Top 13 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Tiếng Việt 5 Tuần 3 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Tiếng Việt 5, Tuần 8

– Tác giả đã thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm nhỏ một lâu đài kiến trúc tân kì, bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.

– Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh đẹp trở nên huyền hoặc, kì ảo như một thế giới cổ tích.

– Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Mấy con mang vàng hệt như mùa lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giảm trên thảm lá vàng và sắc nắng củng rực vàng trên lưng nó.

– Sự xuất hiện của chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cảnh rừng trở nên sống động, làm cho rừng đầy những bất ngờ và thú vị.

màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt. Rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” vì có sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn. Lá úa vàng như cảnh mùa thu. Những sắc vàng động đậy; mấy con mang vàng, chân vàng giẫm lèn thảm lá vàng và sắc nắng củng rực vàng trên lưng nó ….

Học sinh nói lên suy nghĩ của mình.

– Vẻ đẹp của rừng qua cái nhìn của tác giả thật kì diệu – Bài văn hay và đẹp, khiến em yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn mọi người chung sức bảo vệ thiên nhiên – Khu rừng mà tác giả miêu tả đẹp như một khu vườn cổ tích, em ao ước một lần mình được lạc vào thế giới thần bí ấy.

Chính tả1. Nghe – viết: Kì diệu rừng xanh (từ Nắng trưa … đến cảnh mùa thu.)

Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã xuống khuất. Màn đêm dần bao trùm mỗi lúc một dày đặc trên những ngọn cây. Gió bắt đầu nổi lên. Rừng xào xạc như thì thào kể những tự ngàn xưa. Tôi cố căng mắt nhìn qua màn đêm thăm thẳm với hi vọng tìm thấy một đốm lửa báo hiệu có một bản làng bình yên phía xa đang chờ đón.

b) Tất cả những gì không do con người tạo ra.

a) Tả chiều rộng. M : bao la, mênh mông, bát ngát, bạt ngàn.

b) Tả chiều dài (xa). M : tít tắp, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngàn, tít mù khơi, dằng dặc.

c) Tả chiều cao. M : cao vút, chót vót, vời vợi, vòi vọi, chất ngất.

d) Tả chiều sâu. M : hun hút, hoắm, thăm thẳm.

*Đặt câu với một trong các từ ngữ vừa tìm được : – Cánh rừng rộng bao la – Bầu trời cao vời vợi – Bạn Hùng nói quê ngoại bạn ấy xa tít tắp – Giếng sâu hoắm

a) Tả tiếng sóng. M : ì ầm, rì rào, ầm ầm, lao xao, ì oạp, oàm oạp.

b) Tả làn sóng nhẹ. M : lăn tăn, dập dềnh, gợn nhẹ, trườn nhẹ.

c) Tả đợt sóng mạnh. M : cuồn cuộn, ào ạt, cuộn trào, dữ dội, khủng khiếp, điên cuồng.

* Đặt câu với một trong các từ ngữ vừa tìm được : – Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm. – Những con sóng lăn tăn trên mặt hồ tĩnh lặng. – Con sóng trườn nhẹ lên bờ cát. – Sóng đập mạnh dữ dội, như cơn thịnh nộ của đại dương. – Từng con sóng đập điên cuồng vào mạn thuyền, chiếc thuyền như muốn vỡ tung ra.

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Giờ kể chuyện tuần qua, lớp em được cô giáo kể câu chuyện “Con chim nhỏ” nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

Hôm sinh nhật, Hùng nhận được rất nhiều quà. Nhưng cậu ta thích nhất là chiếc lồng bẫy chim của người anh họ gửi cho. Chiếc lồng làm bằng những thanh tre vuốt tròn. Phía trên có một cái lưới và miếng gỗ nhỏ, rắc thức ăn lên đó để ngoài sân, hễ chim đậu vào mổ thóc là miếng gỗ bật lên, lưới ụp xuống. Hùng mừng quá, chạy khoe với bố. Bố bảo :

– Thứ đồ chơi này không tốt. Con không nên bắt chim làm gì !

– Con sẽ nhốt chim vào lồng và nuôi cho chim hót.

Rồi Hùng lấy thóc rắc lên miếng gỗ, đem bẫy đặt ngoài vườn. Hùng nấp vào gốc cây, chờ mãi vẫn không thấy con chim nào bay tới. Hùng để bẫy ở đó đi ăn cơm trưa. Sau bữa ăn, cậu vui mừng thây lưới đã sập. Một chú chim nhỏ đang giãy giụa trong lưới. Hùng bắt chim bỏ vào lồng và chạy vào khoe với bố:

– Bố ơi, bố xem này, con bẫy được một chú họa mi.

– Đây là chim sâu, đừng làm tội nó con ạ! Tốt hơn thì con thả nó ra …

Hùng thưa lại bố:

– Bố yên tâm, con sẽ chăm sóc nó chu đáo !

Mấy hôm đầu, Hùng đều rắc thóc cho chim, thay nước, rửa lồng … Đến ngày thứ năm, Hùng quên mất. Bố Hùng bảo :

– Đây, con quên chim rồi. Cứ thả nó ra là hơn.

– Con sẽ không quên nữa! Con đi lấy thóc và thay nước ngay bây giờ. Tội nghiệp chú chim nhỏ của tôi!

Hùng mở cửa lồng lau chùi. Chú chim sợ hãi, cuống cuồng đập cánh bay khắp lồng. Hùng dọn sạch lồng xong, bỏ đi lấy thóc và nước mà quên đóng cửa lồng. Hùng vừa bước đi, chú chim nhỏ vội bay qua cửa sổ thoát thân. Không ngờ, chim đập đầu vào cửa kính ngã lăn xuống nền nhà. Hùng vội chạy đến bắt chim bỏ vào lồng. Chú chim nhỏ nằm bẹp xuống, sải cánh và thở mệt nhọc. Hùng nhìn chim rồi nước mắt chảy :

– Bố ơi, con làm thế nào bây giờ hả bố ? Bố nhìn con lắc đầu :

– Biết làm thế nào được nữa !

Suốt ngày, Hùng không rời chiếc lồng. Con chim nhỏ vẫn nằm thở dồn dập. Sáng hôm sau, Hùng lại gần lồng chim. Con chim nhỏ đã nằm ngửa, chân duỗi thẳng cứng đờ. Từ đấy, Hùng không bao giờ bẫy chim nữa.

Câu chuyện có ý nghĩa thật sâu sắc. Chim chóc cũng như con người phải được sống tự do và sống cùng đồng loại. Nếu cô đơn và mất tự do, chim cũng vô cùng đau đớn và khó bề sông nổi.

Địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “Cổng trời” vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đây có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời….

Từ cổng trời nhìn xa, qua làn sương khói mờ ảo ta thấy cả một không gian thảm rực rỡ, con thác réo mãi không ngừng, như giọng kể, như khúc hát ngân nga của núi rừng. Nơi dòng suối, đào lẽ soi bóng, lúc chín ngọt như mật. Trong buổi chiều yên ả, sương giá của màn đêm bắt đầu lấn xuống, rung trong không gian là tiếng nhạc ngựa, gió thổi đưa vào không gian bao la…

Học sinh tự trình bày ý thích của mình.

– Em thích nhất hình ảnh đứng ở cổng trời, trước mắt như mở ra một không gian vô tận, gió thoảng, mây trôi, con người thật nhỏ bé và thiên nhiên thật hùng vĩ. – Em thích nhất cảnh sáng chiều lẫn trong tiếng reo của thác nước là mùi hoa thơm mà gió mang về, đàn dê bình thản soi mình nơi đáy suối, uống nước… khung cảnh thật yên bình.

Cánh rừng sương giá ấm lên bởi sự suất hiện của con người. Con người tất bật với công việc; gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm… tiếng nhạc ngựa vang lên khắp triền rừng…

1. Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.2. Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.

1. Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh mà em sẽ tả (Thác Đam-bri ở huyện Bảo Lâm, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng). – Em cùng ba đi thăm vào dịp hè.

2. Thân bài . – Giới thiệu đường vào thác: + Từ chợ huyện Bảo Lâm chạy vào khoảng 6 cây số – đó là đường vào thác. + Trèo lên hàng trăm bậc thang bằng đá. + Ven đường, tán lá lòe xòe, ẩm ướt. – Nhìn từ trẽn xuống : + Dòng thác chảy dữ dội, đổ ầm ầm. Dòng nước đổ xuống tạo thành một dải băng trắng khổng lồ. Bụi nước mát lạnh, bọt nước trắng xóa. Dưới chân thác, dòng nước cuồn cuộn. + Cây cầu bắc ngang nối hai bờ thác. + Có người cho mướn ngựa. + Những tảng đá lớn bị nước chảy mài nhẵn nhụi. + Du khách ngồi nghỉ chân … – Nhìn từ dưới lèn : + Ảnh nắng lấp lóa. + Cầu vồng 7 màu khoe sắc – đẹp vô cùng. + Dòng thác dữ dội, mạnh mẽ như muốn đổ sập xuống, nuốt chửng tất cả.

3. Kết luận – Cảnh đẹp dữ dội. – Làm say lòng người. – Mời mọi người đến thăm.

Dịp hè vừa rồi ba dẫn em đi thăm thác Đam-bri, cảnh đẹp nơi đây đã để lại cho em một ấn tượng sâu sắc và mạnh mẽ về đất trời cao nguyên.

Từ chợ huyện Bảo Lâm, con đường đất đỏ dẫn vào thác ngoằn ngoèo uốn quanh dồi chè đều tăm tắp, xanh mướt. Bèn lề đường, thỉnh thoảng, em bắp gặp vài khóm dã quỳ, hoa nở vàng, rực rở cả con đường, từng đám cúc dại lan trên mặt đất. Không khí mát mẻ thật dễ chịu.

Để lên thác, em phải cùng ba treo qua hàng trăm bậc thang đá ẩm ướt. Hai bên vệ đường, từng tản lả cây lòe xòe như níu chăn du khách.

Con đường đá dẫn lên một cây cầu bắc ngang hai bờ thác. Nhìn từ trên xuống dòng thác thật dữ dội, nước chảy ầm ầm. Dòng nước trắng xóa đổ xuống như một dải băng trắng khổng lồ. Bụi nước mát lạnh, bọt tung trắng xóa. Dưới chân dòng thác, từng tảng đá lớn bị nước bào mòn, nhẵn nhụi, dòng nước cuồn cuộn chảy. Nhưng chỉ dữ dội một lát, chảy thèm vài chục mét nữa, con nước đã hiền hòa trở lại, uốn mình theo các quả đồi, len vào các khe nhỏ dẫn nước về đồi chè, nương dâu… Phía dưới chân thác, du khách người thay nhau chụp hình, người ngồi thả chân xuống nước để cảm nhận sự mát lạnh của dòng nước thấm vào, xưa tan mệt mỏi, người quay phim… em thấy một bạn gái tóc vàng, chắc là người ngoại quốc đang cười thích thú trên lưng ngựa. Chú ngựa được cho thuê để du khách chụp hình, quen khách, hiền lành đứng im cho bác thợ chụp ảnh tạo kiểu.

Nhưng rực rỡ nhất là khi nhìn từ dưới lên, hơi nước bốc lên mù mịt và ánh nắng mặt trời chiếu xuống đã tạo thành một dải cầu vồng bảy sắc, rực rỡ vô cùng… Đứng phía dưới nhìn lèn, em thấy mình thật nhỏ bé, dòng thác như muốn đổ sập xuống, cuốn phăng đi tất cả.

Chuyến đi thăm thác để lại cho em một ấn tượng mạnh mẽ về sự hùng vĩ của đất trời cao nguyên. Bây giờ thì em đã tin rằng “cảnh đẹp có thể làm say lòng người” ! Nếu có cơ hội, nhất định em sẽ xin ba được đi thăm một lần nữa…

Luyện từ và câuLUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

b) Đường – Bát chè này nhiều nên rất ngọt.(Từ đồng âm) – Các chú công nhân đang chữa dây điện thoại.(Từ đồng âm) – Ngoài , mọi người đã đi lại nhộn nhịp.(Từ đồng âm)

2. Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác Hồ, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào ? a) Mùa (1) là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày (2).– Xuân (1) – Chỉ thời tiết. “Mùa xuân” là mùa đầu tiên trong bốn mùa.– Xuân (2) – Có nghĩa là tươi đẹp.

b) Ống Đỗ Phủ là người làm thơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, có câu rằng “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là “Người thọ 70, xưa nay hiếm.” (…) Khi người ta đã ngoài 70 (3), thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.– Xuân (3) – Chỉ tuổi tác của con người.

a) Cao

– Có chiều cao lớn hơn mức bình thường. – Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường. – Hà An mới học lớp bốn mà nhìn em đã cao lắm rồi.

– Xuân Lan mới học lớp 4 mà nhìn em đã cao lắm rồi. – Tỉ lệ học sinh khá giỏi ở trường em rất cao.

b) Nặng

– Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường. – Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.

– Bé mới bốn tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay. – Không khí trong cuộc họp thật nặng nề, ai nấy đều căng thẳng.

c) Ngọt

– Có vị như vị của đường, mật . – (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.

– (Âm thanh) nghe êm tai.

– Em thích ăn bánh ngọt. – Cô giáo em có giọng nói thật ngọt ngào. – Tiếng đàn cất lèn nghe thật ngọt.

b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết với em vẫn là con đường từ nhà đến đường – con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.

Đoạn a) theo cách mở bài trực tiếp. – Cách viết : Kể ngay đến đối tượng được miêu tả.

* Đoạn b) theo cách mở bài gián tiếp. – Cách viết : Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện hoặc đôi tượng định tả.

b) Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.

– Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.

– Khẳng định con đường rất thân thiết với học sinh.

– Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp.

– Mỗi ngày, trên ti vi, trên báo chí giới thiệu rất nhiều cảnh đẹp của đất nước ta. Em cũng đã từng được đi du lịch nhiều nơi. Em đã đến bãi cát vàng tuyệt đẹp ở Nha Trang hay những đồi cát ở Mũi Né, em cũng đã được biết đến cái lạnh run người của đất trời Đà Lạt. Thế nhưng, dù đi đâu em vẫn thấy gần gũi nhất, thân thuộc nhất chính là nơi thị xã quê hương em.

Giải Bài Tập Tiếng Việt 5, Tuần 13

Giải bài tập Tiếng Việt 5 – Tuần 13, chủ điểm: Giữ lấy màu xanh gồm các phần:– Tập đọc: Người gác rừng tí hon – Chính tả:– Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường– Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia– Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn– Tập làm văn: Luyện tập tả người (tả ngoại hình)– Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ– Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

Phát hiện ra những dấu chân người lớn hằn trên đất, lần theo dấu vết bạn nhỏ thấy khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Qua khe lá, bạn nhỏ thấy hai gã trộm đang bàn tính cách để đến tối sẽ chuyển gỗ ra bìa rừng.

2. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy :a) Bạn là người thông minh.

Bạn nhỏ thắc mắc khi thấy dấu chân người lạ trong khi đã hai ngày rồi chưa có khách tham quan nào. Bạn nhỏ lần theo dấu vết, phát hiện kẻ trộm bèn chạy theo đường tắt, gọi điện báo công an.b) Bạn nhỏ là người dũng cảm.

* Bạn nhỏ gọi điện báo cho các chú công an. – Căng dây cản xe bọn trộm. – Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.

3. Trao đổi với bạn cùng lớp để làm rõ những ý sau :a) Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?

– Vì tình yêu rừng của ba đã truyền sang bạn nhỏ. Bạn nhỏ có ý thức giữ rừng rất cao. – Vì bạn nhỏ yêu rừng, bạn nhỏ không muốn rừng bị tàn phá. – Vì bạn nhỏ đang thay ba gác rừng lúc ba đi vắng.b) Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?

– Có tinh thần trách nhiệm cao, bảo vệ, giữ gìn tài sản chung. – Bình tĩnh khi gặp phải những tình huống bất ngờ. – Dũng cảm và táo bạo, không quản ngại nguy hiểm.

1. Nhớ – viết: Hành trình của bầy ong (2 khổ thơ cuối)

Sâm

nhân sâm, củ sâm, chim sâm cầm, sâm sẫm tối

xâm

xâm nhập, xâm xấp, xâm lấn, xâm nhập

sương

sương gió, sương mù, sương muối, sung sướng

xương

xương tay, xương trâu, xương chân, xương sườn, còng xương

sưa

say sưa, sửa chữa, cốc sữa, con sứa

xưa

ngày xưa, xưa kia, xa xưa

siêu

siêu nước, siêu cơm, siêu âm, siêu sao

xiêu

xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu xiêu, nhà xiêu

uôt

buột miệng, rét buốt, con chuột, suốt lúa, tuồn tuột

uôc

buộc lạt, buộc tóc, cuốc đất, thuốc cảm, mắm ruốc

ươt

xanh mướt, mượt mà, là lượt, thướt tha, vượt qua.

ước

điều ước, cây đước, vết sước, nước sôi, thược dược

iêt

tiết kiệm, chiết cành, chì chiết, viết thư, da diết

iêc

xiếc thú, xanh biếc, nuối tiếc, chim diệc, mỏ thiếc

MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

– Khu bảo tồn đa dạng sinh học là: Là nơi lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.

a) Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọcb) Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bàng điện, buôn bán động vật hoang dã.

Đề bài : Hành động phá hoại môi trường – xả rác bừa bãi.

Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố có tỉ lệ dân cư đông đúc, xếp vào hàng cao nhất nước ta. Thế nhưng, ở một thành phô” sầm uất như vậy, tình trạng xả rác bừa bãi vẫn còn tiếp diễn. Đi dọc theo các con đường, ta dễ dàng thấy những bọc ni-lon, những mảnh giấy báo vứt bừa bãi. Thậm chí trong công viên, hay ở trạm chờ xe buýt bã kẹo cùng với vỏ chai du khách cũng dễ dàng bỏ lại. Trong khi đó những thùng rác công cộng không phải là ít. Hy vọng trong thời gian tới, cùng với chiến dịch làm sạch thành phố và phong trào phát động người dân nâng cao ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh công cộng – mỗi người dân phải tự thấy được vai trò của mình trong công cuộc chung ấy – để thành phố xanh tươi hơn, đẹp hơn và sạch hơn.

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Đề bài : Chọn một trong hai đề bài sau đây :1. Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.BÀI LÀM Hồ Tây là một trong những cảnh đẹp của Hà Nội. Có rất nhiều thơ văn viết về Hồ Tây mà các bạn gần xa đã được học, được đọc

“Mịt mù khói tỏa ngàn sương,Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”.

Trường em, lớp em tổ chức nhiều nhóm hành động vì môi trường xanh, sạch, đẹp của quê hương: “Chúng em bảo vệ Hồ Tây”, “Hồ Tây là của chúng em”, “Vì Hồ Tây thân yêu”… Mỗi lớp, đặt ra một cái tên riêng thể hiện tình cảm của mình đối với Hồ Tây yêu dấu.

Lớp 5C của chúng em lập đội hành động bảo vệ môi trường mang tên “Hồ Tây là của chúng em”. Chiều thứ 7 nào, chúng em cũng kéo ra Hồ Tây phía trước đền Quán Thánh để góp phần làm sạch đẹp Hồ Tây. Trường có nhiều đội nên đội em được phụ trách một đoạn bờ hồ dài 30 mét.

14 giờ, tất cả 38 thành viên đã có mật đông đủ. Cô giáo chỉ làm cố vấn; lớp trưởng, lớp phó và các tổ trưởng là những vị chỉ huy của Đội hành động. Chúng em mang theo chổi, vợt. Nhiều người đi chơi, đi dạo mát, ăn quà đã vô ý thức vứt túi ni lông, vỏ bánh kẹo xuống hồ, xuống bãi cỏ, xuống các lối đi. Chúng em nhặt, quét, dùng vợt có cán dài vớt các túi ni lông bập bềnh dưới hồ lên. Mọi thứ rác rưởi, túi ni lông được chúng em thu dọn, tập kết vào các thùng rác đặt rải rác trên bờ hồ. Tổ 4 của em chuyên dùng vợt cán dài để vớt túi ni lông. Nhiều hôm vớt được một đống to tướng.

Chúng em làm việc hăng say vui vẻ. Cô giáo đi đi lại lại động viên, đôn đốc, kiểm tra. Sau 2 giờ lao động, bãi cỏ, lối đi, mặt hồ do Đội hành động lớp em phụ trách trở nên quang quẽ, sạch sẽ.

Ai cũng thấy vui và tự hào về việc làm nhỏ bé của mình góp phần làm cho cảnh quan Thủ đô ngày thêm đẹp, thêm văn minh. Cô giáo đã hướng dẫn cho chúng em quan sát làm văn miêu tả phong cảnh. Bài văn tả cảnh Hồ Tây, nhiều bạn lớp em được 9, 10 điểm. Bài văn của em cũng được 8 điểm, mẹ đọc và khen hay.

“Hồ Tây là của chúng em”. Nhiều bạn ở lớp em đã làm thơ nói về Hồ Tây và tình yêu Hồ Tây.

2. Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.Bài làm: Đó là câu chuyện dã từ hai năm về trước, vào mùa hè năm đó mình cùng bà về quê nội chơi, tại Quảng Nam. Câu chuyện hôm đó cả làng ai cũng đều biết rồi truyền tai nhau kể lại.

Ngày hôm đó là ngày 23- 6, hai anh em chú Phước và chú Thọ đang gặt lúa trên đồng, bỗng phát hiện một nhóm lâm tặc từ trong rẫy lật đật đi ra, một nhóm khác thì đang cưa gỗ nơi khu rừng một cách đầy lén lút , đây là khu rừng nguyên sinh ở hồ Đông Tiễn do nhà nước quản lý. Vì chúng quá đông, nên chưa làm gì được, hai chú ấy đành hô to để chúng bỏ chạy.

Lần theo đường đi của lâm tặc, họ tìm thấy một nơi tập kết gỗ rất lớn, vào khoảng gần 20 mét khối gỗ quý hiếm, những cây gỗ đã sống hàng chục năm trong rừng này. Hai anh em chú Phước ngăn chặn, không cho những người còn lại vận chuyển gỗ đi. Chúng bực mình, kéo thêm nhiều kẻ khác đến tấn công, hòng để doạ hai chú ấy, song các chú vẫn một mực đinh ninh, giữ vững, quyết không cho chúng rời bãi tập kết gỗ. Vừa ngăn cản, chú Phước vừa lấy điện thoại gọi báo về đồn kiểm lâm của tỉnh.Trong lúc chờ đợi người cán bộ từ trên xuống, dù rất đói và mệt song chú Phước và chú Thọ vẫn cố giữ số gỗ mặc cho nhiều kẻ vẫn ngang nhiên kéo đến để tẩu tán.

Khi lực lượng kiểm lâm tới, số gỗ được hai chú bàn giao cho các cán bộ tịch thu. Uỷ ban nhân dân huyện khen tặng thành tích chống phá rừng cho hai chú. Mọi người trong làng đều khâm phục trước tinh thần dũng cảm của chú Phước và chú Thọ.

– Có nhiều nguyên nhân của việc phá rừng ngập mặn : chiến tranh, các công trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm …. làm mất đi một phần diện tích khá lớn. – Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn rất nặng nề, lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.

Vỉ trong mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đôi với việc bảo vệ đê điều.

Nhờ phục hồi rừng ngập mặn môi trường ở nhiều địa phương đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Từ độ có rừng đê không còn bị xói lở, kể cả có bão tràn qua. Lượng cua trong rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hằng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước củng trở nên phong phú. Thu thập của người dân tăng đáng kể, đè điều được bảo vệ vững chắc.

1. Chọn làm một trong hai bài tập a hoặc b :a) Đọc lại bài Bà tôi của Mác-xim Go-rơ-ki (sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 22 – 123), trả lời vắn tắt các câu hỏi sau :

– Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà ? – Tả mái tóc của bà qua đôi mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu).

– Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu. + Câu 1 : Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. + Câu 2 : Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm : đen, dày, dài kì lạ. + Câu 3 : Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu tả từng động tác của bà.

– Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào ? Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.

– Đoạn 2 còn tả những điểm gì về ngoại hình của bà ? Các đặc điểm đó quan hệ với nhau thế nào ? Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà ? + Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà (gồm 4 câu). + Câu 1 – 2: Tả giọng nói (câu 1 tả đặc điểm chung của giọng nói, câu 2 tả tác dộng giọng nói, tới tâm hồn cậu bé). + Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt bà mỉm cười. Tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt. + Câu 4 : Tả khuôn mặt của bà.

– Đoạn văn tả những đặc điểm về ngoại hình của bạn Thắng : Đoạn văn giới thiệu chung về Thắng, tả chiều cao, nước da, thản hình, cặp mắt to và sáng, tả cái miệng tươi hay cười và cả cái trán dô bướng bỉnh của Thắng.– Những đặc điểm ấy cho biết tính tình của Thắng : Tất cả những đặc điểm được miêu tả trên hỗ trợ cho nhau, làm hiện rõ vẻ bề ngoài của Thắng : một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội rất giỏi, có sức khỏe dẻo dai và cả sự thông minh, bướng bỉnh nhưng gan dạ và tươi vui của Thắng.

1. Mở bài : Giới thiệu người định tả (tên gì ? ở đâu ? em gặp gỡ lúc nào ?)2. Thân bài : Tả cô giáo cũ của em. – Ngoại hình (tuổi tác, hình vóc, khuôn mặt, mái tóc hàm răng). – Tính tình : (giản dị, dịu dàng, thương yếu học trò hết mực, giảng bài dễ hiểu, sẵn sàng giảng và là một người nhiệt tinh với đồng nghiệp). – Cô để lại cho em những ấn tượng khó quèn.3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em. – Em luôn yêu kính cô giáo. – Mong cô có sức khỏe tốt. Cố gắng học tốt để xứng đáng là học trò của cô.

a) phục hồi rừng ngập mặn ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. b) Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giốngkhông những cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận.

b) Ở ven biển các tĩnh như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Hải Phòng. Quảng Ninh, … đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như cồn Vành, cồn Đen (Thái Bình), cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định) …

– Chẳng những ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Hải phòng, Quảng Ninh … đều có phong trào trồng rừng ngập mặn rừng ngập mặn còn được trổng ở các đảo mới bồi ngoài biển như cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình) Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định) ….

3. Hai đoạn văn sau có gì khác nhau ? Đoạn nào hay hơn ? Vì sao ? a) Hôm sau hai chú cháu ra đầm. Một vài con le ngụp lặn trước mũi thuyền. Nhìn ra phía trước, chợt thấy bầy vịt đang đùa giỡn. Ồ, có cả vịt nâu, vịt đầu đỏ, vịt lưỡi liềm và cả con vịt vàng cực hiếm. Tâm bất ngờ rút khẩu súng ra định bắn. Mai giật mình khiếp hãi. Cô bé bỗng thấy Tâm trở thành mối tai họa cho bầy chim. Chẳng kịp can Tâm, cô bé đứng hẳn lên thuyền xua tay và hô to : – Úi, này ! Bay đi, bay đi… b) Hôm sau, hai chú cháu ra đầm. Một vài con le ngụp lặn trước mũi thuyền. Nhìn ra phía trước, chợt thấy bầy vịt đang đùa giỡn. Ồ, có cả vịt nâu, vịt đầu đỏ, vịt lưỡi liềm và cả con vịt vàng cực hiếm. Tâm bất ngờ rút khẩu súng ra định bắn. , Mai giật mình khiếp hãi. , cô bé bỗng thấy Tâm trở thành mối tai họa cho bầy chim. chẳng kịp can Tâm nên cô bé đứng hẳn lên thuyền xua tay và hô to : – Úi, này ! Bay đi, bay đi …

Khác nhau: So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ và cặp quan hệ từ ở các câu sau: Câu 6: vì vậy, Mai Câu 7: cũng vì vậy, cô bé Câu 8: vì chẳng kịp…nên cô bé

Đoạn a hay hơn đoạn b, vì đoạn b thêm vào một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ nên câu văn trở nên nặng nề.

Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. (Chú ý đọc gợi ý trong sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 132 trước khi làm bài)

Em vẫn thường gặp cô Lan, cô giáo dạy em năm em học lớp một. Trong em những ấn tượng tốt đẹp nhất về cô mãi mãi không phai mờ. Ngày đầu tiên, khi em bỡ ngỡ theo chân mẹ đến trường, cô đã để lại cho em những ấn tượng khó phai. Cô đã dịu dàng đón chúng em ở cửa lớp, làm cho những học sinh lần đầu tiên tới trường như em thật an tâm và tin tường. Cô giáo em chừng hai sáu, hai bảy tuổi. Cô dong dỏng cao, khuôn mặt nhìn rất phúc hậu với ảnh mắt dịu dàng và nhất là mái tóc, mái tóc cô đen, mượt mà như dòng suối, hàm răng cỗ trắng và đều đặn … Cô giáo em nhìn chúng em với ảnh nhìn trìu mến, dắt tay từng bạn, đưa về chỗ ngồi, như một người mẹ hiền vậy.

Cô rất thương yêu chúng em, có những lúc chúng em nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học cô chỉ dịu dàng nhắc nhở, cô tận tụy cầm tay cho từng bạn trong lớp, uốn từng nét chữ, đếm từng con số… cô còn là một đồng nghiệp thân thiện, hoà nhã với các giáo viên khác trong trường. Trong mắt em, cô giáo em là “giáo sư biết tuốt” vì cô có thể trả lời tất cả những thắc mắc của chúng em, từ chuyện bài học đến những thắc mắc ngoài sách vở …

Em rất yêu quý cô. Cho dù bây giờ em không còn học cô nữa nhưng em vẫn mong muốn mình học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học trò của cô. Em mong cô có sức khỏe để giảng dạy thật tốt, để cố tiếp tục dìu dắt những lớp đàn em, như em ngày xưa, cái ngày đầu tiên bỡ ngỡ đến trường, rời tay mẹ, nắm lấy tay cô và thấy lòng mình ấm áp.

Bản quyền bài viết thuộc về chúng tôi Ghi nguồn Sách giải.com khi đăng lại bài viết này.

Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Môn Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 11

Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 15, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tiếng Việt Tuần 10, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt 3 Tuần 7, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Môn Tiếng Việt Tuần 8, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp Bốn Tuần Tám Môn Tiếng Việt, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Môn Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 11, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt 4 Tuần 7, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Môn Tiếng Việt Tuần 6, Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Tieng Viet Lop 4 Tuan 10, Dap A Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Tieng Viet Lop 4, Đáp án Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Cuối Tuần 4 Lớp 4 , Dap An Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Mon Tieng Viet Lop 4, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 2 Môn Tiếng Việt, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 27 Môn Tiếng Việt, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3, Dap An Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Lop 5 Mon Tieng Viet, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 15 Môn Tiếng Việt, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Cuối Tuần Lớp 3, Giải Toán Trong Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 5 , Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 24, Dap An Phieu Bai Tap Toan Cuoi Tuan Tuan Tuan18 , Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 23, Giai Phieu Bai Tap Toan Cuoi Tuan Lop 4 Tuan 3, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 9, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 22, Giai Phieu Bai Tap Toan Cuoi Tuan Lop 5 Tuan 1, Đáp án Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Lơp 5 Tuần 26, Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Tuan 22 Lop 5 Toan, Phiếu Cuối Tuần Và Đáp án Toán Lớp 5 Tuần 4, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 7, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 24, Phiếu Cuối Tuần Lớp 4 Mon Toán Tuần 4, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán 5 Tuần 3, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Môn Toán Lớp 4 Tuần 20, Phieu Bai Tao Cuoi Tuan Lop5 Tuan 6 , Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 9, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Môn Toán Tuần 16, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 4, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuan 6, Dap An Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Toan Lop 5 Tuan 19, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuan 12, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuan 6, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 14, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 8, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 8, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuan 7, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 2 Tuần 11, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 2 Tuần 9, Giải Phiếu Bài Tạp Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 7, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 21, Dap An Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Toan Lop 5 Tuan 18, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Môn Toán Tuần 14, Phiếu Cuối Tuần Toán 3 Tuần 9, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 14, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 16, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 9, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Anh Lớp 5, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Môn Tiếng Anh, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Anh Lớp 5, Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Lop 4 Tuan 3, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 25, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 28, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 222, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 18, Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Lop 4 Tuan 8 , Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 4, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 9, Đap án Phiếu Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 16, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 3, Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Lop 5 Tuan 33, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 5, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 6, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 16, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 3, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 20, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuan 6, Đáp án Phiếu Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 27, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 19, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 28, Phieu Cuoi Tuan Lop 4 Tuan 20, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 5, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 7, Dap An Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Lop 5 Tuan 30, Đáp án Phiếu Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 33, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 5 Lớp 5 Tuần, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 8, Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3, Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Môn Tiếng Việt, Phieu Bai Tap Tieng Viet Tuan 30 Lop 4, Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 8, Phiếu Bài Tập Tiếng Việt – Tuần 18 , Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2 Tuần 11, Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Tuần 15 Lớp 4, Đề Kiểm Tra Cuối Tuần Môn Tiếng Việt 4, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 19, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2 Tuần 8, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 11, Giải Phiếu Bài Tâp Tiêng Việt Lơp 3 Tuân 4,

Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 15, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tiếng Việt Tuần 10, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt 3 Tuần 7, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Môn Tiếng Việt Tuần 8, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp Bốn Tuần Tám Môn Tiếng Việt, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Môn Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 11, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt 4 Tuần 7, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Môn Tiếng Việt Tuần 6, Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Tieng Viet Lop 4 Tuan 10, Dap A Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Tieng Viet Lop 4, Đáp án Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Cuối Tuần 4 Lớp 4 , Dap An Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Mon Tieng Viet Lop 4, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 2 Môn Tiếng Việt, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 27 Môn Tiếng Việt, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3, Dap An Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Lop 5 Mon Tieng Viet, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 15 Môn Tiếng Việt, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Cuối Tuần Lớp 3, Giải Toán Trong Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 5 , Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 24, Dap An Phieu Bai Tap Toan Cuoi Tuan Tuan Tuan18 , Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 23, Giai Phieu Bai Tap Toan Cuoi Tuan Lop 4 Tuan 3, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 9, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuần 22, Giai Phieu Bai Tap Toan Cuoi Tuan Lop 5 Tuan 1, Đáp án Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Lơp 5 Tuần 26, Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Tuan 22 Lop 5 Toan, Phiếu Cuối Tuần Và Đáp án Toán Lớp 5 Tuần 4, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 7, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 24, Phiếu Cuối Tuần Lớp 4 Mon Toán Tuần 4, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán 5 Tuần 3, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Môn Toán Lớp 4 Tuần 20, Phieu Bai Tao Cuoi Tuan Lop5 Tuan 6 , Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 9, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Môn Toán Tuần 16, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 4, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuan 6, Dap An Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Toan Lop 5 Tuan 19, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuan 12, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Toán Lớp 5 Tuan 6, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 14, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 8, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tuần 8, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuan 7, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 2 Tuần 11, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 2 Tuần 9, Giải Phiếu Bài Tạp Cuối Tuần Lớp 3 Tuần 7,

Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2 Tuần 20

CHÍNH TẢ Chọn bài tập 1 hoặc 2 : Điền vào chỗ trống : r, ơhoặc gi. Giữa cơn hoạn nạn Một chiếc thuyền ra đến giữa dòng sông thì bị rò. Chỉ trong nháy mắt, thuyền đã ngập nước. Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy ra sức tát nước, cứu thuyền. Duy chỉ có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi như không có chuyện gì xảy ra. Một người khác thấy vậy, không giấu nổi tức giận, bảo : Thuyền sắp chìm xuống đáy sông rồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy ? Anh chàng nọ trả lời : Việc gì phải lo nhỉ ? Thuyền này đâu có phải của tôi ! Điền vào chỗ trống : ơ hoặc ô (thêm dấu thanh thích hợp). Cánh rừng mùa đông Cánh rừng mùa đông trơ trụi. Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xác trên nền trời xám xịt. Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu. Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn. Bác gấu đen nằm co quắp trong hang. Hồi cuối thu, bác ta béo núng nính, lông mượt, da căng tròn như môt trái sim chín, vậy mà bây giờ teo tóp, lông lởm chởm trông thật tội nghiệp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN Từ: CÔNG DÂN Đánh dấu X vào □ trước dòng nêu đúng nghĩa của từ công dân: pr Người dân của một nước, có quyển lợi và nghĩa vụ với đất nước. công nhân, công dân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm. Công có nghĩa là "của nhà nước, của chung" công dân, công cộng, công chúng. Công có nghĩa là "không thiên vị" công bằng, công lí, công minh, công tâm. Công có nghĩa là "thợ, khéo tay" công nhân, công nghiệp. Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta ... Trong câu trên không thể thay thế từ "công dân" bằng các từ đồng nghĩa với nó. Vì ở trong câu này, nghĩa của từ "công dân" có các ý "có nguồn quyền lợi và nghĩa vụ" hoàn toàn trái với từ "nô lệ" đó là "người bị tước hết quyền làm người, không có tư liệu sản xuất, không có quyền tự do và là vật sở hữu của người khác". Dùng từ "công dân" là phù hợp nhất. TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Chuẩn bị cho bài kiểm tra viết) Bài làm Học sinh tự tham khảo để sau : Đề 3 : Tả nhân vật cõ Tấm trong truyện Tấm Cám mà em đã đọc. Mở bài : Giới thiệu nhân vật cô Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám. Thân bài : Giới thiệu hoàn cảnh gia đình cô Tấm Tả cô Tấm (theo trí tưởng tượng của em). + Nhìn bề ngoài (ngoại hình) cô Tấm như thế nào ? Tóc, da, mắt.... cô Tấm ra sao ? + Sau khi cô Tấm được Bụt giúp đỡ đi dự hội, nhìn cô Tấm thế nào ? Tính tình cô Tấm : + Cô Tấm có chăm chỉ không ? + Cô có đối xử tốt với mọi người xung quanh không ? + Lối xóm nhận xét như thế nào về cô Tấm ? + Tính tình cô Tấm ra sao ? Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VÍ CÂU GHÉP BANG QUAN HỆ TƯ I - Nhận xét Gạch dưới các câu ghép trong đoạn trích sau : (1) Trong hiêu cắt tóc, anh công nhân l-va-nốp đang chò tởi lượt mình thì cửa phòng lai mò . môt người nữa tiến vào ... (2)Một lát sau, l-va-nốp đứng dậy nói : (3)Đồng chí Lê-nin, giờ đã đến lượt tôi. (4) Tuy đổng chí không muốn làm mất trât tư, nhưng tòi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đổng chí. (5)ĐÓ là guyền của tôi." (6)Mọi người đều cho là l-va-nốp nói rất đúng. (7) Lê-nin không tiên từ chối đổng chí, cảm ơn l-va-nốp và ngói vào ghế cắt tóc. Dùng dấu gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong từng câu ghép vừa tìm được. (1) Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân l-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở /, một người nữa tiến vào ... (2)Một lát sau, l-va-nốp đứng dậy nói : (3)Đồng chí Lê-nin, giờ đã đến lượt tôi. (4) Tuy đổng chí không muốn làm mất trật tự /, nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. (5)ĐÓ là quyền của tôi". (6)Mọi người đều cho là l-va-nốp nói rất đúng. (7)Lê-nin không tiện từ chối /, đồng chí cảm ổn l-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc. Cách nối các vế câu trong những câu ghép có gì khác nhau ? Nhận xét vào bảng sau : Câu ghép Cách nối các vế câu Câu số 1 vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng quan hệ từ "thì", vế 2 và vế 3 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy. Câu số 2 Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng cặp quan hệ từ "tuy... nhưng ..." Câu số 3 Vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy. II - Luyện tập : Gạch dưới câu ghép trong đoạn văn sau. Dùng gạch xiên (/) để ngăn cách các vế câu. Khoanh tròn cặp quan hệ từ nối các vế câu : (Neu)trong công tác, các cô, các chú dươc nhân dân ủng hô, làm cho nhân dân tin, dân phuc, dân yêu /(thr) nhất đinh các cô, các chú thành công. Muốn được như vậy, phải trau dồi đạo đức cách mạng. Thái hậu ngạc nhiên nói : Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử ? Tô Hiến Thành tâu : Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thì thần xin cử Trần Trung Tá. Em tán thành hay không tán thành việc lược bớt của tác giả ? Vì sao ? Đánh dấu X vào □ trước ý em chọn : pn Tán thành, cần lược bớt từ để câu văn gọn gàng, không nặng nể. ] Không tán thành. Bởi vì các quan hệ từ này giúp cho việc diễn đạt rõ nghĩa hơn. Tấm chăm chỉ, hiển lành còn Cám thì lười biếng, độc ác. Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe. Minh đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình ? TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Đọc câu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể {Tiếng Việt 5, tập hai,'trang 23 - 24) và điền nội dung trả lời vào bảng sau : Chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 đồng thời để bày tỏ tấm lòng biết ơn và kính yêu các thầy, cô. a) Mục đích của buổi liên hoan văn nghệ. b) Để tổ chức buổi liên hoan, cần chuẩn bị. Hoa, quả, bánh kẹo Báo tường Chương trình văn nghệ c) Lớp trưởng - Bạn Tâm, bạn Phượng và các bạn nữ giao việc. chuẩn bị hoa quả, bánh kẹo và li đĩa. Lớp trưởng Thủy Minh và nhóm biên tập làm báo tường. Cả lớp cùng viết bài, vẽ hoặc SƯU tầm chuyện lạ. đó đây, chuyện cười. Các tiết mục văn nghệ: + Dẫn chương trình : Thu Hương + Kịch câm : Tuấn Béo + Đánh dàn organ : Mai Lan + Các tiết mục khác d) Diễn biến của buổi liên hoan. - Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Thu Hưdng dẫn chương trình rất có duyên, Tuấn Béo biểu diễn kịch câm làm cả lớp cười rũ, Mai Lan đánh đàn rất sành điệu. Thầy xúc động và khen chương trình rất hay, các tiết mục tự nhiên và tổ chức rất chu đáo. Giả sử em là lớp trưởng trong câu chuyện trên, em hãy lập chương trình hoạt động của lớp để tổ chức buổi tiệc văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Chú ý viết vắn tắt theo mẫu sau : - Mục đích - Phân công chuẩn bị lìl - Chương trình cụ thể CHƯƠNG TRÌNH LIÊN HOAN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 Mục đích : Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn thầy cô. Phân công chuẩn bị Bánh kẹo, hoa quả, li đĩa: Tâm + Phương và các bạn nữ. Trang trí: Trung, Nam và Sơn. Báo tường : Thủy Minh và nhóm biên tập, cả lớp viết bài, vẽ tranh hoặc SƯU tầm nộp cho Thủy Minh. Các tiết mục văn nghệ Kịch câm Đánh đàn Song ca Đơn ca Kể chuyên Dấn chương trình : Thu Hương : Tuấn : Mai Lan :Tâm + Huệ : Vũ : Hà An Tổng kết chương trình : cả lớp hát tập thể một bài Vệ sinh phòng học : Cả lớp Chương trình cụ thể Phát biểu chúc mừng thầy cô và tặng hoa : Thủy Minh Giới thiệu báo tường : Sinh Chương trình văn nghệ : Dấn chương trình : Thu Hương Các tiết mục : + Kịch câm + Đánh đàn + Song ca + Kể chuyên + Đồng ca Kết thúc : Thầy chủ nhiệm phát biểu.