Top 5 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Sinh Học Lớp 7 Vietjack Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải sách bài tập Sinh học lớp 7

MỞ ĐẦU

Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 5 – chương mở đầu – SBT Sinh học lớp 7

Bài 1, 2, 3, 4 trang 7 – chương mở đầu – SBT Sinh học lớp 7

Bài tập trắc nghiệm trang 7 – trắc nghiệm trang 7 chương mở đầu – SBT Sinh học lớp 7

Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 10 – chương 1 ngành động vật nguyên sinh – SBT Sinh học lớp 7

Bài 1, 2, 3, 4 trang 14 – chương 1 ngành động vật nguyên sinh – SBT Sinh học lớp 7

Chương 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Chương 2: NGÀNH RUỘT KHOANG Chương 3: CÁC NGÀNH GIUN Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP

Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 47 – chương 5 ngành chân khớp – SBT Sinh học lớp 7

Bài 1, 2, 3, 4 trang 51 – chương 5 ngành chân khớp – SBT Sinh học lớp 7

Bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 47 – chương 5 ngành chân khớp – SBT Sinh học lớp 7

Bài 5, 6, 7, 8 trang 51 – chương 5 ngành chân khớp – SBT Sinh học lớp 7

Bài tập trắc nghiệm trang 51 – trắc nghiệm trang 51 chương 5 ngành chân khớp – SBT Sinh học lớp 7

Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 60 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 1, 2, 3, 4 trang 72 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 1, 2, 3, 4 trang 82 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 1, 2, 3, 4 5, 6 trang 91 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 105 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 6, 7, 8, 9 trang 105 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 6, 7, 8, 9 trang 60 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 63 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài tập trắc nghiệm trang 63 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 5, 6, 7 trang 72 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 75 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài tập trắc nghiệm trang 75 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 5, 6, 7, 8 trang 82 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 1,2 trang 86 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài tập trắc nghiệm trang 86 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 7, 8, 9, 10, 11 trang 91 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 1, 2, 3, 4 trang 98 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài tập trắc nghiệm trang 98 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 10, 11, 12, 13 trang 105 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài 1, 2, 3 trang 111 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Bài tập trắc nghiệm trang 111 – chương 6 ngành động vật có xương sống – SBT Sinh học lớp 7

Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT Chương 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

=============

Sách Giải Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Mở đầu

Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 2 Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 2 (rút gọn) Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 1 Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh Bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 3 Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 3 (rút gọn) Bài 4: Trùng roi Giải bài tập trang 19 SGK Sinh lớp 7: Trùng roi Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4: Trùng roi Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 4 (rút gọn) Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 4 Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày Giải bài tập trang 22 SGK Sinh lớp 7: Trùng biến hình và trùng giày Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 5 (rút gọn) Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 5 Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét Giải bài tập trang 25 Sinh lớp 7: Trùng kiết lị và trùng sốt rét Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 6 (rút gọn) Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 6 Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh Giải bài tập trang 28 Sinh lớp 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 7 (rút gọn) Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 7 Chương 2: Ngành ruột khoang Bài 8: Thủy tức Giải bài tập trang 32 SGK Sinh lớp 7: Thủy tức Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8: Thủy tức Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 8: Thủy tức (rút gọn) Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 8 Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 8 Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang Giải bài tập trang 35 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng của ngành ruột khoang Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 9 (rút gọn) Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 9 Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang Giải bài tập trang 38 SGK Sinh lớp 7: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 10 (rút gọn) Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 10 Chương 3: Các ngành giun Bài 11: Sán lá gan Giải bài tập trang 43 SGK Sinh lớp 7: Sán lá gan Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11: Sán lá gan Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 11 Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp Giải bài tập trang 46 SGK Sinh lớp 7: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 12 Bài 13: Giun đũa Giải bài tập trang 49 SGK Sinh lớp 7: Giun đũa Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 13: Giun đũa Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 13 Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn Giải bài tập trang 52 SGK Sinh lớp 7: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 14 Bài 15: Giun đất Giải bài tập trang 55 SGK Sinh lớp 7: Giun đất Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 15: Giun đất Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 15: Giun đất Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 15 Bài 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 16 Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt Giải bài tập trang 61 SGK Sinh lớp 7: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 17 Chương 4: Ngành thân mềm Bài 18: Trai sông Giải bài tập trang 64 SGK Sinh lớp 7: Trai sông Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 18: Trai sông Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 18 Bài 19: Một số thân mềm khác Giải bài tập trang 67 SGK Sinh lớp 7: Một số thân mềm khác Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 19: Một số thân mềm khác Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 19 Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 20 Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm Giải bài tập trang 73 SGK Sinh lớp 7: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 21 Chương 5: Ngành chân khớp – Lớp Giáp xác Bài 22: Tôm sông Giải bài tập trang 76 SGK Sinh lớp 7: Tôm sông Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 22: Tôm sông Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 22 Bài 23: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 23: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 23: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 23 Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác Giải bài tập trang 81 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 24 Chương 5: Ngành chân khớp – Lớp hình nhện Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện Giải bài tập trang 85 SGK Sinh lớp 7: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 25 Chương 5: Ngành chân khớp – Lớp sâu bọ Bài 26: Châu chấu Giải bài tập trang 88 SGK Sinh lớp 7: Châu chấu Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 26: Châu chấu Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 26 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ Giải bài tập trang 93 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 27 Bài 28: Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 28: Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 28 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp Giải bài tập trang 98 SGK Sinh lớp 7: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 29 Bài 30: Ôn tập phần 1 – Động vật không xương sống Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 30 Chương 6: Ngành động vật có xương sống – Các lớp Cá Bài 31: Cá chép Giải bài tập trang 104 SGK Sinh lớp 7: Cá chép Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 31: Cá chép Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 31 Bài 32: Thực hành: Mổ cá Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 32: Thực hành: Mổ cá Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 32 Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép Giải bài tập trang 109 SGK Sinh lớp 7: Cấu tạo trong của cá chép Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 33 Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá Giải bài tập trang 112 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 34 Chương 6: Ngành động vật có xương sống – Lớp lưỡng cư Bài 35: Ếch đồng Giải bài tập trang 115 SGK Sinh lớp 7: Ếch đồng Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 35: Ếch đồng Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 35 Bài 36: Thực hành: QUan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 36 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư Giải bài tập trang 122 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 37 Chương 6: Ngành động vật có xương sống – Lớp bò sát Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài Giải bài tập trang 126 SGK Sinh lớp 7: Thằn lằn bóng đuôi dài Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 38 Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn Giải bài tập trang 129 SGK Sinh lớp 7: Cấu tạo trong của thằn lằn Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 39 Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát Giải bài tập trang 133 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 40 Chương 6: Ngành động vật có xương sống – Lớp Chim Bài 41: Chim bồ câu Giải bài tập trang 137 SGK Sinh lớp 7: Chim bồ câu Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 41: Chim bồ câu Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 41 Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 42 Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu Giải bài tập trang 142 SGK Sinh lớp 7: Cấu tạo trong của chim bồ câu Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 43 Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim Giải bài tập trang 146 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 44 Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 45 Chương 6: Ngành động vật có xương sống – Lớp Thú (Lớp có vú) Bài 46: Thỏ Giải bài tập trang 151 SGK Sinh lớp 7: Thỏ Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 46: Thỏ Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 46 Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ Giải bài tập trang 155 SGK Sinh lớp 7: Cấu tạo trong của thỏ Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 47 Bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi Giải bài tập trang 158 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng của lớp thú Bộ thú huyệt bộ thú túi Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 48 Bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi và bộ cá voi Giải bài tập trang 161 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng của lớp thú (Tiếp theo) Bộ dơi và bộ cá voi Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi và bộ cá voi Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 49 Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 50 Bài 51: Đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng Giải bài tập trang 169 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 51: Đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 51 Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 52 Chương 7: Sự tiến hóa của động vật Bài 53: Môi trường sống và sự vận động di chuyển Giải bài tập trang 174 SGK Sinh lớp 7: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 53: Môi trường sống và sự vận động di chuyển Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 53 Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể Giải bài tập trang 178 SGK Sinh lớp 7: Tiến hóa về tổ chức cơ thể Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 54 Bài 55: Tiến hóa về sinh sản Giải bài tập trang 181 SGK Sinh lớp 7: Tiến hóa về sinh sản Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 55: Tiến hóa về sinh sản Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 55 Bài 56: Cây phát sinh giới động vật Giải bài tập trang 184 SGK Sinh lớp 7: Cây phát sinh giới động vật Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 56: Cây phát sinh giới động vật Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 56 Chương 8: Động vật và đời sống con người Bài 57: Đa dạng sinh học Giải bài tập trang 188 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng sinh học Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 57: Đa dạng sinh học Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 57 Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo) Giải bài tập trang 191 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng sinh học (Tiếp theo) Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo) Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 58 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học Giải bài tập trang 195 SGK Sinh lớp 7: Biện pháp đấu tranh sinh học Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 59 Bài 60: Động vật quý hiếm Giải bài tập trang 198 SGK Sinh lớp 7: Động vật quý hiếm Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 60 Bài 61,62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 61, 62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 61 – 62 Bài 63: Ôn tập Đề cương ôn tập môn Sinh học lớp 7 kì 2 Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 63 Bài 64,65,66: Tham quan thiên nhiên Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 64 – 65 – 66

Giải Bài Tập Trang 55 Sgk Sinh Lớp 7: Giun Đất Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 7

Giải bài tập trang 55 SGK Sinh lớp 7: Giun đất Giải bài tập môn Sinh học lớp 7

Giải bài tập trang 55 SGK Sinh lớp 7: Giun đất

Giải bài tập trang 49 SGK Sinh lớp 7: Giun đũa Giải bài tập trang 52 SGK Sinh lớp 7: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn

A. Tóm tắt lý thuyết:

I – HÌNH DẠNG NGOÀI II- DI CHUYỂN

Hình 15.3 vẽ quá trình di chuyển (bò) của giun đất. Sau là chú thích kèm theo nhưng sắp xếp không đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất.

IV- DINH DƯỠNG

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột và hấp thụ qua thành ruột.

Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

V – SINH SẢN

Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nở thành giun non.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 55 Sinh học lớp 7:

Bài 1: (trang 55 SGK Sinh 7)

Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt, ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Bài 2: (trang 55 SGK Sinh 7)

Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.

Bài 3: (trang 55 SGK Sinh 7)

Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

Giải Sách Bài Tập Sinh Học 7

Giải Sách Bài Tập Sinh Học 7 – Bài tập có lời giải trang 28, 29, 30, 31, 32 SBT Sinh học 7 giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Bài 1 trang 28 SBT Sinh học 7: Nêu các đặc điểm chung của 3 ngành Giun (Giun dẹp, Giun tròn và Giun đốt).

Lời giải:

Tuy là 3 ngành khác nhau, nhưng Giun dẹp, Giun tròn và Giun đốt có chung các đặc điểm sau đây :

– Cơ thể có đối xứng 2 bên : Nghĩa là chỉ có thể vẽ được 1 mặt phẳng chia cơ thể chúng thành 2 nửa hoàn toàn giống nhau. Nhờ đối xứng 2 bên, cơ thể chúng bắt đầu chia thành : phải và trái, đầu và đuôi, lưng và bụng.

– Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp : Khác với ruột khoang, đến các ngành Giun, thành cơ thể xuất hiện lớp giữa. Chính lớp này đã hình thành nên hệ cơ, mô liên kết, các tuyến nội tiết và thành mạch máu… là đặc điểm quan trọng của các động vật có tổ chức cơ thể cao.

– Thành cơ thể có sự liên kết chặt chẽ của các loại cơ (cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo, cơ lưng bụng…) tạo nên bao bì cơ giúp cho cơ thể di chuyển, nhất là ở Giun dẹp, đến Giun đốt thì xuất hiện cơ quan di chuyển chuyên hoá.

Bài 2 trang 28 SBT Sinh học 7: Hãy nêu các căn cứ về cấu tạo để nhận biết ngành Giun dẹp (gồm sán lông, sán lá gan, sán bã trẩu, sán dây…).

Lời giải:

Ngành Giun dẹp có cấu tạo thấp nhất trong các ngành Giun thể hiện ở các đặc điểm sau :

– Cơ thể dẹp theo chiều lưng – bụng.

– Ruột còn cấu tạo dạng túi, chưa có hậu môn.

– Hệ thần kinh cấu tạo đơn giản gồm : 2 hạch não và đôi dây thần kinh dọc phát triển.

– Hệ hô hấp và hệ tuần hoàn còn thiếu.

– Hầu hết giun dẹp lưỡng tính.

Bên cạnh những giun dẹp có kích thước nhỏ (dưới 1mm như sán lá máu) có những loài có kích thước khổng lồ như sán dây (dài từ 2 – 3m đến 8 – 9m), một trong những đại diện có kích thước dài nhất của các ngành giun. Trừ một số sống tự do, còn đa số giun dẹp có đời sống kí sinh.

Bài 3 trang 29 SBT Sinh học 7: Hãy nêu cấu tạo và đời sống của sán lá gan thích nghi vói đời sống kí sinh.

Lời giải:

Đại diện cho giun dẹp là sán lá gan có đời sống kí sinh. Cho nên ngoài những đặc điểm chung của ngành Giun dẹp, sán lá gan còn có các đặc điểm thích nghi với kí sinh như :

– Về cấu tạo : Tiêu giảm lông bơi và giác quan, xuất hiện giác bám, tăng cường cơ quan tiêu hoá và cơ quan sinh sản.

– Về đời sống :

+ Sán lá gan đẻ nhiều lứa, nhiều trứng.

+ Ấu trùng cũng có khả năng sinh sản vô tính.

+ Có thay đổi vật chủ.

Đây là sự thích nghi của sán lá gan với kí sinh vì trong vòng đời, tỉ lệ sống sót của các thế hệ sau rất thấp.

Bài 4 trang 29 SBT Sinh học 7: Hãy nêu các cấu tạo để nhận biết ngành Giun tròn.

Lời giải:

Ngành Giun tròn (gồm giun đũa, giun kim, giun chỉ…) có chung các đặc điểm sau :

– Các nội quan giun tròn nằm trong một khoang cơ thể hình trụ kéo dài. Tuy thế, đó vẫn chưa phải là khoang cơ thể chính thức (vì mới chỉ là khoang nguyên sinh).

– Ruột giun tròn kéo dài, xuất hiện ruột sau và hậu môn.

– Giun tròn vẫn chưa có hệ hô hấp và hệ tuần hoàn : hệ hô hấp hoặc qua da (với loài sống tự do) hoặc yếm khí (với loài sống kí sinh).

– Hệ thần kinh chủ yếu là những dây thần kinh dọc (phần lớn ở mặt bụng) xuất phát từ vòng thần kinh hầu.

– Đa số giun tròn phân tính : Cơ quan sinh sản đực, cái có hình dạng và cấu tạo khác nhau.

Với cấu tạo như vậy, giun tròn có tổ chức cao hơn giun dẹp. Chúng thường kí sinh ở nội tạng động vật và người. Trong số ấy, có nhiều loài có hại đáng kể cho cây trồng, vật nuôi và sức khoẻ con người.

Bài 5 trang 30 SBT Sinh học 7: Hãy nêu các cán cứ về cấu tạo và lối sống để nhận biết ngành Giun đốt.

Lời giải:

Giun đốt có tổ chức cơ thể cao hơn Giun dẹp và Giun tròn thể hiện ở các đặc điểm sau :

– Cơ thể hình giun, tức hình trụ và kéo dài.

– Cơ thể khác với các giun tròn ở chỗ phân chia thành các đốt. Các đốt đều có cấu tạo giống nhau : đều có hạch thần kinh, cơ quan bài tiết, cơ quan di chuyển, một phần của hệ tuần hoàn và tiêu hoá…

– Ống tiêu hoá giống giun tròn nhưng phân hoá hơn. Xuất hiện hệ tuần hoàn kín và ở nhiều loài còn có cơ quan hô hấp (mang).

– Hệ thần kinh gồm vòng hầu và chuỗi hạch thần kinh bụng.

– Giun đốt nói chung phân tính, nhưng giun đất thì lưỡng tính.

– Đa số các loài giun đốt sống ở biển và nước ngọt, một số sống trong đất ẩm. Chúng ăn thịt, ăn thực vật và ăn tạp, số nhỏ kí sinh.

Bài 6 trang 30 SBT Sinh học 7: Giun sán kí sinh có cấu tạo ngoài thích nghi với đòi sống như thê nào ?

Lời giải:

Giun sán ở đây chỉ các đại diện của 2 ngành Giun : Giun dẹp (sán) và Giun tròn (giun đũa). Đa số các đại diện của 2 ngành này đều kí sinh, biểu hiện sự thích nghi về cấu tạo ngoài như sau :

– Tiêu giảm mắt và các giác quan nói chung.

– Tiêu giảm lông bơi, thay thế vào đó là phát triển vỏ cuticun có tác dụng như cái áo giáp hoá học (thích nghi với kí sinh) và hệ cơ (cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo…) phát triển cùng với thành cơ thể, tạo nên lớp bao bì cơ giúp chúng di chuyển.

– Tăng cường giác bám, một số có thêm móc bám.

Bài 7 trang 31 SBT Sinh học 7: Giun sán kí sinh có cấu tạo trong thích nghi với đời sống đó như thê nào ?

Lời giải:

Về cấu tạo trong, giun sán kí sinh có các cấu tạo thích nghi sau :

– Hệ tiêu hoá tăng cường : ruột phân nhánh chằng chịt (như sán lá gan) hoặc tiêu giảm hẳn, để vỏ cơ thể thay thế thẩm thấu chất dinh dưỡng (như sán dây), hay ống tiêu hoá phân hoá đủ ruột sau và hậu môn (như giun đũa, giun kim…).

– Hệ sinh dục phát triển. Cơ quan sinh dục lưỡng tính và phát triển ở sán lá gan hay mỗi đốt thân có một cơ quan sinh dục lưỡng tính như ở sán dây.

Ở giun đũa, tuy phân tính nhưng cơ quan sinh dục dạng ống của chúng đều dài hơn cơ thể gấp nhiều lần. Giun sán, đều đẻ nhiều lứa, nhiều trứng. Một số giun sán có vòng đời phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng, có kèm theo thay đổi vật chủ.

– Hệ thần kinh : duy trì đặc điểm cấu tạo chung nhưng do điều kiện kí sinh nên phát triển rất kém.

Bài 8 trang 31 SBT Sinh học 7: Hãy nêu các sai khác về cấu tạo giũa giun đốt và giun tròn.

Lời giải:

Giun đốt có các cấu tạo sai khác giun tròn như sau :

– Cơ thể phân đốt : Sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và tuần hoàn…). Sự phân đốt cơ thể giúp tăng cường hoạt động và hoàn thiện các hệ cơ quan.

– Cơ thể có khoang chính thức : trong khoang có dịch thể xoang, góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.

– Xuất hiện chân bên : Cơ quan di chuyển chuyên hoá chính thức.

– Xuất hiện hộ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.

Bài 9 trang 31 SBT Sinh học 7: Lập bảng so sánh các đặc điểm của 3 ngành giun.

Lời giải:

Bảng so sánh đặc điểm của 3 ngành giun

Bài 10 trang 32 SBT Sinh học 7: Trình bày các tác hại của giun sán đối với co thể vật chủ.

Lời giải:

Giun sán gây cho vật chủ các tác hại sau :

– Ăn hại mô của vật chủ (giun tóc, giun móc câu… hút máu), lấy tranh thức ăn (giun đũa, giun kim trong ruột).

– Gây tổn thương lớn cho nội tạng vật chủ, dễ gây nhiễm trùng và các tai biến khác như : tắc ruột, tắc ống mật, viêm gan, tắc mạch bạch huyết…

– Tiết chất độc, gây rối loạn các chức năng sinh lí cơ thể.

– Làm giảm năng suất của vật nuôi, cây trồng.

Các tác hại trên rất lớn vì số lượng loài kí sinh nhiều (hiện biết tới 12 000 loài), số cá thể kí sinh của một loài thường lớn (đã gặp trường hợp có hàng trăm con giun đũa ở ruột người), một số cơ thế vật chủ lại có khả nãns nhiễm nhiều loài giun sán khác nhau (ví dụ, người có thể cùng lúc bị giun đũa. siun tóc, giun kim, giun móc câu… kí sinh).