Top 13 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Tin Học Lớp 7 Bài 5 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Tin Học 5

Giải Bài Tập Tin Học 5 – Bài 2: Tạo bảng trong văn bản giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Bài 1 trang 88 SGK Tin học 5: Em sử dụng nút lệnh nào để tạo bảng trong văn bản?

Lời giải:

Lời giải:

Sai. Có thể kéo thả chuột để chọn số hàng và số cột cần thiết.

Sai. Có thể chèn thêm hàng mới cho bảng.

Lời giải:

– Câu trả lời sai là:

Sai. Có thể kéo thả chuột để chọn số hàng và số cột cần thiết.

Bài 3 trang 88 SGK Tin học 5: Hãy chọn các phát biểu đúng

Chỉ có thể tạo bảng gồm các cột có độ rộng bằng nhau

Có thể căn lề văn bản trong một ô của bảng giống như trên trang văn bản

Chỉ có thể chèn thêm hàng vào bảng ở phía trên hàng có con trỏ soạn thảo

Có thể trình bày văn bản trong các ô với chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân.

Lời giải:

– Các phát biểu đúng là:

Chỉ có thể tạo bảng gồm các cột có độ rộng bằng nhau

x

Có thể căn lề văn bản trong một ô của bảng giống như trên trang văn bản

Chỉ có thể chèn thêm hàng vào bảng ở phía trên hàng có con trỏ soạn thảo

x

Có thể trình bày văn bản trong các ô với chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân.

Bài thực hành 1 trang 85 SGK Tin học 5: Khởi động Word và tạo một bảng có 4 hàng và 3 cột

Lời giải:

– Bước 1: Tại cột Insert, chọn Table và kéo chuột sao cho chọn 4 hàng, 3 cột như trong hình

– Kết quả

Bài thực hành 2 trang 85 SGK Tin học 5: Soạn thảo nội dung vào bảng theo mẫu:

Lời giải:

– Kết quả:

Bài thực hành 3 trang 86 SGK Tin học 5: Thay đổi độ rộng các cột của bảng đã tạo trong bài thực hành T2 sao cho cân đối với nội dung trong các ô.

Lời giải:

– Kết quả:

Bài thực hành 4 trang 86 SGK Tin học 5: Với bảng đã tạo trong bài thực hành T3, hãy thêm một vài hàng mới và sau đó xoá các hàng vừa thêm vào. Cuối cùng thêm các hàng có nội dung sau:

Lời giải:

Bài thực hành 5 trang 87 SGK Tin học 5: Em hãy tạo và trình bày tờ lịch tháng 1 năm 2012 theo mẫu sau:

Lời giải:

Bài thực hành 6 trang 87 SGK Tin học 5: Em hãy tạo một bảng ghi điểm kiểm tra các môn Toán, Tiếng Việt và Tin học trong tháng vừa qua của các bạn trong tổ.

Lời giải:

Bài thực hành 7 trang 88 SGK Tin học 5: Em hãy lập và trình bày một bảng ghi những số điện thoại cần thiết, ví dụ: 113: Gọi cứu hoả 116: Hỏi số điện thoại 100118: Tự thử chuông 115: Gọi cấp cứu 100117: Hỏi giờ 119: Báo sửa điện thoại

Lời giải:

Giải Bài Tập Sgk Tin Học 8 Bài 5

Từ bài toán đến chương trình

Giải bài tập SGK Tin học 8 bài 5: Từ bài toán đến chương trình

Giải bài tập SGK Tin học 8 bài 5: Từ bài toán đến chương trình được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Tin học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo

Bài 1 (trang 44 sgk Tin học lớp 8): Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau:

a) Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần.

b) Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước.

c) Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho.

Trả lời:

a) INPUT: Danh sách số học sinh trong lớp.

OUTPUT: Số học sinh trong lớp mang họ Trần.

b) INPUT: Dãy gồm n số.

OUTPUT: Tổng các phần tử lớn hơn 0.

c) INPUT: Cho n số.

OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số.

Bài 2 (trang 44 sgk Tin học lớp 8): Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau:

Bước 1. x ← x + y

Bước 2. y ← x – y

Bước 3. x ← x – y

Trả lời:

– Bước 1: Ở bước này giá trị của x sẽ bằng x cộng với y: x= x+y.

– Bước 2: Tiếp đến giá trị của y bằng giá trị của x – y: y= x (bước 1)-y= x+y-y= x.

– Bước 3: Cuối cùng giá trị của x bằng x-y: x=x(bước1)-y(bước 2)= x+y-x=y.

Vậy kết quả của thuật toán là x=y và y=x;

Bài 3 (trang 44 sgk Tin học lớp 8): Cho trước ba số dương a, b và c. Hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không.

Trả lời:

– Thuật toán ba số có là một cạnh của tam giác:

Bước 1: Nếu a – b < c và c < a – b thì ba số a,b và c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Nếu không thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện thì ngược lại.

Bước 2: Kết thúc thuật toán.

Bài 4 (trang 45 sgk Tin học lớp 8): Cho hai biến x và y. Hãy mô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên (nếu cần) để x và y theo thứ tự có giá trị không giảm.

Trả lời:

– Thuật toán đổi giá trị theo thứ tự có giá trị không giảm:

Bước 1: Nhập giá trị của x, y.

Bước 3: Tráo đổi giá trị của x và y.

Thuật toán tráo đổi giá trị:

Bước 1: Khai báo một biến cùng kiểu dữ liệu với x,y là tg.

Bước 2: Gán giá trị tg:=a;

Bước 3: Gán giá trị a:=b;

Bước 4: Gán giá trị b:=tg;

Bước 4: Kết thúc thuật toán.

Bài 5 (trang 45 sgk Tin học lớp 8): Hãy cho biết kết quả của thuật toán sau:

Bước 1. SUM ← 0;i ← 0.

Bước 3. i ← i + 1; SUM ← SUM + i. Quay lại bước 2.

Bước 4. Thông báo giá trị SUM và kết thúc thuật toán.

Trả lời:

– Bước 1: Gán giá trị cho 2 biến SUM = 0 và i = 0.

– Bước 3: Tăng giá trị i thêm 1. Giá trị của SUM bằng SUM + i.

– Bước 4: Thông báo giá trị SUM. Thuật toán kết thúc.

Kết quả thực hiện thuật toán SUM = 5050.

Bài 6 (trang 45 sgk Tin học lớp 8): Hãy mô tả thuật toán tính tổng các số dương trong dãy số A = {a 1, a 2…, a n) cho trước.

Trả lời:

Bước 2: SUM ← 0; i ← 0.

Bước 4: i ← i + 1;

Bước 5: Nếu i <= n thì quay lại bước 3.

Bước 6: Thông báo giá trị SUM. Kết thúc thuật toán.

Tìm hiểu mở rộng (trang 45 sgk Tin học lớp 8): 1. Một trong những yêu cầu quan trọng của thuật toán và mô tả thuật toán là tính dừng, tức thuật toán phải được kết thúc sau một số hữu hạn bước¬. Việc mô tả thuật toán có bước nhảy (ví dụ, chuyển đến bước 5, trở lại bước 2) có thể gây khó khăn nhất định cho việc theo dõi tính dừng của thuật toán. Hãy tìm hiểu và cho ít nhất một ví dụ về thuất toán không dừng.

2. Để biểu diễn thuật toán cho sơ đồ khối, người ta thường phân biệt hai loại thao tác chính trong thuật toán: 1) Thao tác chọn lựa theo một điều kiện nào đó (được biểu diễn bằng khối hình thoi); 2) Các thao tác không thuộc loại chọn lựa được xếp vào loại hành động (được biểu diễn bằng khối hình chữ nhật). Ngoài ra, người ta còn thường dùng các khối hình bình hành để biểu diễn thao tác nhập/ xuất dữ liệu và khối elip để biểu diễn khối bắt đầu và kết thúc thuật toán (h.1.32).

Em có thể vẽ sơ đồ khối biểu diễn các thuật toán nêu trong bài học không?

Trả lời:

Giải Bài Tập Sgk Tin Học 8 Bài 7

Giải bài tập SGK Tin học 8 bài 7: Câu lệnh lặp được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Tin học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo

Bài 1 (trang 59 sgk Tin học lớp 8): Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hàng ngày.

Trả lời:

– Hàng ngày ta đi học từ thứ 2 đến 7.

– Hàng ngày ta ăn một ngày ba bữa cơm.

– Hàng ngày đêm đến ta đều đi ngủ.

Bài 2 (trang 59 sgk Tin học lớp 8): Chương trình Pascal sau đây thực hiện hoạt động nào?

var i: integer;

begin

for i:=1 to 1000 do;

end.

Trả lời:

– Chương trình chạy biến i từ 1 đến 1000 rồi không làm gì cả.

Bài 3 (trang 59 sgk Tin học lớp 8): Hãy mô tả thuât toán để tính tổng A sau đây (n là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím):

Trả lời:

– Bước 1: Nhập n. Gán i=1, A:=0;

– Bước 2: A=1/i(i+2).

– Bước 3: i:= i+1;

– Bước 4: In ra A.

– Bước 5 kết thúc vòng lặp.

Tìm hiểu mở rộng (trang 59 sgk Tin học lớp 8): Ngoài lệnh lặp đã biết, Pascal còn có câu lệnh lặp tương tự:

Trong câu lệnh này, ban đầu biến đếm nhận giá trị đầu. Sau mỗi lần thực hiện câu lệnh, biến đếm bị giảm đi một đơn vị và câu lệnh được lặp lại tới khi biến đếm bằng giá trị cuối.

Ví dụ. Đoạn chương trình sau sẽ ghi trên màn hình các số từ 100 đến 1 theo thứ tự giảm dần:

Writeln (‘Dem nguoc’);

For i:=100 downto 1 do writeln(i);

Nếu sử dụng lệnh for … to em phải làm thế nào? Hãy tìm hiểu cách thức sử dụng câu lệnh for … downto và thể hiện trong một chương trình.

Trả lời:

– Nếu sử dụng lệnh for.. to thì chương trình đếm ngược sẽ là:

– Ví dụ với downto cho thuật toán ở câu 3:

Giải Bài Tập Hình Học Lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 5

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 7 Bài 4: Hai đường thẳng song song

Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Tính chất của hai đường thẳng song song

Hướng dẫn giải:

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc so le trong bằng nhau.

b) Hai góc đồng vị bằng nhau.

c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.

Bài 31. Tập vẽ phác hai đường thẳng song song với nhau. Kiểm tra lại bằng dụng cụ.

Hướng dẫn giải:

Vẽ rất đơn giản các em kẻ theo dòng kẻ ở vở:

Bài 32. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit.

a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau.

b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M song song với đường thẳng a là duy nhất.

c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

d) Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a.

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì có rất nhiều đường thẳng cùng song song với đường thẳng a.

d) Sai vì qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có duy nhất một đường thẳng song song với a.

Hướng dẫn giải:

Bài 33. Điền vào chỗ trốn (…) trong phát biểu sau:

Hướng dẫn giải:

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc so le trong …

b) Hai góc đồng vị …

c) Hai góc trong cùng phía …

Bài 34. Hình 22 cho biết a

a) Ta có: (so le trong)

b) Ta có: và kề bù

nên

và kề bù nên

Vậy .

c) Cách 1: (hai góc đối đỉnh);

Cách 2: (hai góc so le trong);

Cách 3: (hai góc kề bù trong cùng phía bù nhau)

nên

Còn cách khác. Học sinh tự tính.

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.