Top 9 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Sử Bài 5 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Lịch Sử 5 Bài 20: Châu Âu

Giải Bài Tập Lịch Sử 5 Bài 20: Châu Âu giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Trả lời câu hỏi Địa Lí 5 Bài 20 trang 109:

– Quan sát hình 1, cho biết châu Âu tiếp giáp vứi châu lục, biển và đại dương nào?

– Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với châu Á.

Trả lời:

– Châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương:

+ lục địa: châu Á, châu Phi.

+ Đại dương: Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.

+ Biển: các biển Ca-xpi, biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Băc

– Diện tích của châu Âu, so sánh với châu Á:

+ Diện tích châu Âu là 10 triệu km 2.

+ Diện tích của châu Á lớn hơn diện tích châu Âu, diện tích châu Á gấp hơn 4 lần diện tích châu Âu.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 5 Bài 20 trang 109: – Quan sát hình 1, hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu; cho biết vị trí của các đồng bằng và dãy núi lớn ở châu Âu.

Trả lời:

Các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu:

+ Các đồng bằng: Đồng bằng Đông Âu ở phía đông châu Âu; đồng bằng Trung Âu ở vùng Trung Âu, Đồng bằng Tây Âu ở phí tây châu Âu ven Đại Tây Dương…

+ các dãy núi lớn: dãy U-ran ở phí đông châu Âu ranh giới tự nhiên với châu Á; dãy Xcan-đi-na-vi ở phía tây bắc; dãy An-pơ ở phí tây; dãy Cac-pat ở Trung Âu; dãy Cap-ca ở phía nam…

+ các sông lớn: Von-ga, Đa-nuyp,…

Trả lời câu hỏi Địa Lí 5 Bài 20 trang 110: – Quan sát các hình ảnh trong hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d cho biết các cảnh thiên nhiên đó được chụp ở những nơi nào của châu Âu.

Trả lời:

a) Dãy núi cao (An-pơ) ở phía Tây Âu.

b) Đồng bằng (Trung Âu) ở Trung Âu.

c) Phi-o (Bán đảo Xcan-đi-na-vơ) ở Tây bắc châu Âu.

d) Rừng lá kim ở Đông Âu.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 5 Bài 20 trang 111: Đọc bảng số liệu 17, cho biết sân số châu Âu, so sánh với dân số châu Á.

Trả lời:

– Dân số của châu Âu năm 2004 là 732 triệu người.

– năm 2004, dân số châu Âu đứng thứ 4 trong 5 châu lục, và dân số châu Âu chưa bằng 1/5 dâu số châu Á.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 5 Bài 20 trang 112: Dựa vào hình 4 và vốn hiểu biết, kể tên một số hoạt động kinh tế của các nước ở châu Âu.

Trả lời:

Một số hoạt động kinh tế ở châu Âu:trồng lúa mì, chăn nuôi gia súc lớn, chế tạo máy bay, chế tạo ô tô, hàng điện tử, mĩ phẩm, chế tạo máy móc thiết bị,…

Câu 1 trang 112 Địa Lí 5: Dựa vào hình 1, hãy xác định: vị trí địa lý, giới hạn của châu Âu, vị trí các dãy núi, đồng bằng cảu châu Âu.

Trả lời:

– Vị trí và giới hạn của châu Âu: Châu Âu nằm ở phía Tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương. Tiếp giáp:

+ lục địa: châu Á, châu Phi.

+ Đại dương: Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.

+ Biển: các biển Ca-xpi, biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Bắc.

Các đồng bằng, dãy núi lớn của châu Âu:

+ Các đồng bằng: Đồng bằng Đông Âu ở phía đông châu Âu; đồng bằng Trung Âu ở vùng Trung Âu, Đồng bằng Tây Âu ở phí tây châu Âu ven Đại Tây Dương…

+ các dãy núi lớn: dãy U-ran ở phí đông châu Âu ranh giới tự nhiên với châu Á; dãy Xcan-đi-na-vi ở phía tây bắc; dãy An-pơ ở phí tây; dãy Cac-pat ở Trung Âu; dãy Cap-ca ở phía nam…

Câu 2 trang 112 Địa Lí 5: Người dân châu Âu có đặc điểm gì?

Trả lời:

– Dân cư châu Âu chủ yếu là người da trắng.

– Phần lớn dân cư sinh sống ở thành phố, được phân bố khá đều trên lãnh thổ châu Âu.

Câu 3 trang 112 Địa Lí 5: Nêu những hoạt động kinh tế của châu Âu.

Trả lời:

Một số hoạt động kinh tế ở châu Âu:trồng lúa mì, chăn nuôi gia súc lớn, chế tạo máy bay, chế tạo ô tô, hàng điện tử, mĩ phẩm, len dạ, dược phẩm, chế tạo máy móc thiết bị,…

Giải Bài Tập Lịch Sử 5 Bài 4: Sông Ngòi

Giải Bài Tập Lịch Sử 5 Bài 4: Sông ngòi giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Trả lời câu hỏi Địa Lí 5 Bài 4 trang 74:

– Chỉ trên hình 1 các con sông đã được nêu tên trong bài.

– Vì sao sông ở miền Trung lại ngắn và dốc

Trả lời:

– Các con sông trên lược đồ:

+ miền Bắc: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà.

+ miền Trung: Sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng.

+ miền Nam: sông Đồng Nai sông Tiền, sông Hậu.

– Sông ở miền trung lại ngắn và dốc do ở miền lãnh thổ hẹp ngag, nơi hẹp nhất chưa đến 50 km, sông chảy trên địa hình dốc, đôig núi ơ phía tây, có nhiều nhánh núi đâm ra biển, diện tích đồng bằng lại nhỉ và hẹp.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 5 Bài 4 trang 76: Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?

Trả lời:

Nước sông của nước ta chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn.

Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta:

-Vào mùa mưa gây ra lũ lụt, ngập úng, gây thiệt hại lớn đến sản xuất và sinh hoạt cảu con người.

– Vào mùa khô, gây thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt cảu con người.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 5 Bài 4 trang 76:

– Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp.

– Chỉ trên hình 1 vị trí của các nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly và Trị An.

Trả lời:

– Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp ;đồng bằng Nam Bộ do sông Đồng Nai, sông Tiền và sông Hậu nào bồi đắp.

– Vị trí của các nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly và Trị An: nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đà, nhà máy Y-a-ly Tây Nguyên, nhà máy trị An trên sông Đồng Nai.

Câu 1 trang 76 Địa Lí 5: Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông ở nước ta.

Trả lời:

+ miền Bắc: Sông Hồng, sông Lô, sông Thái Bình, sông Đà.

+ miền Trung: Sông Mã, sông Cả, sông Gianh, Sông Thu Bồn, sông Đà Rằng.

+ miền Nam: sông Đồng Nai sông Tiền, sông Hậu.

Câu 2 trang 76 Địa Lí 5: Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?

Trả lời:

Sông ngòi nước ta có đặc điểm:

– Nước ta co có mạng lưới sông ngòi dày đặc.

– Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa.

Câu 3 trang 76 Địa Lí 5: Quan sát một con sông ở địa phương em (nếu có), nhận xét con sông đó sạch hay bẩn và cho biết tại sao.

Trả lời:

Gần nhà em có sông Hồng nước sông đục: Trong nước chứa nhiều phù sa, có nhiều vật liệu chảy theo dòng sông nhất là vào mùa lũ.

Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử Lớp 5 Bài 14: Thu

Hướng dẫn giải bài tập môn Lịch sử lớp 5

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 5 bài 14

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 5 bài 14: Thu – Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” là tài liệu học tốt môn Lịch sử lớp 5 hay, hướng dẫn các em giải chi tiết các câu hỏi và bài tập sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử. Mời quý thầy cô, quý phụ huynh cùng các em học sinh tham khảo.

Cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp có kết cục ra sao?

GỢI Ý LÀM BÀI

Cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp có kết cục thất bại. Thu – đông năm 1947, sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.

Bài 1 trang 32 SGK Lịch sử 5

Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?

GỢI Ý LÀM BÀI

Sau khi đánh chiếm các thành phố lớn, thực dân Pháp âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Căn cứ địa Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.

Bài 2 trang 32 SGK Lịch sử 5

Nêu một số địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.

GỢI Ý LÀM BÀI

Một số địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 là:

Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn

Đèo Bông Lau

Bình Ca, Đoan Hùng

Bài 3 trang 32 SGK Lịch sử 5

Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp?

GỢI Ý LÀM BÀI

Thu – đông năm 1947, sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. Chiến thắng này của nhân dân ta khiến thực dân Pháp sợ hãi, chùn bước trong âm mưu xâm lược nước ta lần này.

Giải Bài Tập Lịch Sử 5 Bài 9: Cách Mạng Mùa Thu

Giải Bài Tập Lịch Sử 5 Bài 9: Cách mạng mùa thu giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Câu 1 trang 21 Lịch Sử 5: Tại sao ngày 19 – 8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?

Trả lời:

– Ngày19 – 8 – 1945, hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành và các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng.

– Trước sức mạnh của đông đảo quần chúng, lính Bảo an ở Phủ Khâm sai đã phải hạ vũ khí đầu hàng cách mạng. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.

– Tiếp những ngày sau đó cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.

– Từ đó ngày 19 – 8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta.

Câu 2 trang 21 Lịch Sử 5: Hãy sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương em?

Trả lời:

Sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở Thừa Thiên – Huế:

– Ngày 23/8/1945, tại sân vận động Huế, trước hàng vạn người dân Thừa Thiên Huế, Ủy ban Khởi nghĩa tiến vào lễ đài giữa tiếng hô vang dội.

– Ðồng chí Tố Hữu đọc diễn văn và tuyên bố: Từ nay chính quyền về tay nhân dân; giới thiệu Ủy ban Nhân dân Cách mạng lâm thời tỉnh do đồng chí Tôn Quang Phiệt làm Chủ tịch.

– Chiều 30/8/1945, Bảo Ðại đọc thoái vị và trao cho đại diện chính phủ Quốc ấn bằng vàng và thanh gươm bằng vàng nạm ngọc.

– Trên kỳ đài Huế, cùng với bản nhạc hùng tráng “Tiến quân ca”, lá cờ đỏ sao vàng tung bay giữa trời Huế tự do độc lập trong tiếng hô vang của người dân “Việt Nam độc lập muôn năm”, “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa muôn năm”.