 gam khí CO 2 và 3,6 gam H 2 O.

a) Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol phân tử của A là 60 gam/mol.

b) Viết công thức cấu tạo có thể có của A, biết phân tử A có nhóm -OH.

c) Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa A với Na.

Phương pháp giải

Lập công thức của A dựa vào tỉ lệ mol các nguyên tố C, H, O.

Viết các công thức cấu tạo và PTHH theo yêu cầu.

Hướng dẫn giải

Đốt cháy 3 gam A được 6,6 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O.

Vậy m C trong 3 gam A là 6,6/44 x 12 = 1,8g

m H trong 3 gam A là 3,6/18 x 2 = 0,4g

Vậy trong 3 gam A có 3 – 1,8 – 0,4 = 0,8 (gam) oxi.

Ta có quan hệ:

60 gam A → 12x gam C → y gam H → 16z gam O

3 gam A → 1,8 gam C → 0,4 gam H → 0,8 gam O

→ x = 60 x 1,8 /36 = 3 ; y = 60 x 0,4/3 = 8

z = 60 x 0,8/48 = 1

b) Công thức cấu tạo của A có thể là:

c) Phương trình hoá học của phản ứng giữa A với Na:

Hỗn hợp X gồm rượu etylic và một rượu A có công thức C nH 2n+1 OH.

Cho 1,52 gam X tác dụng hết với Na thấy thoát ra 0,336 lít H 2 (đktc). Biết tỉ lệ số mol của rượu etylic và rượu A trong hỗn hợp là 2 : 1.

a) Xác định công thức phân tử của rượu A.

b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi rượu trong X.

c) Viết công thức cấu tạo của X.

Phương pháp giải

– Đặt số mol rượu etylic trong hỗn hợp là 2x thì số mol rượu C nH 2n+1 OH là x

– Viết và tính toán theo PTHH, dựa váo số mol H 2 để tìm x; dựa vào khối lượng để tìm n.

– Tính thành phần phần trăm khối lượng dựa vào công thức:

Hướng dẫn giải

a) Phương trình hoá học của phản ứng giữa X với Na

Đặt số mol rượu etylic trong hồn hợp là 2x.

Theo đề bài: số mol rượu C nH 2n+1 OH là x.

Theo phương trình (1), (2) ta có :

Số mol H 2 = x + x/2 = 3x/2

Theo đề bài số mol H 2 = 0,336 : 22,4 = 0,015 mol

→ 3x : 2 = 0,015 → x= 0,01 mol

Vậy mC 2H 5 OH = 2x.46 = 2.0,01.46 = 0,92g

Ta có : x(14n + 1 + 17) = 0,6.

Hay 0,01(14n + 18) = 0,6 ⇒ n = 3.

Rượu A có công thức C 3H 7 OH.

b) Phần trăm khối lượng của C 2H 5 OH: 0,92/1,52 x 100% = 60,53%

Phần trăm khối lượng của C 3H 7 OH : 100% – 60,53% = 39,47%.

Hai chất hữu cơ A, B có cùng công thức phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp A, B thu được 17,6 gam CO 2 và 9 gam H 2 O. Xác định công thức phân tử của A, B. Biết trong phân tử A, B chứa một nguyên tử oxi.

Cho 7,4 gam hỗn hợp A, B tác dụng với Na dư sao cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy tạo ra 0,672 lít khí H 2 ở đktc. Hãy xác định công thức cấu tạo của A, B.

Phương pháp giải

Lập công thức phân tử dựa vào tỉ lệ mol giữa các nguyên tố C, H, O và trong phân tử chỉ có 1 nguyên tử O. Hợp chất hữu cơ có chứa nhóm OH có thể tác dụng với Na thu được khí H 2.

Hướng dẫn giải

Gọi công thức phân tử của A, B là C xH y O

Phương trình hoá học:

nCO 2 = 17,6 : 44 = 0,4 mol; nH 2 O = 9 : 18 = 0,5 mol (1)

mC = 0,4.12 = 4,8 gam; mH = 0,5.2 = 1g (2)

Từ (1), (2)

→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1

Vậy mO = 7,4 – 4,8 – 1,0 = 1,6 (gam)

⇒ Công thức phân tử của A, B là C 4H 10 O.

Ta có M A,B = 74 (g/mol)

n A,B = 7,4 : 74 = 0,1 mol

Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học :

Vậy số mol có nhóm OH là 2nH 2 = 2. 0,672/22,4 = 0,06 < nA,B

Trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là

Chất không có nhóm OH: