Top 8 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Toán Bài 2 Chương 2 Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Toán 10 Sbt Bài 2 Chương 2

Toán 10 – Hàm số y = ax + b

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập Toán 10 SBT bài 2 chương 2, tài liệu gồm 7 bài tập trang 34, 35 kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện giải bài tập Toán 10 một cách hiệu quả hơn. Mời các bạn học sinh tham khảo.

Giải bài tập Toán 10 SBT bài 2

Bài 7 trang 34 Sách bài tập (SBT) Toán 10

Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng

a)

b)

c)

d) y = 5

e)

Gợi ý làm bài

a) Đồ thị là hình 26. Hàm số không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.

b) Đồ thị là hình 27. Hàm số không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.

c) Đồ thị là hình 28. Hàm số là hàm số lẻ.

d) Đồ thị là hình 29. Hàm số là hàm số chẵn.

e) Đồ thị là hình 30. Hàm số là hàm số chẵn.

Bài 8 trang 34 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Vẽ đồ thị hàm số

Gợi ý làm bài

Đồ thị hàm số được vẽ trên hình 31. Điểm (1 ;1) thuộc đồ thị, điểm

Bài 9 trang 34 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x – 2 và đi qua điểm

a) M (2 ;3);

b) N (-1 ;2).

Gợi ý làm bài

Các đường thẳng đều có phương trình dạng y = ax+b. Các đường thẳng song song với nhau đều có cùng một hệ số a. Do đó các phương trình của các đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x – 2 đều có hệ số a = 3

a) Phương tình cần tìm có dạng y = 3x + b.

Vì đường thẳng đi qua điểm M(2;3), nên ta có 3=3.2+b⇔b=−3

Vậy phương trình của đường thẳng đó là y = 3x – 3

b) y = 3x + 5

Bài 10 trang 34 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Xác định các hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm sau

a)

b) M(−1;−2) và N(99;−2)

c) P(4 ;2) và Q(1 ;1).

Gợi ý làm bài

Để xác định các hệ số a và b ta dựa vào tọa độ các điểm mà đồ thị đi qua, lập hệ phương trình có hai ẩn a và b.

a) Vì đồ thị đi qua

Tương tự, dựa vào tọa độ của B(0 ;1) ta có 0 + b =1.

Vậy, ta có hệ phương trình.

b)

c)

Bài 11 trang 34 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Viết phương trình đường thẳng y = ax + b ứng với hình sau

Gợi ý làm bài

a) Ta thấy đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm (0; 3) và (1; 0). Vậy ta có:

Đường thẳng có phương trình là y = -3x + 3

b) y = -4x

c) y = x – 2

Bài 12 trang 35 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Cho hàm số

a) A(-1; 3);

b) B(0; 6);

c) C(5; -2;

d) D(1; 10).

Gợi ý làm bài

Để xét xem một điểm với tọa độ cho trước có thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) hay không ta chỉ cần tính giá trị của hàm số tại hoành độ của điểm đã cho. Nếu giá trị của hàm số tại đó bằng tung độ của điểm đang xét thì điểm đó thuộc đồ thị, còn nếu ngược lại thì điểm đang xét không thuộc đồ thị.

a) Với điểm A(-1 ; 3). Ta có

b) Điểm B không thuộc đồ thị;

c) Điểm C không thuộc đồ thị;

d) Điểm D không thuộc đồ thị.

Bài 13 trang 35 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số

a)

b)

c)

Gợi ý làm bài

a) Ta có thể viết

Từ đó có bảng biến thiên và đồ thị của hàm số

b) Bảng biến thiên và đồ thị của hàm số

c) Ta có thể viết

và đồ thị của hàm số

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Sinh học 10, Giải bài tập Hóa học 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 11. Chương 2. Bài 2. Hoán Vị

Bài 1 (trang 54 SGK Đại số 11): Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập các số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau. Hỏi:

a. Có tất cả bao nhiêu số?

b. Có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ?

c. Có bao nhiêu số bé hơn 432.000?

Đặt A = {1, 2, 3, 4, 5, 6 }

a.Tập hợp A gồm 6 phần tử. Để lập được số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau thì mỗi số như vậy được coi là một chỉnh hợp chập 6 của 6 phần tử.

Số chẵn là các số có tận cùng 2, 4, 6

– Gọi số chẵn 6 chữ số khác nhau là abcdef

– Với f = 2, 4, 6 nên có 3 cách chọn f ( f ≠ a, b, c, d, e)

Có 5 cách chọn chữ số a;

Có 4 cách chọn chữ số b (b ≠ a)

Có 3 cách chọn chữ số c(c ≠ a, b);

Có 2 cách chọn chữ số d (d ≠ a, b, c);

Có 1 cách chọn chữ số e (e ≠ a, b, c, d);

Vậy theo quy tắc nhân có: 3.1.2.3.4.5 = 3.5! = 360 (số)

Với f = 2, 4, 6 có 3 cách chọn f

a, b, c, d, e ≠ f nên có = 5! cách chọn.

Vậy số cách chọn: 5!.3 = 360 (số)

Vậy ta có: 3.5! = 360 số

c. Để có một số có 6 chữ số khác nhau lập từ 6 chữ số trên và nhỏ hơn 432.000 ta có thể:

– Chọn chữ số hàng trăm nghìn nhỏ hơn 4: có 3 cách chọn

Với 5 chữ số còn lại có 5! Cách chọn. Số các số như vậy là:

– Chọn chữ số đầu là 4, chữ số thứ hai nhỏ hơn 3 và 4 chữ số còn lại.

Số các số như vậy là: n2 = 2.4! = 48 số

– Chọn hai số đầu là 43 và chữ số thứ 3 nhỏ hơn 2:

Số các số như vậy là: n3 = 3! = 6 số

Vậy số các số nhỏ hơn 432.000 là:

Bài 2 (trang 54 SGK Đại số 11): Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho mười người vào mười ghế kê thành một dãy?

Vậy số cách sắp xếp chỗ ngồi cho mười người vào mười ghế kê thành một dãy là số hoán vị của 10 người.

Bài 3 (trang 54 SGK Đại số 11): giả sử có bảy bông hoa màu khác nhau và ba lọ khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm ba bông hoa vào ba lọ đã cho (mỗi lọ cắm một bông)?

Số cách chọn 3 bông hoa trong bảy bông là C7 3

Cứ 1 cách chọn 3 bông hoa thì ta được số cách cắm 3 bông hoa và 3 lọ là hoán vị 3 bông hoa đó: P3 = 3! = 6 (cách)

Vậy có C7 3 cách chọn 3 bông hoa thì có C7 3 .6 = 210 cách căm ba bông hoa và 3 lọ

Bài 4 (trang 55 SGK Đại số 11): Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau?

Số cách chọn 4 bóng đèn trong 6 bóng đèn C6 4 cách

Cứ 1 cách chọn như vậy ta có hoán vị của 4 bóng đèn tức là ta được P4 = 4! Cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn.

Vậy có C6 4 .4!=360 cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn.

Bài 5 (trang 55 SGK Đại số 11): Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông) nếu:

a. Các bông hoa khác nhau?

b. Các bông hoa như nhau?

Vì mỗi lọ cắm không quá một bông hoa vào l1, l2, l3 và l4, l5 không cắm thì ta được một cách.

Cứ như vậy số cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ là một chỉnh hợp chập 3 của 5. Ta có:

b. Vì 3 lọ bông hoa như nhau nên số cách cắm 3 bông hoa cho mỗi lọ là như nhau. Vậy số cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ là:

Bài 6 (trang 55 SGK Đại số 11): Trong mặt phẳng, có 6 điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó thuộc tập điểm đã cho?

Cứ nối 3 điểm không thẳng hàng với nhau thì tạo thành một tam giác.

Vì trong mặt phẳng có sáu điểm nên số tam giác có thể lập được là:

Bài 7 (trang 55 SGK Đại số 11): Trong mặt phẳng có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ bốn đường thẳng song song với nhau và năm đường thẳng vuông góc với bốn đường thẳng song song đó?

Cứ hai đường thẳng trong 4 đường thẳng hợp với 2 đường trong 5 đường thẳng vuông góc với chúng tạo thành một hình chữ nhật.

Có C4 2 = 6 cách chọn 2 đường thẳng trong 4 đường thẳng song song thứ nhất.

Có C5 2 = 10 cách chọn 2 đường thẳng trong 5 đường thẳng vuông góc với các đường thẳng trên.

Vậy số hình chữ nhật được tạo thành là: 6.10 = 60 cách

Giải Sách Bài Tập Toán 8 Ôn Tập Chương 2

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 8 Ôn tập chương 2 – Phần Đại số giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 58 trang 39 SBT Toán 8 Tập 1:

Lời giải:

a.

b.

c.

d.

e.

Bài 59 trang 40 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh đẳng thức:

Lời giải:

a. Ta có:

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

b. Ta có:

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

c. Ta có:

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

Bài 60 trang 40 SBT Toán 8 Tập 1: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ thành phân thức:

Lời giải:

a.

b.

Bài 61 trang 40 SBT Toán 8 Tập 1: Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức khác 0. Với giá trị nào của x thì các phân thức sau có giá trị bằng 0?

Ta có: x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2

98x 2 – 2 = 0 ⇔ 2(49x 2 – 1) = 0 ⇔ (7x + 1)(7x – 1) = 0

Ta có: x = 17 và x = – 17 thỏa mãn điều kiện x ≠ 2

Ta có: (x+1) 2 ≠ 0 ⇔ x+1 ≠ 0 ⇔ x ≠ – 1

3x – 2 = 0 ⇔ x = 3/2

Ta có: x = 3/2 thỏa mãn điều kiện x ≠ – 1

Bài 62 trang 40 SBT Toán 8 Tập 1: Đối với mỗi biểu thức sau, hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định:

x – 1 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1và x ≠ – 2

Vậy điều kiện để biểu thức xác định là x ≠ 1 và x ≠ – 2.

Vậy điều kiện để biểu thức xác định là x ≠ 0 và x ≠ 1.

x 2 – 10x + 25 ≠ 0 ⇔ (x – 5) 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 5

Vậy điều kiện để biểu thức xác định là x ≠ 0 và x ≠ 5

x 2 + 10x + 25 ≠ 0 ⇔ (x + 5) 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ – 5

x – 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ 5

Vậy điều kiện để biểu thức xác định là x ≠ 5 và x ≠ – 5.

Bài 63 trang 40 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm giá trị của x để giá trị của các biểu thức trong bài tập 62 bằng 0.

x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1

x = – 2 không thỏa mãn điều kiện

Ta có: 2x 2 ≥ 0 nên 2x 2 + 1 ≠ 0 mọi x.

x(x + 5) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x + 5 = 0 ⇔ x = – 5

x = 0 không thỏa mãn điều kiện.

(x – 5) 2 = 0 ⇔ x – 5 = 0 ⇔ x= 5

x = 5 không thỏa mãn điều kiện.

Bài 64 trang 41 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến x:

Lời giải:

a.

⇔ (x + 1)(x – 1) ≠ 0

⇔ x ≠ – 1 và x ≠ 1

Vậy với x ≠ 0, x ≠ 1 và x ≠ – 1 thì biểu thức xác định.

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

Vậy điều kiện để biểu thức xác định x ≠ ± 1

Ta có

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

Biểu thức xác định khi x – 1 ≠ 0, x 2 – 2x + 1 ≠ và x 2 – 1 ≠ 0

x – 1 ≠ 0 ⇒ x ≠ 1

x 2 – 1 ≠ 0 ⇒ (x – 1)(x + 1) ≠ 0 ⇒ x ≠ -1 và x ≠ 1

Vậy biểu thức xác định với x ≠ -1 và x ≠ 1

Ta có:

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

Biểu thức xác định khi x 2 – 36 ≠ 0, x 2 + 6x ≠ 0, 6 – x ≠ 0 và 2x – 6 ≠ 0

x 2 – 36 ≠ 0 ⇒ (x – 6)(x + 6) ≠ 0 ⇒ x ≠ 6 và x ≠ -6

x 2 + 6x ≠ 0 ⇒ x(x + 6) ≠ 0 ⇒ x ≠ 0 và x ≠ -6

6 – x ≠ 0 ⇒ x ≠ 6

2x – 6 ≠ 0 ⇒ x ≠ 3

Vậy x ≠ 0, x ≠ 3, x ≠ 6 và x ≠ -6 thì biểu thức xác định.

Ta có:

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

Bài 65 trang 41 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng:

Với điều kiện x ≠ 0 và x ≠ – 1, ta có:

Suy ra: x ≠ 3; x ≠ – 3/2 ; x ≠ 0; x ≠ – 3 và x ≠ ± 3

Với điều kiện x ≠ 3; x ≠ – 3/2 ; x ≠ 0; x ≠ – 3, ta có:

a. Với mọi giá trị của x khác 1, biểu thức:

b. Với mọi giá trị của x khác 0 và khác – 3, biểu thức:

Lời giải:

a. Điều kiện x ≠ 1 và x ≠ – 1

Ta có:

Vậy giá trị của biểu thức dương với mọi giá trị x ≠ 1 và x ≠ – 1

b. Điều kiện x ≠ 0 và x ≠ -3

Ta có:

-[(x – 2) 2 + 1] < 0 với mọi giá trị của x.

Vậy giá trị biểu thức luôn luôn âm với mọi giá trị x ≠ 0 và x ≠ -3

Lời giải:

a. Điều kiện x ≠ 2 và x ≠ 0

Vì (x – 1) 2 ≥ 0 nên (x – 1) 2 + 2 ≥ 2 với mọi giá trị của x.

Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng 2 khi x = 1.

Vậy biểu thức đã cho có giá trị nhỏ nhất bằng 2 tại x = 1.

b. Điều kiện x ≠ -2 và x ≠ 0

Khi đó biểu thức có giá trị lớn nhất bằng -1 khi x = -1

Vậy biểu thức đã cho có giá trị lớn nhất bằng -1 tại x = -1.

Bài II.1 trang 42 SBT Toán 8 Tập 1: (Đề thi học sinh giỏi toán cấp 2, Miền Bắc năm 1963)

Rút gọn và tính giá trị của biểu thức sau tại x = -1,76 và y = 3/25;

Thay x = -1,76; y = 3/25

⇒ P = 1/2

Bài 2 trang 42 SBT Toán 8 Tập 1: (Đề thi học sinh giỏi, lớp 8 toàn quốc năm 1980). Thực hiện phép tính:

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Ôn Tập Chương 2

Sách giải toán 8 Ôn tập chương 2 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

A – Câu hỏi ôn tập chương 2

1. Định nghĩa phân thức đại số. Một đa thức có phải là một phân thức đại số không ? Một số thực bất kì có phải là một phân thức đại số không ?

Trả lời:

– Phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng

trong đó A, B là những đa thức, B ≠ 0. A là tử thức, B là mẫu thức.

– Một đa thức được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

– Một số thực a bất kì cũng là một phân thức đại số.

2. Định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau.

Trả lời:

Hai phân thức

gọi là bằng nhau nếu AD = BC.

3. Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số.

Trả lời:

Tính chất cơ bản của phân thức đại số:

– Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

4. Nêu qui tắc rút gọn một phân thức đại số. Hãy rút gọn phân thức

Trả lời:

Qui tắc rút gọn một phân thức đại số.

– Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.

– Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.

Rút gọn:

5. Muốn qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau làm thế nào ?

Hãy qui đồng mẫu thức của hai phân thức:

Trả lời:

– Muốn qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta có thể làm như sau:

+ Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.

+ Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.

+ Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.

– Quy đồng mẫu hai phân thức trên:

MTC: 5(x – 1)(x + 1) 2

Nhân tử phụ tương ứng: 5(x – 1)(x + 1)

Ta có:

6. Phát biểu các qui tắc: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức khác mẫu thức. Làm tính cộng:

Trả lời:

– Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:

Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

– Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:

Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

– Làm tính cộng:

7. Hai phân thức như thế nào được gọi là hai phân thức đối nhau ? Tìm phân thức đối của phân thức

Trả lời:

– Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

8. Phát biểu qui tắc trừ hai phân thức đại số.

9. Phát biểu qui tắc nhân hai phân thức đại số.

Trả lời:

Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau:

10. Cho phân thức

viết phân thức nghịch đảo của nó.

11. Phát biểu qui tắc chia hai phân thức đại số.

12. Giả sử

là một phân thức của biến x. Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.

Trả lời:

Phân thức được xác định khi biến x thỏa mãn B(x) ≠ 0.

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 57 (trang 61 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau:

Lời giải:

a) – Cách 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau:

(2x – 3)(3x + 6) = 2x.(3x + 6) – 3.(3x + 6) = 6x 2 + 12x – 9x – 18 = 6x 2 + 3x – 18

⇒ 3(2x 2 + x – 6) = (2x – 3)(3x + 6)

– Cách 2: Rút gọn phân thức:

b)- Cách 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau:

– Cách 2: Rút gọn phân thức:

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 58 (trang 62 SGK Toán 8 Tập 1): Thực hiện các phép tính sau:

Lời giải:

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 59 (trang 62 SGK Toán 8 Tập 1):

Lời giải:

Ta có:

Vậy giá trị biểu thức bằng y – (-x) = x + y.

+ Rút gọn biểu thức:

Vậy giá trị biểu thức bằng 1.

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 60 (trang 62 SGK Toán 8 Tập 1): Cho biểu thức

a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.

b) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thi nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

Lời giải:

a) Biểu thức trên xác định khi tất cả các phân thức đều xác định

Vậy điều kiện xác định của biểu thức là x ≠ ±1.

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 61 (trang 62 SGK Toán 8 Tập 1): Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức

được xác định.

Tính giá trị của biểu thức tại x = 20040.

Lời giải:

+ Tìm điều kiện xác định:

Biểu thức xác định khi tất cả các phân thức đều xác định.

⇔ x(x – 10) ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x – 10 ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x ≠ 10

⇔ x(x + 10) ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x + 10 ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x ≠ -10

Vậy điều kiện xác định của biểu thức là x ≠ 0 và x ≠ ±10

+ Rút gọn biểu thức:

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Lời giải:

+ Điều kiện xác định:

x 2 – 5x ≠ 0 ⇔ x(x – 5) ≠ 0 ⇔ x ≠ 0 và x ≠ 5.

⇔ x 2 – 10x + 25 = 0

⇔ x – 5 = 0

⇔ x = 5 (Không thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy không có giá trị nào của x để giá trị phân thức trên bằng 0.

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 63 (trang 62 SGK Toán 8 Tập 1): Viết mỗi phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số, rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên:

Lời giải:

(Tách -4x = 6x – 10x để nhóm với 3x 2 xuất hiện x + 2)

⇔ x + 2 ∈ Ư(3) = {±1; ±3}

+ x + 2 = 1 ⇔ x = -1

+ x + 2 = -1 ⇔ x = -3

+ x + 2 = 3 ⇔ x = 1

+ x + 2 = -3 ⇔ x = -5

Vậy với x = ±1 ; x = -3 hoặc x = -5 thì phân thức có giá trị nguyên.

⇔ x – 3 ∈ Ư(8) = {±1; ±2; ±4; ±8}

+ x – 3 = 1 ⇔ x = 4

+ x – 3 = -1 ⇔ x = 2

+ x – 3 = 2 ⇔ x = 5

+ x – 3 = -2 ⇔ x = 1

+ x – 3 = 4 ⇔ x = 7

+ x – 3 = -4 ⇔ x = -1

+ x – 3 = 8 ⇔ x = 11

+ x – 3 = -8 ⇔ x = -5.

Vậy với x ∈ {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11} thì giá trị phân thức là số nguyên.

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 64 (trang 62 SGK Toán 8 Tập 1): Tính giá trị của phân thức trong bài tập 62 tại x = 1,12 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thức ba.

Lời giải:

Điều kiện xác định: x ≠ 0 và x ≠ 5.

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác