Top 11 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Toán Hình Bài 3 Lớp 8 Mới Nhất 6/2023 # Top Like
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Giải Bài Tập Toán Hình Bài 3 Lớp 8 xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Giải Bài Tập Toán Hình Bài 3 Lớp 8 nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8 Bài 3: Hình Thang Cân
Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3
Giải bài tập Toán lớp 8 bài 3: Hình thang cân
Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Hình thang cân với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo
Trả lời câu hỏi Tập 1 Bài 3 trang 72: Hình thang ABCD (AB
Lời giải
Hình thang ABCD trên hình 23 có hai góc kề cạnh đáy lớn bằng nhau
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 3 trang 72: Cho hình 24.
a) Tìm các hình thang cân.
b) Tính các góc còn lại của mỗi hình thang cân đó.
c) Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân?
Lời giải
a) Các hình thang cân là : ABDC, IKMN, PQST
b) Áp dụng định lí tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0
Góc N = 70 o(so le trong với góc 70 o)
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
Trả lời câu hỏi Tập 1 Bài 3 trang 74: Cho đoạn thẳng CD và đường thẳng m song song với CD (h.29). Hãy vẽ các điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có hai đường chéo CA, DB bằng nhau. Sau đó hãy đo các góc C và D của hình thang ABCD đó để dự đoán về dạng của các hình thang có đường chéo bằng nhau.
Lời giải
Hai góc C và D bằng nhau
⇒ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Mẹo: Công thức tính diện tích hình thang, chu vi hình thang
Bài 11 (trang 74 SGK Toán 8 Tập 1): Tính độ dài các cạnh của hình thang cân ABCD trên giấy kẻ ô vuông (h.30, độ dài của cạnh ô vuông là 1cm).
Lời giải:
Theo hình vẽ, ta có: AB = 2cm, CD = 4cm.
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AED ta được:
Suy ra AD = √10 cm
Vậy AB = 2cm, CD = 4cm, AD = BC = √10 cm
Bài 12 (trang 74 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình thang cân ABCD (AB
Lời giải:
Vì hình thang ABCD cân
Xét hai tam giác vuông AED và BFC có:
AD = BC
Nên ΔAED = ΔBFC (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra: DE = CF
Bài 13 (trang 74 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), E là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng EA = EB, EC = ED.
Lời giải:
Do ABCD là hình thang cân nên:
AD = BC;
AC = BC;
Xét hai tam giác ADC và BCD, ta có:
AD = BC (gt)
AC = BD (gt)
DC cạnh chung
Nên ΔADC = ΔBCD (c.c.c)
Do đó tam giác ECD cân tại E, nên EC = ED
Ta lại có: AC = BD suy ra EA = EB
( Chú ý: Ngoài cách chứng minh ΔADC = ΔBCD (c.c.c) ta còn có thể chứng minh ΔADC = ΔBCD (c.g.c) như sau:
Bài 14 (trang 75 SGK Toán 8 Tập 1): Đố. Trong các tứ giác ABCD, EFGH trên giấy kẻ ô vuông (h.31), tứ giác nào là hình thang cân? Vì sao?
Lời giải:
Để xét xem tứ giác nào là hình thang cân ta dùng tính chất “Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau”.
Tứ giác ABCD là hình thang cân vì AD = BC.
Bài 15 (trang 75 SGK Toán 8 Tập 1): Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D, E sao cho AD = AE
a) Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân.
b) Tính các góc của hình thang cân đó, biết rằng góc A = 50 o.
Bài 16 (trang 75 SGK Toán 8 Tập 1): Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE (D ∈ AC, E ∈ AB). Chứng minh rằng BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Lời giải:
a) ΔABD và ΔACE có:
AB = AC (gt)
Nên ΔABD = ΔACE (g.c.g)
Suy ra AD = AE.
Chứng minh BEDC là hình thang cân như câu a của bài 15.
b) Vì BEDC là hình thang cân nên DE
Do đó ΔEBD cân. Suy ra EB = ED.
Vậy BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Bài 17 (trang 75 SGK Toán 8 Tập 1): Hình thang ABCD (AB
Chứng minh rằng ABCD là hình thang cân.
Lời giải:
Gọi E là giao điểm của AC và BD.
Suy ra EC = ED (1)
Tương tự EA = EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AC = BD
Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.
Bài 18 (trang 75 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng minh định lý: “Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân” qua bài toán sau: Cho hình thang ABCD (AB
a) ΔBDE là tam giác cân.
b) ΔACD = ΔBDC
c) Hình thang ABCD là hình thang cân.
Lời giải:
a) Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE (1)
Theo giả thiết AC = BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó ΔBDE cân
Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.
Bài 19 (trang 75 SGK Toán 8 Tập 1): Đố. Cho ba điểm A, D, K trên giấy kẻ ô vuông (h.32) Hãy tìm điểm thứ tư M giao điểm của các dòng kẻ sao cho nó cùng với ba diểm đã cho là bốn đỉnh của một hình thang cân.
Lời giải:
Có thể tìm được hai điểm M là giao điểm của các dòng kẻ sao cho nó cùng với ba điểm đã cho A, D, K là bốn đỉnh của một hình thang cân. Đó là hình thang AKDM1 (với AK là đáy) và hình ADKM 2(với DK là đáy).
Giải Sách Bài Tập Toán 8 Bài 3: Hình Thang Cân
Sách Giải Sách Bài Tập Toán 8 Bài 3: Hình thang cân giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 22 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD có AB
Xét hai tam giác vuông AHD và BKC:
∠(AHD) = ∠(BKC) = 90 o
AD = BC (tính chất hình thang cân)
∠C = ∠D (gt)
Suy ra: ΔAHD = ΔBKC (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ HD = KC
Bài 23 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD có AB
Xét ΔADC và ΔBCD, ta có:
AD = BC (tính chất hình thang cân)
∠(ADC) = ∠(BCD) (gt)
DC chung
Do đó: ΔADC = ΔBCD (c.g.c) ⇒ ∠C 1= ∠D 1
Trong ΔOCD ta có: ∠C 1= ∠D 1 ⇒ ΔOCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)
AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.
Bài 24 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN
a. Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
b. Tính các góc của tứ giác BMNC biết rang góc ∠A = 40 o
a. ΔABC cân tại A
⇒∠B = ∠C = (180 o – ∠A) / 2 (tính chất tam giác cân) (1)
AB = AC (gt) ⇒ AM + BM = AN + CN
Mà BM = CN (gt) ⇒ AM = AN
⇒ ΔAMN cân tại A
⇒∠M 1 = ∠N 1 = (180 o – ∠A) / 2 (tính chất tam giác cân) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠M 1 = ∠B
⇒ MN
Tứ giác BCNM là hình thang có B = C
Vậy BCNM là hình thang cân.
∠N 2= ∠M 2= 110 o (tính chất hình thang cân)
Bài 25 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BE, CF. Chứng minh rằng BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Xét hai tam giác AEB và AFC
Có AB = AC (ΔABC cân tại A)
∠ABE = ∠B/2 = ∠C/2 = ∠ACF
∠A là góc chung
⇒ ΔAEB = ΔAFC (g.c.g) ⇒ AE = AF ⇒ ΔAEF cân tại A
⇒ ∠AFE = (180 o− ∠A) / 2 và trong tam giác ΔABC: ∠B = (180 o − ∠A) / 2
⇒∠AFE = ∠B ⇒ FE//BC
⇒ Tứ giác BFEC là hình thang.
Vì FE//BC nên ta có: ∠FEB = ∠EBC (so le trong)
Lại có: ∠FBE = ∠EBC
⇒∠FBE = ∠FEB
⇒ ΔFBE cân ở F ⇒ FB = FE
⇒ Hình thang BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên (đpcm)
Bài 26 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng DC tại K.
Ta có hình thang ABKC có hai cạnh bên BK
Mà AC = BD (gt)
Suy ra: BD = BK do đó ΔBDK cân tại B
⇒ ∠D 1 = ∠K (tính chất hai tam giác cân)
Ta lại có: ∠C 1 = ∠K (hai góc đồng vị)
Xét ΔACD và ΔBDC:
AC = BD (gt)
CD chung
Do đó ΔACD = ΔBDC (c.g.c) ⇒ ∠(ADC) = ∠(BCD)
Hình thang ABCD có ∠(ADC) = ∠(BCD) nên là hình thang cân.
Bài 27 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Tính các góc của hình thang cân, biết một góc bang 50o
Lời giải:
Giả sử hình thang ABCD có AB
Vì ∠C = ∠D (tính chất hình thang cân)
∠A + ∠D = 180 o (hai góc trong cùng phía)
∠B = ∠A (tính chất hình thang cân)
Suy ra: ∠B = 130 o
Bài 28 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB bằng cạnh bên AD. Chứng minh rằng CA là tia phân giác của góc C.
Ta có:
AB = AD (gt)
AD = BC (tính chất hình thang cân)
⇒ AB = BC do đó ΔABC cân tại B
⇒ ∠BAC = ∠BCA (tính chất tam giác cân) (*)
ABCD là hình thang có đáy là AB nên AB
∠BAC = ∠DCA (hai góc so le trong) (**)
Từ (*) và (**) suy ra: ∠BCA = ∠DCA (cùng bằng ∠BAC)
Vậy CA là tia phân giác của ∠BCD.
Bài 29 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại 0. Biết rằng OA = OC, OB = OD. Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao
Ta có: OA = OC (gt)
⇒ ΔOAC cân tại O
⇒∠A 1= (180 o – ∠(AOC) ) / 2 (tính chất tam giác cân) (1)
OB = OD (gt)
⇒ ΔOBD cân tại O
⇒ ∠B 1= (180 o – ∠(BOD) )/2 (tính chất tam giác cân) (2)
∠(AOC) = ∠(BOD) (đối đỉnh) (3)
⇒ AC
Suy ra: Tứ giác ABCD là hình thang
Ta có: AB = OA + OB
CD = OC + OD
Mà OA = OC, OB = OD
Suy ra: AB = CD
Vậy hình thang ABCD là hình thang cân.
Bài 30 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE.
a. Tứ giác BDEC là hình gì ? Vì sao
b. Các điểm D, E ở vị trí nào thì BD =DE = EC?
a. AD = AE (gt)
⇒ ΔADE cân tại A ⇒∠(ADE) = (180 o – ∠A )/2
ΔABC cân tại A ⇒ ∠(ABC) = (180 o – ∠A )/2
Suy ra: ∠(ADE) = ∠(ABC)
⇒ DE
Tứ giác BDEC là hình thang
∠(ABC) = ∠(ACB) (tính chất tam giác cân) hay ∠(DBC) = ∠(ECB)
Vậy BDEC là hình thang cân.
b. Ta có: BD = DE ⇒ ΔBDE cân tại D
DE = EC ⇒ ΔDEC cân tại E
Vậy khi BE là tia phân giác của ∠(ABC) , CD là tia phân giác của ∠(ACB) thì BD = DE = EC.
Bài 31 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD có 0 là giao điểm của hai đường thắng chứa cạnh bên AD, BC và E là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng OE là đường trung trực của hai đáy.
Ta có: ∠(ADC) = ∠(BCD) (gt)
⇒ ∠(ODC) = ∠(OCD)
⇒ΔOCD cân tại O
⇒ OC = OD
OA + AD = OB + BC
Mà AD = BC (tính chất hình thang cân)
⇒ OA = OB
Xét ΔADC và. ΔBCD:
AD = BC (chứng minh trên)
AC = BD (tính chất hình thang cân)
CD chung
Do đói ΔADC và ΔBCD (c.c.c)
⇒ΔEDC cân tại E
⇒ EC = ED nên E thuộc đường trung trực CD
OC = OD nên O thuộc đường trung trực CD
E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của CD.
Ta có: BD= AC (chứng minh trên)
⇒ EB + ED = EA + EC mà ED = EC
⇒ EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB
OA = OB nên O thuộc đường trung trực của AB
E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của AB.
Bài 32 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: a. Hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = b , đáy lớn CD = a, đường cao AH. Chứng minh rằng HA = (a – b) / 2 , HC = (a + b) / 2 (a, b có cùng đơn vị đo).
b. Tính đường cao của hình thang cân có hai đáy 10cm, 26cm và cạnh bên 17cm.
Lời giải:
a. Kẻ đường cao BK
Xét hai tam giác vuông AHD và BKC, ta có:
∠(AHD) = ∠(BKC) = 90 o
AD = BC (tỉnh chất hình thang-Cân)
∠D = ∠C (gt)
Do đó: ΔAHD = ΔBKC (cạnh huyền, góc nhọn) ⇒ HD = KC.
Hình thang ABKH có hai cạnh bên song song nên AB = HK
a – b = DC – AB = DC – HK = HD + KC = 2HD ⇒ HD = (a – b) / 2
HC = DC – HD = a – (a – b) / 2 = (a + b) / 2
b. HD = (CD – AB) / 2 = (26 – 10) / 2 = 8 (cm)
Trong tam giác vuông AHD có ∠(AHD) = 90 o
AH = 15 (cm)
Bài 33 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD có đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC, BD là tia phân giác của-góc D. Tính chu vi của hình thang, biết BC = 3cm.
Ta có: AD = BC = 3 (cm) (tính chất hình thang cân)
∠(ABD) = ∠(BDC) (so le trong)
∠(ADB) = ∠(BDC) (gt)
⇒ (ABD) = (ABD)
⇒ΔABD cân tại A
⇒ AB = AD = 3 (cm)
ΔBDC vuông tại B
∠(ADC) = ∠C (gt)
Mà ∠(BDC) = 1/2 ∠(ADC) nên ∠(BDC) = 1/2 ∠C
Từ B kẻ đường thẳng song song AD cắt CD tại E.
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE
⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)
∠(BEC) = ∠(ADC) (đồng vị)
Suy ra: ∠(BEC) = ∠C
⇒ΔBEC cân tại B có ∠C = 60 o
⇒ΔBEC đều
⇒ EC = BC = 3 (cm)
CD = CE + ED = 3 + 3 = 6(cm)
Chu vi hình thang ABCD bằng:
AB + BC + CD + DA = 3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)
Lời giải:
Chọn A. ∠(C ) = 110 o
Bài 3.2 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD (AB// CD) có hai đường chéo cắt nhau tại I, hai đường thẳng chứa các cạnh bên cắt nhau ở K. Chứng minh rằng KI là đường trung trực của hai đáy.∆ACD = ∆BDC (c.c.c) suy ra
do đó ID = IC (1)
Tam giác KCD có hai góc ở đấy bằng nhau nên KD = KC (2)
Từ (1) và (2) suy ra KI là đương trung trực của CD.
Chứng minh tương tự có IA = IB, KA = KB
Suy ra KI là đường trung trực của AB
Bài 3.3 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD (AB
Hình thang ABCD cân có AB
DB là tia phân giác của góc D
⇒ ∠(ADB) = ∠(BDC)
∠(ABD) = ∠(BDC) (hai góc so le trong)
Suy ra: ∠(ADB) = ∠(ABD)
⇒ Δ ABD cân tại A ⇒ AB = AD (1)
Từ B kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại E
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = ED, AD= BE (2)
∠(BEC) = ∠(ADC) (đồng vị )
Suy ra: ∠(BEC) = ∠C = 60 o
⇒Δ BEC đều ⇒ EC = BC (3)
AD = BC (tính chất hình thang cân) (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ⇒ AB = BC = AD = ED = EC
⇒ Chu vi hình thang bằng:
AB + BC + CD + AD = AB + BC + EC + ED + AD = 5AB
⇒AB = BC = AD = 20 : 5 = 4 (cm)
CD = CE + DE = 2 AB = 2.4 = 8 (cm)
Giải Sbt Toán 8 Bài 3: Hình Thang Cân
Giải SBT Toán 8 Bài 3: Hình thang cân
Bài 22 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD có AB
Lời giải:
Xét hai tam giác vuông AHD và BKC:
∠(AHD) = ∠(BKC) = 90 o
AD = BC (tính chất hình thang cân)
∠C = ∠D (gt)
Suy ra: ΔAHD = ΔBKC (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ HD = KC
Bài 23 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD có AB
Lời giải:
Xét ΔADC và ΔBCD, ta có:
AD = BC (tính chất hình thang cân)
∠(ADC) = ∠(BCD) (gt)
DC chung
Do đó: ΔADC = ΔBCD (c.g.c) ⇒ ∠C 1= ∠D 1
Trong ΔOCD ta có: ∠C 1= ∠D 1 ⇒ ΔOCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)
AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)
Bài 24 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN
a. Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
b. Tính các góc của tứ giác BMNC biết rang góc ∠A = 40 o
Lời giải:
a. ΔABC cân tại A
⇒∠B = ∠C = (180 o– ∠A) / 2 (tính chất tam giác cân) (1)
AB = AC (gt) ⇒ AM + BM = AN + CN
Mà BM = CN (gt) ⇒ AM = AN
⇒ ΔAMN cân tại A
⇒∠M 1 = ∠N 1 = (180 o– ∠A) / 2 (tính chất tam giác cân) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠M 1 = ∠B
⇒ MN
Tứ giác BCNM là hình thang có B = C
Vậy BCNM là hình thang cân.
∠N 2= ∠M 2= 110 o (tính chất hình thang cân)
Bài 25 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BE, CF. Chứng minh rằng BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Lời giải:
Xét hai tam giác AEB và AFC
Có AB = AC (ΔABC cân tại A)
∠ABE = ∠B/2 = ∠C/2 = ∠ACF
∠A là góc chung
⇒ ΔAEB = ΔAFC (g.c.g) ⇒ AE = AF ⇒ ΔAEF cân tại A
⇒ ∠AFE = (180 o− ∠A) / 2 và trong tam giác ΔABC: ∠B = (180 o − ∠A) / 2
⇒∠AFE = ∠B ⇒ FE//BC
⇒ Tứ giác BFEC là hình thang.
Vì FE//BC nên ta có: ∠FEB = ∠EBC (so le trong)
Lại có: ∠FBE = ∠EBC
⇒∠FBE = ∠FEB
⇒ ΔFBE cân ở F ⇒ FB = FE
⇒ Hình thang BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên (đpcm)
Bài 26 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Lời giải:
Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng DC tại K.
Ta có hình thang ABKC có hai cạnh bên BK
Mà AC = BD (gt)
Suy ra: BD = BK do đó ΔBDK cân tại B
⇒ ∠D 1 = ∠K (tính chất hai tam giác cân)
Ta lại có: ∠C 1 = ∠K (hai góc đồng vị)
Xét ΔACD và ΔBDC:
AC = BD (gt)
CD chung
Do đó ΔACD = ΔBDC (c.g.c) ⇒ ∠(ADC) = ∠(BCD)
Hình thang ABCD có ∠(ADC) = ∠(BCD) nên là hình thang cân.
Bài 27 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Tính các góc của hình thang cân, biết một góc bang 50 o
Lời giải:
Giả sử hình thang ABCD có AB
Vì ∠C = ∠D (tính chất hình thang cân)
∠A + ∠D = 180 o (hai góc trong cùng phía)
∠B = ∠A (tính chất hình thang cân)
Suy ra: ∠B = 130 o
Bài 28 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB bằng cạnh bên AD. Chứng minh rằng CA là tia phân giác của góc C.
Lời giải:
Ta có:
AB = AD (gt)
AD = BC (tính chất hình thang cân)
⇒ AB = BC do đó ΔABC cân tại B
⇒ ∠BAC = ∠BCA (tính chất tam giác cân) (*)
ABCD là hình thang có đáy là AB nên AB
∠BAC = ∠DCA (hai góc so le trong) (**)
Từ (*) và (**) suy ra: ∠BCA = ∠DCA (cùng bằng ∠BAC)
Vậy CA là tia phân giác của ∠BCD.
Bài 29 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại 0. Biết rằng OA = OC, OB = OD. Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao
Lời giải:
Ta có: OA = OC (gt)
⇒ ΔOAC cân tại O
⇒∠A 1= (180 o – ∠(AOC) ) / 2 (tính chất tam giác cân) (1)
OB = OD (gt)
⇒ ΔOBD cân tại O
⇒ ∠B 1= (180 o – ∠(BOD) )/2 (tính chất tam giác cân) (2)
∠(AOC) = ∠(BOD) (đối đỉnh) (3)
⇒ AC
Suy ra: Tứ giác ABCD là hình thang
Ta có: AB = OA + OB
CD = OC + OD
Mà OA = OC, OB = OD
Suy ra: AB = CD
Vậy hình thang ABCD là hình thang cân.
Bài 30 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE.
a. Tứ giác BDEC là hình gì ? Vì sao
b. Các điểm D, E ở vị trí nào thì BD =DE = EC?
Lời giải:
a. AD = AE (gt)
⇒ ΔADE cân tại A ⇒∠(ADE) = (180 o– ∠A )/2
ΔABC cân tại A ⇒ ∠(ABC) = (180 o– ∠A )/2
Suy ra: ∠(ADE) = ∠(ABC)
⇒ DE
Tứ giác BDEC là hình thang
∠(ABC) = ∠(ACB) (tính chất tam giác cân) hay ∠(DBC) = ∠(ECB)
Vậy BDEC là hình thang cân.
b. Ta có: BD = DE ⇒ ΔBDE cân tại D
DE = EC ⇒ ΔDEC cân tại E
Vậy khi BE là tia phân giác của ∠(ABC) , CD là tia phân giác của ∠(ACB) thì BD = DE = EC.
Bài 31 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD có 0 là giao điểm của hai đường thắng chứa cạnh bên AD, BC và E là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng OE là đường trung trực của hai đáy.
Lời giải:
Ta có: ∠(ADC) = ∠(BCD) (gt)
⇒ ∠(ODC) = ∠(OCD)
⇒ΔOCD cân tại O
⇒ OC = OD
OA + AD = OB + BC
Mà AD = BC (tính chất hình thang cân)
⇒ OA = OB
Xét ΔADC và. ΔBCD:
AD = BC (chứng minh trên)
AC = BD (tính chất hình thang cân)
CD chung
Do đói ΔADC và ΔBCD (c.c.c)
⇒ΔEDC cân tại E
⇒ EC = ED nên E thuộc đường trung trực CD
OC = OD nên O thuộc đường trung trực CD
E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của CD.
Ta có: BD= AC (chứng minh trên)
⇒ EB + ED = EA + EC mà ED = EC
⇒ EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB
OA = OB nên O thuộc đường trung trực của AB
E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của AB.
Bài 32 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: a. Hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = b , đáy lớn CD = a, đường cao AH. Chứng minh rằng HA = (a – b) / 2 , HC = (a + b) / 2 (a, b có cùng đơn vị đo).
Lời giải:
a. Kẻ đường cao BK
Xét hai tam giác vuông AHD và BKC, ta có:
∠(AHD) = ∠(BKC) = 90 o
AD = BC (tỉnh chất hình thang-Cân)
∠D = ∠C (gt)
Do đó: ΔAHD = ΔBKC (cạnh huyền, góc nhọn) ⇒ HD = KC.
Hình thang ABKH có hai cạnh bên song song nên AB = HK
a – b = DC – AB = DC – HK = HD + KC = 2HD ⇒ HD = (a – b) / 2
HC = DC – HD = a – (a – b) / 2 = (a + b) / 2
b. HD = (CD – AB) / 2 = (26 – 10) / 2 = 8 (cm)
Trong tam giác vuông AHD có ∠(AHD) = 90 o
AH = 15 (cm)
Bài 33 trang 83 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD có đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC, BD là tia phân giác của-góc D. Tính chu vi của hình thang, biết BC = 3cm.
Lời giải:
Ta có: AD = BC = 3 (cm) (tính chất hình thang cân)
∠(ABD) = ∠(BDC) (so le trong)
∠(ADB) = ∠(BDC) (gt)
⇒ (ABD) = (ABD)
⇒ΔABD cân tại A
⇒ AB = AD = 3 (cm)
ΔBDC vuông tại B
∠(ADC) = ∠C (gt)
Mà ∠(BDC) = 1/2 ∠(ADC) nên ∠(BDC) = 1/2 ∠C
Từ B kẻ đường thẳng song song AD cắt CD tại E.
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE
⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)
∠(BEC) = ∠(ADC) (đồng vị)
Suy ra: ∠(BEC) = ∠C
⇒ΔBEC cân tại B có ∠C = 60 o
⇒ΔBEC đều
⇒ EC = BC = 3 (cm)
CD = CE + ED = 3 + 3 = 6(cm)
Chu vi hình thang ABCD bằng:
AB + BC + CD + DA = 3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)
Lời giải:
Chọn A. ∠(C ) = 110 o
Bài 3.2 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD (AB// CD) có hai đường chéo cắt nhau tại I, hai đường thẳng chứa các cạnh bên cắt nhau ở K. Chứng minh rằng KI là đường trung trực của hai đáy.
Lời giải:
∆ACD = ∆BDC (c.c.c) suy ra
do đó ID = IC (1)
Tam giác KCD có hai góc ở đấy bằng nhau nên KD = KC (2)
Từ (1) và (2) suy ra KI là đương trung trực của CD.
Chứng minh tương tự có IA = IB, KA = KB
Suy ra KI là đường trung trực của AB
Bài 3.3 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang cân ABCD (AB
Lời giải:
Hình thang ABCD cân có AB
DB là tia phân giác của góc D
⇒ ∠(ADB) = ∠(BDC)
∠(ABD) = ∠(BDC) (hai góc so le trong)
Suy ra: ∠(ADB) = ∠(ABD)
⇒ Δ ABD cân tại A ⇒ AB = AD (1)
Từ B kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại E
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = ED, AD= BE (2)
∠(BEC) = ∠(ADC) (đồng vị )
Suy ra: ∠(BEC) = ∠C = 60 o
⇒Δ BEC đều ⇒ EC = BC (3)
AD = BC (tính chất hình thang cân) (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ⇒ AB = BC = AD = ED = EC
⇒ Chu vi hình thang bằng:
AB + BC + CD + AD = AB + BC + EC + ED + AD = 5AB
⇒AB = BC = AD = 20 : 5 = 4 (cm)
CD = CE + DE = 2 AB = 2.4 = 8 (cm)
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Giải Bài Tập Toán Hình Bài 3 Lớp 8 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!