Top 3 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Toán 10 Bài 1 Phương Trình Đường Thẳng Mới Nhất 2/2023 # Top Like
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Giải Bài Tập Toán 10 Bài 1 Phương Trình Đường Thẳng xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Giải Bài Tập Toán 10 Bài 1 Phương Trình Đường Thẳng nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất.
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 10 Bài 1: Phương Trình Đường Thẳng
Sách giải toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 1 trang 70: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng là đồ thị của hàm số: y = 1/2x.
a) Tìm tung độ của hai điểm M o và M nằm trên Δ, có hoành độ lần lượt là 2 và 6.
Lời giải
a) Với x = 2 ⇒ y = 1/2 x = 1 ⇒ M o (2;1)
x = 6 ⇒ y = 1/2 x = 3 ⇒ M o (6;3)
Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 1 trang 71: Hãy tìm một điểm có tọa độ xác định và một vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình tham số
Lời giải
Một điểm thuộc đường thẳng là (5; 2)
Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 1 trang 72: Tính hệ số góc của đường thẳng d có vectơ chỉ phương là = (-1; √3).
Lời giải
Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 1 trang 74: Hãy chứng minh nhận xét trên.
Lời giải
Chọn N(0; -c/b); M(-c/a;0) thuộc đường thẳng Δ.
Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 1 trang 74: Hãy tìm tọa độ của vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình: 3x + 4y + 5 = 0.
Lời giải
Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 1 trang 76: Trong mặt phẳng Oxy, hãy vẽ các đường thẳng có phương trình sau đây:
Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 1 trang 77: Xét vị trí tương đối của đường thẳng Δ: x – 2y + 1 = 0 với mỗi đường thẳng sau:
Δ cắt d 2 tại điểm M(-1/5; 2/5).
Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 1 trang 78: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm I và cạnh AB = 1, AD = √3. Tính số đo các góc ∠(AID) và ∠(DIC) .
Lời giải
Xét ΔABD vuông tại A có:
Do ABCD là hình chữ nhật tâm I nên:
AI = IC = ID = 1/2 BD = 1
ΔICD có ID = IC = DC = 1
⇒ΔICD đều ⇒ ∠(DIC) = ∠(IDC) = 60 o
Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 1 trang 80: Tính khoảng cách từ các điểm M(-2; 1) và O(0; 0) đến đường thẳng Δ có phương trình 3x – 2y = 0.
Lời giải
Khoảng cách từ điểm M (-2; 1) đến đường thẳng Δ là:
Khoảng cách từ điểm O (0; 0) đến đường thẳng Δ là:
Bài 1 (trang 80 SGK Hình học 10): Lập phương trình tham số của đường thằng d trong mỗi trường hợp sau:
Lời giải
a) Phương trình tham số của d là:
Phương trình tham số của đường thẳng d là:
Bài 2 (trang 80 SGK Hình học 10): Lập phương trình tổng quát của đường thẳng Δ trong mỗi trường hợp sau:
a) Δ đi qua M(-5; -8) và có hệ số góc k = -3;
b) Δ đi qua hai điểm A(2; 1) và B(-4; 5).
Lời giải
a) Phương trình đường thẳng Δ đi qua M(-5; -8) và có hệ số góc k = -3 là:
y = -3.(x + 5) – 8 ⇔ 3x + y + 23 = 0.
Δ đi qua hai điểm A(2; 1) và B(-4; 5)
Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ là:
(Δ) : 4x + 6y – 14 = 0 ⇔ 2x + 3y – 7 = 0.
Bài 3 (trang 80 SGK Hình học 10): Cho tam giác ABC biết A(1; 4), B(3; -1) và C(6; 2).
a, Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, AC và CA.
b, Lập phương trình tổng quát của đường cao AH và trung tuyến AM.
+ Lập phương trình đường thẳng AB:
Mà A(1; 4) thuộc AB
⇒ PT đường thẳng AB: 5x + 2y – 13 = 0.
+ Lập phương trình đường thẳng BC:
Mà B(3; -1) thuộc BC
⇒ Phương trình đường thẳng BC: x – y – 4 = 0.
+ Lập phương trình đường thẳng CA:
Mà C(6; 2) thuộc CA
⇒ Phương trình đường thẳng AC: 2x – 5y – 22 = 0.
b) + AH là đường cao của tam giác ABC ⇒ AH ⊥ BC
Mà A(1; 4) thuộc AH
⇒ Phương trình đường thẳng AH: x + y – 5 = 0.
Mà A(1; 4) thuộc AM
⇒ Phương trình đường thẳng AM: x + y – 5 = 0.
Bài 4 (trang 80 SGK Hình học 10): Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4; 0) và điểm N(0; -1).
Mà M(4; 0) thuộc đường thẳng MN
⇒ Phương trình đường thẳng MN: x – 4y – 4 = 0.
Bài 5 (trang 80 SGK Hình học 10): Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây:
Lời giải
Cách 1: Dựa vào xét nghiệm của hệ phương trình:
a) Xét hệ phương trình
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất nên (d 1) cắt (d 2).
b) Xét hệ phương trình
Hệ phương trình trên vô nghiệm nên hai đường thẳng trên song song.
c) Xét hệ phương trình
Hệ phương trình trên có vô số nghiệm nên hai đường thẳng trùng nhau.
Cách 2: Dựa vào vị trí tương đối của các vectơ chỉ phương (hoặc vectơ pháp tuyến).
⇒ d 1 và d 2 song song hoặc trùng nhau.
Xét điểm M(5;3) có:
12.5 – 6.3 + 10 = 52 ≠ 0 nên M(5; 3) ∉ d 1.
⇒ d 1 và d 2 song song hoặc trùng nhau.
Xét M(-6; 6) ∈ d 2; M(-6; 6) ∈ d 1 (Vì 8.(-6) + 10.6 – 12 = 0)
Tìm điểm M thuộc đường thẳng d và cách điểm A(0 ; 1) một khoảng bằng 5.
Lời giải
M ∈ d nên M có tọa độ: M(2 + 2t; 3 + t).
Ta có : MA = 5 ⇔ MA 2 = 25
⇔ 5t 2 + 12t + 8 = 25
⇔ 5t 2 + 12t – 17 = 0
⇔ t = 1 hoặc t = -17/5.
+ Với t = 1 thì M(4 ; 4).
+ Với t = -17/5 thì M(-24/5 ; -2/5).
Vậy có hai điểm M thỏa mãn là M(4 ; 4) và M(-24/5 ; -2/5).
Bài 7 (trang 81 SGK Hình học 10): Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có phương trình: d1: 4x – 2y + 6 = 0 và d2: x – 3y + 1 = 0Lời giải
Với d 1: 4x – 2y + 6 = 0 và d 2: x – 3y + 1 = 0 ta có :
Bài 8 (trang 81 SGK Hình học 10): Tìm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng trong các trường hợp sau:
a, A(3; 5) và Δ : 4x + 3y +1 = 0
b, B(1; -2) và d: 3x – 4y -26 = 0
c, C(1; 2) và m: 3x + 4y -11 = 0
Bài 9 (trang 81 SGK Hình học 10): Tìm bán kính của đường tròn tâm C(-2; -2) tiếp xúc với đường thẳng Δ : 5x + 12y -10 = 0.
Vì đường tròn tâm C tiếp xúc với Δ nên R = d(C, Δ).
Do đó ta có :
Giải Bài Tập Sgk Bài 1: Phương Trình Đường Thẳng
Chương III: Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng – Hình Học Lớp 10
Bài 1: Phương Trình Đường Thẳng
Tóm Tắt Lý Thuyết
1. Phương trình tham số của đường thẳng 1.1 Vectơ chỉ phương của đường thẳng 1.2 Phương trình tham số của đường thẳng 1.3 Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng
2. Phương trình tổng quát của đường thẳng 2.1 Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2.2 Phương trình tổng quát của đường thẳng
3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng 4. Góc giữa hai đường thẳng 5. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Các Bài Tập & Lời Giải Bài Tập SGK Bài 1 Phương Trình Đường Thẳng
Bài Tập 1 Trang 80 SGK Hình Học Lớp 10
Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
a) d đi qua điểm M(2; 1) và có vectơ chỉ phương ()(vec{u} = (3;4))
b) d đi qua điểm M(-2; 3) và có vec tơ pháp tuyến (vec{n}= (5; 1))
Bài Tập 2 Trang 80 SGK Hình Học Lớp 10
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ trong mỗi trường hợp sau:
a) ∆ đi qua điểm M (-5; -8) và có hệ số góc k = -3
b) ∆ đi qua hai điểm A(2; 1) và B(-4; 5)
Bài Tập 3 Trang 80 SGK Hình Học Lớp 10
Cho tam giác ABC, biết A(1; 4), B(3; -1) và C(6; 2)
a) Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, BC, và CA
b) Lập phương trinh tham số của đường thẳng AH và phương trình tổng quát của trung tuyến AM
Bài Tập 4 Trang 80 SGK Hình Học Lớp 10
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4; 0) và N(0; -1).
Bài Tập 5 Trang 80 SGK Hình Học Lớp 10
Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau đây:
a) (d_1: 4x – 10y + 1 = 0 ); (d_2 : x + y + 2 = 0)
b) (d_1 :12x – 6y + 10 = 0 ); (d_2:left{begin{matrix} x= 5+t \ y= 3+2t end{matrix}right.)
c) (d_1:8x + 10y – 12 = 0 ); ( d_2 : left{begin{matrix} x= -6+5t \ y= 6-4t end{matrix}right.)
Bài Tập 6 Trang 80 SGK Hình Học Lớp 10
Cho đường thẳng d có phương trình tham số (begin{cases}x = 2 + 2t \ y = 3 + t end{cases})
Tìm điểm M thuộc d và cách điểm A(0;1) một khoảng bằng 5.
Bài Tập 7 Trang 81 SGK Hình Học Lớp 10
Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng (d_1) và (d_2) lần lượt có phương trình:
()(d_1: 4x – 2y + 6 = 0) và (d_2: x – 3y + 1 = 0)
Bài Tập 8 Trang 81 SGK Hình Học Lớp 10
Tìm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng trong các trường hợp sau:
a) A(3; 5) ∆ : 4x + 3y + 1 = 0
b) B(1; -2) d: 3x – 4y – 26 = 0
c) C(1; 2) m: 3x + 4y – 11 = 0
Bài Tập 9 Trang 81 SGK Hình Học Lớp 10
Tìm bán kính của đường tròn tâm C(−2;−2) và tiếp xúc với đường thẳng
Δ: 5x + 12y – 10 = 0.
Lời kết: Các bạn vừa được xem sơ lược qua nội dung bài học bài 1 phương trình đường thẳng chương III hóa học lớp 10. Qua nội dung bài học này các em cần lưu ý một số nội dung chính sau đây:
– Tìm hiểu về phương trình tham số của đường thẳng, vectơ chỉ phương và liên hệ giữa các vectơ chỉ phương.
– Sau đó là tìm hiểu về vectơ pháp tuyến của đường thẳng và phương trình tổng quát của đường thẳng.
– Sau cùng các em sẽ được tìm hiểu về vị trí tương đối, góc giữa hai đường thẳng và khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Các bạn đang xem Bài 1: Phương Trình Đường Thẳng thuộc Chương III: Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng tại Hình Học Lớp 10 môn Toán Học Lớp 10 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 10 Bài 1: Phương Trình Tổng Quát Của Đường Thẳng (Nâng Cao)
Sách giải toán 10 Bài 1: Phương trình tổng quát của đường thẳng (Nâng Cao) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 1 (trang 79 sgk Hình học 10 nâng cao): Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
a) Đường thẳng song song với trục Ox có phương trình y = m(m ≠ 0)
b) Đường thẳng song song với trục Oy có phương trình x = m 2 + 1
c) Phương trình y = kx + b là phương trình của đường thẳng:
d) Các đường thẳng đều có phương trình dạng y = kx + b.
e) Đường thẳng đi qua 2 điểm A(a;0) và B(0;b) có phương trình x/a + y/b = 1
Lời giải:
Giải bài 1 trang 79 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 1 trang 79 SGK Hình học 10 nâng cao
* Các mệnh đề đúng b ; c ; a.
* Các mệnh đề sai d ; e.
Bài 2 (trang 79 sgk Hình học 10 nâng cao): Viết phương trình tổng quát của:
a) Đường thẳng Ox
b) Đường thẳng Oy
c) Đường thẳng đi qua M(xₒ ; yₒ) và song song với Ox;
d) Đường thẳng đi qua M(xₒ ; yₒ) và vuông góc với Ox;
e) Đường thẳng đi qua OM, với M(xₒ ; yₒ) khác điểm O.
Lời giải:
Giải bài 2 trang 79 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 2 trang 79 SGK Hình học 10 nâng cao
Do đường thẳng Ox đi qua O(0 ; 0) và vuông góc với j ⇒ (0;1)
Ox có phương trình tổng quát là y = 0
Do đường thẳng Oy đi qua O(0 ; 0) và vuông góc với i ⇒ (1;0)
Đường thẳng Oy có phương trình x = 0
Do đường thẳng qua M(xₒ ; yₒ) và vuông góc với j ⇒ (0 ; 1)
Đường thẳng có phương trình 0 (x – xₒ) + 1(y – yₒ) = 0
hay y – yₒ = 0 (yₒ ≠ 0 )
Do đường thẳng qua M(xₒ ; yₒ) và vuông góc với i ⇒ (1;0)
Ax + By = 0 mặt khác : đường thẳng đi qua M(xₒ ; yₒ)
Axₒ + Byₒ = 0
Do đó đường thẳng có phương trình : yₒx – xₒy = 0
Bài 3 (trang 80 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng AB, BC, CA
AB: 2x – 3y – 1 = 0
BC: x + 3y + 7 =0
CA: 5x – 2y + 1 =0
Viết phương trình đường cao của tam giác kể từ đỉnh B.
Bài 4 (trang 80 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho 2 điểm P(4 ; 0) ; Q(0 ; 2)
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(3 ; 2) và song song với đường thẳng PQ;
b) Viết phương trình đường trung trực của đoạn PQ.
Bài 5 (trang 80 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho đường thẳng d: x – y = 0 và điểm M(2;1)
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đối xứng của d qua điểm M;
b) Tìm hình chiếu của điểm M trên đường thẳng d.
Bài 6 (trang 80 sgk Hình học 10 nâng cao): Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau và tìm giao điểm của chúng (nếu có)
a) 2x – 5y + 3 = 0 và 5x + 2y – 3 =0
b) x – 3y + 4 = 0 và 0,5x – 1,5y + 4 =0
c) 10x + 2y – 3 = 0 và 5x + y – 1,5 = 0
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Giải Bài Tập Toán 10 Bài 1 Phương Trình Đường Thẳng trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!