Top 10 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Sinh Học 9 Sgk Trang 33 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Trang 33 Sgk Sinh Lớp 9: Giảm Phân Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 9

Giải bài tập trang 33 SGK Sinh lớp 9: Giảm phân Giải bài tập môn Sinh học lớp 9

Giải bài tập trang 33 SGK Sinh lớp 9: Giảm phân

Giải bài tập SGK Sinh lớp 9: Nguyên phân Giải bài tập trang 26 SGK Sinh lớp 9: Nhiễm sắc thể

A. Tóm tắt lý thuyết:

Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I

Khi bắt đầu phân bào các NST kép xoắn và co ngắn. Sau đó, diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo với nhau. Tiếp theo, các NST kép trong cặp tương đồng lại tách rời nhau. Chúng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Tiếp đến, các NST kép trong cặp NST trong đồng phân li độc lập với nhau về hai cực tế bào.

Khi sự phân chia nhân kết thúc, các NST kép nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành. Hai nhân này đều chứa bộ NST đơn bội kép (n NST kép), nghĩa là có số lượng NST bằng một nửa số lượng NST của tế bào mẹ. Sự phân chia chất tế bào diễn ra hình thành hai tế bào con đều chứa bộ n NST kép khác nhau về nguồn gốc.

Sau kì cuối I là kì trung gian tồn tại rất ngắn, trong thời điểm này không diễn ra sự nhân đôi NST. Tiếp ngay sau đó là lần phân bào II diễn ra nhanh chóng hơn nhiều so với lần phân bào I và có những diễn biến cơ bản của NST như sau:

Khi bước vào phân bào II, các NST co lại cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội). Tiếp theo, NST kép tập trung và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Mỗi NST kép gắn với một sợi của thoi phân bào.

Tiếp đến, sự phân chia ở tâm động đã tách hoàn toàn hai crômatit thành hai NST đơn và mỗi chiếc đi về một cực của tế bào. Khi kết thúc sự phân chia nhân, các NST nằm gọn trong các nhân mới được tạo thành. Mỗi nhân đều chứa bộ n NST đơn và khi sự phân chia chất tế bào được hoàn thành thì 4 tế bào con được tạo thành.

Sự tan biến và tái hiện của màng nhân, sự hình thành và mất đi của thoi phân bào trong hai lần phân bào của giảm phân đều tương tự như ở nguyên phân.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 33 Sinh Học lớp 9:

Bài 1: (trang 33 SGK Sinh 9)

Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.

Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp.

Giảm phân I gồm:

Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.

Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.

Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.

Giảm phân II:

Kì đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.

Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.

Bài 2: (trang 33 SGK Sinh 9)

Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST là tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng:

Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab. Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đồng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.

Bài 3: (trang 33 SGK Sinh 9)

Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Giống nhau:

Đều là quá trình phân bào.

Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối

Khác nhau

Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng

Xảy ra ở tế bào sinh dục cái

1 lần phân bào

gồm 2 lần phân bào liên tiếp

Có sự phân li đồng đều của các cặp NST kép tương đồng về hai cực tế bào

Có sự phân li độc tập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực tế bào

1 tế bào mẹ (2n) nguyên phân tạo ra hai tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST lưỡng bội (2n)

1 tế bào mẹ (2n) giảm phân tạp 4 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST đơn bội (n)

Bài 4: (trang 33 SGK Sinh 9)

Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?

a) 2 b) 4 c) 8 d) 16

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

Đáp án: c) 8

Theo công thức:

Kđ 1: 2n kép; 2nx 2 cromatide

Kg 1: như trên

Ks 1: như trên

Kc 1: n kép; nx 2 cromatide

Kđ 2: như Kc 1

Kg 2: như Kc 1

Kc 2: n đơn

Giải Bài Tập Trang 33 Sgk Sinh Lớp 9: Giảm Phân

Giải bài tập trang 33 SGK Sinh lớp 9: Giảm phân

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9

được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về các tính trạng thường gặp ở kì giảm phân môn Sinh học 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SGK Sinh lớp 9: Nguyên phânGiải bài tập trang 26 SGK Sinh lớp 9: Nhiễm sắc thể

A. Tóm tắt lý thuyết:

Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I

Khi bắt đầu phân bào các NST kép xoắn và co ngắn. Sau đó, diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo với nhau. Tiếp theo, các NST kép trong cặp tương đồng lại tách rời nhau. Chúng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Tiếp đến, các NST kép trong cặp NST trong đồng phân li độc lập với nhau về hai cực tế bào.

Khi sự phân chia nhân kết thúc, các NST kép nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành. Hai nhân này đều chứa bộ NST đơn bội kép (n NST kép), nghĩa là có số lượng NST bằng một nửa số lượng NST của tế bào mẹ. Sự phân chia chất tế bào diễn ra hình thành hai tế bào con đều chứa bộ n NST kép khác nhau về nguồn gốc.

Sau kì cuối I là kì trung gian tồn tại rất ngắn, trong thời điểm này không diễn ra sự nhân đôi NST. Tiếp ngay sau đó là lần phân bào II diễn ra nhanh chóng hơn nhiều so với lần phân bào I và có những diễn biến cơ bản của NST như sau:

Khi bước vào phân bào II, các NST co lại cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội). Tiếp theo, NST kép tập trung và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Mỗi NST kép gắn với một sợi của thoi phân bào.

Tiếp đến, sự phân chia ở tâm động đã tách hoàn toàn hai crômatit thành hai NST đơn và mỗi chiếc đi về một cực của tế bào. Khi kết thúc sự phân chia nhân, các NST nằm gọn trong các nhân mới được tạo thành. Mỗi nhân đều chứa bộ n NST đơn và khi sự phân chia chất tế bào được hoàn thành thì 4 tế bào con được tạo thành.

Sự tan biến và tái hiện của màng nhân, sự hình thành và mất đi của thoi phân bào trong hai lần phân bào của giảm phân đều tương tự như ở nguyên phân.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 33 Sinh Học lớp 9:

Bài 1: (trang 33 SGK Sinh 9)

Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.

Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp.

Giảm phân I gồm:

Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.

Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.

Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.

Giảm phân II:

Kì đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.

Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.

Bài 2: (trang 33 SGK Sinh 9)

Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST là tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng:

Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab. Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đồng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.

Bài 3: (trang 33 SGK Sinh 9)

Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Giống nhau:

Đều là quá trình phân bào.

Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối

Khác nhau

Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng

Xảy ra ở tế bào sinh dục cái

1 lần phân bào

gồm 2 lần phân bào liên tiếp

Có sự phân li đồng đều của các cặp NST kép tương đồng về hai cực tế bào

Có sự phân li độc tập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực tế bào

1 tế bào mẹ (2n) nguyên phân tạo ra hai tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST lưỡng bội (2n)

1 tế bào mẹ (2n) giảm phân tạp 4 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST đơn bội (n)

Bài 4: (trang 33 SGK Sinh 9)

Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?

a) 2 b) 4 c) 8 d) 16

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

Đáp án: c) 8

Theo công thức:

Kđ 1: 2n kép; 2nx 2 cromatide

Kg 1: như trên

Ks 1: như trên

Kc 1: n kép; nx 2 cromatide

Kđ 2: như Kc 1

Kg 2: như Kc 1

Kc 2: n đơn

Bài 5 Trang 33 Sgk Ngữ Văn 9

Trả lời câu hỏi bài 5 trang 33 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 2 phần hướng dẫn soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo) ngữ văn 9.

Đọc Tài Liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 5 trang 33 sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập Hai phần soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo) chi tiết nhất.

Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú.

Trả lời bài 5 trang 33 SGK văn 9 tập 2

Tham khảo một số đoạn văn mẫu sau:

1. Đất nước ta đang bước vào một thế kỷ mới, một thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới mới, vì vậy mỗi người đều phải chuẩn bị hành trang cho mình để vững vàng hơn khi bước vào thế kỷ này, trong đó, sự chuẩn bị của thanh niên là vô cùng quan trọng vì thanh niên là những thế hệ tương lai của đất nước. Hành trang – đó là tri thức, kĩ năng, thói quen, được coi là điều kiện cần và đủ để thanh niên có thể tự tin trước sự phát triển của khoa học kĩ thuật, của sự hội nhập kinh tế thế giới với tính kỉ luật và cường độ lao động cao. Muốn có hành trang như vậy để bước vào thế kỉ mới, thì hơn bao giờ hết thanh niên phải là những người đi tiên phong trong học tập, học tập có hiệu quả. Nhanh chóng nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp cộng hoá, hiện đại hoá đất nước. Chỉ có như vậy thì đất nước chúng ta mới nhanh chóng thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu để hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới một cách bình đẳng, phát triển đất nước một cách bền vững. Và cũng chỉ có như vậy, thanh niên mới xứng đáng là những người chủ tương lai của đất nước.

2.

Đất nước đang trong thời kì hội nhập, như bước vào một thế kỉ mới, thời kì hội nhập kinh tế thế giới, vì vậy thanh niên là lực lượng nòng cốt cần xung phong đi trước, vững vàng. Hành trang chính là kĩ năng, tri thức, trình độ, phẩm chất – yếu tố cần thiết- để tự tin bước vào thời kì hội nhập với cường độ lao động cao hơn. Chỉ có chuẩn bị kĩ càng hành trang bước vào hội nhập chúng ta mới có thể đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, tụt hậu để sánh vai với càng cường quốc lớn.

3. Bước vào thế kỉ mới – một thế kỉ đầy hứa hẹn với tương lai nhưng cũng đầy thử thách, con người, đặc biệt là thanh niên cần phải chuẩn bị những hành trang để có thể cất cánh trên chặng đường bay của mình bất cứ lúc nào. Chúng ta đang bước vào thời kì hội nhập và phát triển, cũng là thời kì của công dân toàn cầu với yêu cầu lao động ngày càng cao. Vì thế mà hành trạng mà thế hệ trẻ Việt Nam cần phải tự trang bị cho mình ấy là tri thức, là kỹ năng, những phẩm chất tốt đẹp, tính cần cù, tỉ mỉ, chịu được khổ, được khó; dám chịu trách nhiệm, dám lên tiếng đấu tranh, dám nói và đặc biệt là phải có một trái tim yêu thương. Muốn làm được điều ấy, thanh niên chỉ có một con đường duy nhất là học tập và rèn luyện kết hợp với trải nghiệm thực tiễn. Học tập và rèn luyện giúp trau dồi, nắm bắt kiến thức tốt nhất. Còn trải nghiệm thực tiễn giúp ta nhận ra khó khăn để khác phục những hạn chế, tiếp tục phát triển, vững bước đi lên. Việt Nam là một nước là nước đang phát triển với nhiều điều kiện thuận lợi, nhưng muốn bật lên, vươn xa hơn nữa chỉ có đào tạo và phát triển con người. Đó mới là cách phát triển bền vững nhất.

Tham khảo bài tiếp theo: Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn

-/-

Chúc các em học tốt !

Giải Bài Tập Trang 33 Sgk Sinh Lớp 8: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cơ Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 8

Giải bài tập trang 33 SGK Sinh lớp 8: Cấu tạo và tính chất của cơ Giải bài tập môn Sinh học lớp 8

Giải bài tập trang 33 SGK Sinh lớp 8: Cấu tạo và tính chất của cơ

Giải bài tập trang 33 SGK Sinh lớp 8: Cấu tạo và tính chất của cơ được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về cấu tạo và tính chất của cơ nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập trang 27 SGK Sinh lớp 8: Bộ xương Giải bài tập trang 31 SGK Sinh lớp 8: Cấu tạo và tính chất của xương

A. Tóm tắt lý thuyết:

I – Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm rất nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết. Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phần giữa phình to là bụng cơ.

Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ. Tơ cơ có 2 loại là tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp song song và xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có máu sinh chất.

Phần tơ cơ giữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ (còn gọi là tiết cơ).

II. Tính chất của cơ

Thí nghiệm: Quan sát hình 9-2, ta thấy khi có một kích thích tác động vào dây thần kinh đi tới cơ cẳng chân ếch thì cơ co, sau đó cơ dãn làm cân ghi kéo lên, rồi hạ xuống, đầu kim về ra đồ thị một nhịp co cơ.

Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào co ngắn lại.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 33 Sinh Học lớp 8:

Bài 1: (trang 33 SGK Sinh 8)

Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là:

Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.

Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

Bài 2: (trang 33 SGK Sinh 8)

Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co. Giải thích hiện tượng đó.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.

Bài 3: (trang 33 SGK Sinh 8)

Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.

Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).