Top 9 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Sgk Môn Toán 6 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Môn Toán 6

Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Bài 3: Ghi số tự nhiên Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con Luyện tập trang 14 Bài 5: Phép cộng và phép nhân Luyện tập 1 trang 17 Luyện tập 2 trang 19 Bài 6: Phép trừ và phép chia Luyện tập 1 trang 24 Luyện tập 2 trang 25 Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Luyện tập trang 28 Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng Luyện tập trang 36 Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Luyện tập trang 39 Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Luyện tập trang 42 Bài 13: Ước và bội Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

Giải toán 6, giải bài tập toán lớp 6 sgk đầy đủ số … – Lời giải hay

Phần Số học – Chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiênBài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợpBài 2: Tập hợp các số tự nhiênBài 3: Ghi số tự nhiênBài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp conLuyện tập trang 14Bài 5: Phép cộng và phép nhânLuyện tập 1 trang 17Luyện tập 2 trang 19Bài 6: Phép trừ và phép chiaLuyện tập 1 trang 24Luyện tập 2 trang 25Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ sốLuyện tập trang 28Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ sốBài 9: Thứ tự thực hiện các phép tínhBài 10: Tính chất chia hết của một tổngLuyện tập trang 36Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5Luyện tập trang 39Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9Luyện tập trang 42Bài 13: Ước và bộiBài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

Giải Bài Tập Trang 85 Sgk Toán Lớp 6 Tập 1: Quy Tắc Dấu Ngoặc Giải Bài Tập Môn Toán Lớp 6

Giải bài tập trang 85 SGK Toán lớp 6 tập 1: Quy tắc dấu ngoặc Giải bài tập môn Toán lớp 6

Giải bài tập trang 85 SGK Toán lớp 6 tập 1: Quy tắc dấu ngoặc

Giải bài tập trang 85 SGK Toán lớp 6 tập 1: Quy tắc dấu ngoặc với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

Giải bài tập trang 78, 79 SGK Toán lớp 6 tập 1: Tính chất của phép cộng các số nguyên Giải bài tập trang 82, 83 SGK Toán lớp 6 tập 1: Phép trừ hai số nguyên

A. Tóm tắt lý thuyết quy tắc dấu ngoặc

1. Quy tắc dấu ngoặc:

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “-” thành dấu “+” và dấu “+” thành dấu “-“. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

2. Tổng đại số:

Vì phép trừ đi một số là phép cộng với số đối của số đó nên một dãy các phép cộng và phép trừ có thể đối thành một dãy các phép cộng. Vì thế: Một dãy các phép tính cộng trừ những số nguyên được gọi là một tổng đại số. Sau khi chuyển các phép trừ thành phép cộng ta có thể bỏ tất cả các dấu của phép cộng và dấu ngoặc, chỉ để lại dấu của các số hạng. Trong thực hành ta thường gặp tổng đại số dưới dạng đơn giản này.

Lưu ý:

a) Tổng đại số có thể nói gọn là tổng.

b) Trong tổng đại số ta có thể:

Thay đổi vị trí của các số hạng kèm theo dấu của chúng.

Đặt dấu ngoặc để nhóm những số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

B. Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa bài Quy tắc dấu ngoặc trang 85 Toán 6.

Bài 1 trang 85 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính tổng:

a) (-17) + 5 + 8 + 17; b) 30 + 12 + (-20) + (-12);

c) (-4) + (-440) + (-6) + 440; d) (-5) + (-10) + 16 + (-1).

Đáp án và hướng dẫn giải:

Hướng dẫn: Đổi chỗ các số hạng trong tổng để hai số đối nhau đứng liền nhau.

Đáp số: a) 13; b) 10; c) -10; d) 0.

a) (-17) + 5 + 8 + 17= [(-17) + 17] + (5 + 8)= 0 + 13 = 13

b) 30 + 12 + (-20) + (-12)= [30 + (-20)] + [12 + (-12)]= 10 + 0 = 10

c) (-4) + (-440) + (-6) + 440= [(-4) + (-6)] + [(-440) + 440]= (-10) + 0 = -10

d) (-5) + ( -10) + 16 + (-1)= [(-5) + ( -10) + (-1)] + 16= (-16) + 16 = 0

Bài 2 trang 85 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Đơn giản biểu thức:

a) x + 22 + (-14) + 52; b) (-90) – (p + 10) + 100.

Đáp án và hướng dẫn giải:

a) x + (22 + 52) + (-14)

= x + 74 + (-14) = x + [74 + (-14)] = x + 60

b)(-90) – (p + 10) + 100= (-90) – p – 10 + 100 = [(-90) – 10] – p + 100= (-100) – p + 100[(-100) + 100] – p = 0 – p = -p

Bài 3 trang 85 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính nhanh các tổng sau:

a) (2736 – 75) – 2736; b) (-2002) – (57 – 2002).

Đáp án và hướng dẫn giải:

HD: Bỏ dấu ngoặc rồi đổi chỗ các số hạng để hai số đối nhau đứng liền nhau.

a) (2736 – 75) – 2736= 2736 – 75 – 2736= (2736 – 2736) – 75= 0 – 75 = – 75

b) (- 2002) – (57 – 2002)= (- 2002) – 57 + 2002= (- 2002 + 2002) – 57= 0 – 57 = – 57

Bài 4 trang 85 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65); b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17).

Đáp án và hướng dẫn giải bài 60:

a) (27+ 65) + (346 – 27 – 65)

= 27 + 65 + 346 – 27 – 65

= (27- 27) + (65 – 65) + 346

= 0 + 0 + 346 = 346

b) (42 – 69+ 17) – (42 + 17)

= 42- 69 + 17 – 42 – 17

= (42 – 42) + (17 – 17) – 69

= 0 + 0 – 69 = -69

Bài Giảng Môn Toán Lớp 6

Tính quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái?

Quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái là:

54 + 19 + 82 = 155 km

KIỂM TRA BÀI CŨ Tính chu vi 1 hình chữ nhật có chiều dài bằng 32 m; chiều rộng bằng 25 m BÀI GIẢI Chu vi hình chữ nhật là (32 + 25). 2 = 57 . 2 = 114 (m) Đáp số: 114 m Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 1. Tổng và tích hai số tự nhiên a + b = c Số hạng Tổng a . b = c Thừa số Tích ?1 Điền vào chỗ trống 17 60 21 0 49 48 0 15 Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 1. Tổng và tích hai số tự nhiên ?1 Điền vào chỗ trống 17 60 21 0 49 48 0 15 ?2 Điền vào chỗ trống a. Tích của một số với số 0 thì bằng.............. 0 b. Nếu tích của hai thừa số mà bằng không thì có ít nhất một thừa số bằng........................ 0 Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 1. Tổng và tích hai số tự nhiên Bài 26/16/SGK 54 km 19 km 82 km Tính quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái? Giải Quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái là: 54 + 19 + 82 = 155 km Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Hãy phát biểu: - Tính chất giao hoán của phép cộng, phép nhân ? - Tính chất kết hợp của phép cộng, phép nhân ? - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ? a + b = b + a a.b = b.a (a + b) + c = a + (b + c) (a.b).c = a.(b.c) a + 0 = 0 + a = a a . 1 = 1 . a = a a(b + c) = ab + ac Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên ?3 Tính nhanh a) 46 + 17 + 54 b) 4.37.25 c) 87.36 + 87.64 a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 107 b) 4.37.25 = (4.25).37 = 100.37 = 3700 c) 87.36 + 87.64 = 87(36 + 64) = 87.100 = 8700 Các tính chất giao hoán, kết hợp và phân phối học ở SGK-16 mục a, b, b. Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Bài 27/16/SGK Tính nhanh a) 86 + 357 + 14 b) 72 + 69 + 128 c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 d) 28 . 64 + 28 . 36 KQ: a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457. b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269. c) 25 . 5 . 4 . 27 = (25.4).(5.2) . 27 = 100 . 10 . 27 = 27 000. d) 28.64 + 28.36 = 28 . (64 + 36) = 28. 100 = 2800 Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Hướng dẫn tự học ở nhà Học bài cũ: - Học thuộc: T/c cơ bản của phép cộng và phép nhân Làm bài tập 28 ; 29 ; 31 (SGK- 16 + 17) Bài tập : 44; 45; 49 (SBT) b. Chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị BT 32 (SGK-17) : ? Để tính nhanh tổng 97 + 19 người ta đã làm thế nào? ? Khi làm bài toán tìm x, chúng ta cần thực hiện những bước nào? - Ôn lại kiến thức về tập hợp, số phần tử của tập hợp. - Mang máy tính bỏ túi.

Giải Bài Tập Trang 85 Sgk Sinh Lớp 6: Biến Dạng Của Lá Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 6

Giải bài tập trang 85 SGK Sinh lớp 6: Biến dạng của lá Giải bài tập môn Sinh học lớp 6

Giải bài tập trang 85 SGK Sinh lớp 6: Biến dạng của lá

Giải bài tập trang 85 SGK Sinh lớp 6: Biến dạng của lá được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về sự biến dạng của lá trong môn Sinh học 6. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập trang 79 SGK Sinh lớp 6: Cây có hô hấp được không Giải bài tập trang 82 SGK Sinh lớp 6: Phần lớn nước vào cây đi đâu

A. Tóm tắt lý thuyết:

Lá của một số loại cây đã biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng khác trong những hoàn cảnh khác nhau. Ví dụ như lá biến thành gai, lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc, lá vảy, lá dự trữ chất hữu cơ, lá bắt mồi.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 85 Sinh học lớp 6:

Bài 1: (trang 85 SGK Sinh 6)

Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Lá của một sô loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.

Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.

Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn, khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.

Bài 2: (trang 85 SGK Sinh 6)

Có những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại là gì?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bởi dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Bài 3: (trang 85 SGK Sinh 6)

Kể tên một số cây có lá biến dạng ở địa phương và nêu chức năng của chúng?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Ở mỗi địa phương thì chủ yếu có cây dong ta và xương rồng biến dạng lá.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.