Top 10 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Toán Lớp 12 Bài 4 Trang 44 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài 1,2,3,4,5,6 Trang 44 Hóa Lớp 12: Amin

[Bài 9 Hóa học 12] giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 44 SGK Hóa lớp 12: Amin – Chương 3 AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN.

A. Lý Thuyết cần nhớ về Amin

– Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH 3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin.

– Amin được phân loại theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon (amin thơm, amin béo, amin dị vòng) và theo bậc của amin (amin bậc một, bậc hai, bậc ba).

– Gọi tên:

+ Danh pháp gốc – chức: tên gốc hiđrocacbon + amin.

+ Danh pháp thay thế: tên hiđrocacbon + amin.

-Metyl-, -đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước. Các chất đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong etanol, benzen.

– Tính chất hóa học: tính bazơ và phản ứng thế brom vào nhân thơm của anilin

B. Giải bài tập SGK bài 9 Amin sách Hóa lớp 12 trang 44

Bài 1. Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy

A. amoniac < etylamin < phenylamin.

Chọn C.

B. etylamin < amoniac < phenylamin.

C. phenylamin < amoniac < etylamin.

D. phenylamin < etylamin < amoniac.

Bài 2. Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH 3NH 2 bằng cách nào trong các cách sau ?

A. Nhận biết bằng mùi;

Chọn D.

B. Thêm vài giọt dung dịch H 2SO 4;

C. Thêm vài giọt dung dịch NA 2CO 3;

Hướng dẫn giải bài 3 trang 44:

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCL đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH 3NH 2 đặc.

Bài 3. Viết công thức cấu tạo, gọi tên và chỉ rõ bậc của từng amin đồng phân có công thức phân tử sau:

b) C 7H 9 N (chứa vòng benzen).

CH 3-CH 2-NH-CH 3: etylmetylamin (amin bậc hai)

Bài 4. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất trong mỗi hỗn hợp sau đây:

a) Sục hỗn hợp khí qua dung dịch HCl dư thu được khí CH 4: Dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NAOH dư thu được metylamin.

b) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NAOH, lắc đều, sau đó chiết thu được dung dịch A (C 6H 5ONa + NaOH dư) và dung dịch B (C 6H 6 + C 5H 5NH 2 dư) ; sục CO 2dư vào dung dịch A thu được phenol; cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B, lắc đều thu được benzen và dung dịch chứa C 6H 5NH 3 Cl + HCl dư; cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa tạo thành sẽ thu được anilin.

Bài 5. Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết hai vấn đề sau:

a) Rửa lọ đã đựng anilin.

b) Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên.

Hướng dẫn: a) Dùng dung dịch axit.

b) Dùng giấm để khử mùi tanh.

Hướng dẫn giải bài 6:

Bài 6. a) Tính thể tích nước brom 3% (D = 1,3 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam tribromanilin.

b) Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A. Biết khi cho A tác dụng với nước brom thì thu được 6,6 gam kết tủa trắng.

Giả thiết rằng hiệu suất phản ứng của cả hai trường hợp trên là 100%.

3 mol 330 gam

x mol 4,4 gam

1 mol 330 gam

y mol 6,6 gam

Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 44 Sgk Toán 2: Luyện Tập Chung Trang 44 Sgk Toán Lớp 2…

Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 44 sgk toán 2: Luyện tập chung trang 44 SGK Toán lớp 2. Bài 1. Tính; Bài 2. Số?; Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống; Bài 4. Giải bài toán theo tóm tắt sau; Bài 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng;

Bài 1. Tính:

5 + 6 = 16 + 5 = 40 + 5 = 4 + 16 =

8 + 7 = 27 + 8 = 30 + 6 = 3 + 47 =

9 + 4 = 44 + 9 = 7 + 20 = 5 + 35 =

Bài giải

5 + 6 = 11 16 + 5 = 21 40 + 5 = 45 4 + 16 = 20

8 + 7 = 15 27 + 8 = 35 30 + 6 = 36 3 + 47 = 50

9 + 4 = 13 44 + 9 = 53 7 + 20 = 27 5 + 35 = 40

Bài 4. Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Lần bán đầu: 45kg gạo

Lần bán sau: 38kg gạo

Cả hai lần bán: … kg gạo?

Bài giải

Số kg cả hai lần bán là

45 + 38 = 83 (kg)

Đáp số: 83 kg gạo.

A. 1kg

B. 2kg

C. 3kg

D. 4kg

Bài giải

Khoanh vào D.

Giải Bài Tập 6 Trang 44 Sgk Giải Tích 12

Giải bài tập 6 trang 44 SGK Giải tích 12

Bài tập 6 trang 44 SGK Giải tích 12

Cho hàm số (y=frac{mx-1}{2x+m}).

a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.

b) Xác định m để tiệm cận đứng đồ thị đi qua (A(-1 ; sqrt{2}).)

c) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2.

Hướng dẫn giải chi tiết bài 6

Hướng dẫn:

Để giải câu a bài 6, các em cần nắm được điều kiện để hàm số đồng biến trên một miền cho trước:

Hàm số (y=f(x)) đồng biến trên miền D khi một trong hai điều kiện sau được thỏa mãn:

(f'(x) geq 0,forall x in D) và (f'(x) = 0) chỉ tại một số điểm hữu hạn (x_0 in D) (Phương trình (f'(x) = 0) có hữu hạn nghiệm).

Với câu b bài 6, ta tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số theo m, rồi từ dữ kiện đường tiệm cận đó đi qua một điểm ta tìm được giá trị m.

Chú ý: khi chỉ xét tiệm cận đứng ta chỉ cần quan tâm đến hoành độ điểm mà tiệm cận đi qua.

Lời giải:

Câu a:

Tập xác định: (D = mathbb{R}backslash left{ { – frac{m}{2}} right})

Vậy hàm số luôn đồng biến trên các khoảng (left( { – infty ; – frac{m}{2}} right)) và (left( { – frac{m}{2}; + infty } right).)

Câu b:

Điều kiện đề hàm số (y = frac{{ax + b}}{{cx + d}}) có tiệm cận đứng là (left{ begin{array}{l} c ne 0\ ad – bc ne 0 end{array} right. Rightarrow left{ begin{array}{l} c = 2 ne 0\ {m^2} + 2 ne 0,forall m end{array} right.) (luôn đúng).

Ta có:

(mathop {lim y}limits_{x to {{left( { – frac{m}{2}} right)}^ + }} = mathop {lim y}limits_{x to {{left( { – frac{m}{2}} right)}^ + }} frac{{mx – 1}}{{2x + m}} = – infty ;mathop {lim y}limits_{x to {{left( { – frac{m}{2}} right)}^ – }} = mathop {lim y}limits_{x to {{left( { – frac{m}{2}} right)}^ – }} frac{{mx – 1}}{{2x + m}} = + infty)

Nên đường thẳng (x=-frac{m}{2}) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Tiệm cận đứng đi qua (Aleft( { – 1;sqrt 2 } right)) khi và chỉ khi: (- frac{m}{2} = – 1 Leftrightarrow m = 2.)

Câu c:

Với m=2, ta có hàm số (y = frac{{2x – 1}}{{2x + 2}})

Tập xác định (D = backslash left{ { – 1} right}.)

Tiệm cận:

(mathop {lim y}limits_{x to {{left( { – 1} right)}^ – }} = mathop {lim y}limits_{x to {{left( { – 1} right)}^ – }} frac{{2x – 1}}{{2x + 2}} = + infty ;mathop {lim y}limits_{x to {{left( { – 1} right)}^ + }} = mathop {lim y}limits_{x to {{left( { – 1} right)}^ + }} frac{{2x – 1}}{{2x + 2}} = – infty) nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng x=-1 làm tiệm cận đứng.

(mathop {lim y}limits_{x to – infty } = mathop {lim y}limits_{x to – infty } frac{{2x – 1}}{{2x + 2}} = 1;mathop {lim y}limits_{x to + infty } = mathop {lim y}limits_{x to + infty } frac{{2x – 1}}{{2x + 2}} = 1) nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng y=1 làm tiệm cận ngang.

Bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến trên các khoảng (left( { – infty ; – 1} right)) và (left( { – 1; + infty } right).)

Hàm số không có cực trị.

Đồ thị:

Đồ thị hàm số nhận điểm I(-1;1) làm tâm đối xứng.

Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại (left ( frac{1}{2};0 right )); cắt Oy tại (left ( 0;-frac{1}{2} right )).

Đồ thị hàm số đi qua điểm (left ( -2;frac{5}{2} right )).

Đồ thị của hàm số:

Giải Bài 5 Trang 44 Sgk Giải Tích 12

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Bài 5 (trang 44 SGK Giải tích 12): a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số:

b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận về số nghiệm của phương trình sau theo tham số m:

Lời giải:

a) Khảo sát hàm số y = -x 3 + 3x + 1

– Tập xác định: D = R

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên:

y’ = 0 ⇔ -3(x 2 – 1) = 0 ⇔ x = ±1.

+ Giới hạn:

+ Bảng biến thiên:

Kết luận: hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 1).

hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (1; +∞).

Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1 ; y CT = -1.

Hàm số đạt cực đại tại x = 1 ; y CĐ = 3.

– Đồ thị:

+ Giao với Oy: (0; 1).

+ Đồ thị (C) đi qua điểm (-2; 3), (2;-1).

b) Ta có: x 3 – 3x + m = 0 (*)

Số nghiệm của phương trình (*) phụ thuộc số giao điểm của đồ thị hàm số y = -x 3 + 3x + 1 và đường thẳng y = m + 1.

Kết hợp với quan sát đồ thị hàm số ta có :

+ Nếu m + 1 < -1 ⇔ m < -2

⇒ (C ) cắt (d) tại 1 điểm.

⇒ phương trình (*) có 1 nghiệm.

+ Nếu m + 1 = -1 ⇔ m = -2

⇒ (C ) cắt (d) tại 2 điểm

⇒ phương trình (*) có 2 nghiệm.

+ Nếu -1 < m + 1 < 3 ⇔ -2 < m < 2

⇒ (C ) cắt (d) tại 3 điểm.

⇒ phương trình (*) có 3 nghiệm.

+ Nếu m + 1 = 3 ⇔ m = 2

⇒ (C ) cắt (d) tại 2 điểm.

⇒ phương trình (*) có hai nghiệm.

⇒ (C ) cắt (d) tại 1 điểm

⇒ phương trình (*) có một nghiệm.

+ Với m = -2 hoặc m = 2 thì phương trình có 2 nghiệm.

+ Với -2 < m < 2 thì phương trình có 3 nghiệm.

Kiến thức áp dụng

– Các bước khảo sát hàm số và vẽ đồ thị:

1, Tìm tập xác định.

2, Khảo sát sự biến thiên

+ Tính y’

⇒ Chiều biến thiên của hàm số.

+ Tìm cực trị.

+ Tính các giới hạn

Từ đó suy ra Bảng biến thiên.

3, Vẽ đồ thị hàm số.

– Số nghiệm của phương trình f(x) = m phụ thuộc vào số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m.

Tham khảo lời giải các bài tập Toán 12 bài 5 khác:

Các bài giải Toán 12 Giải tích Tập 1 Chương 1 khác:

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

khao-sat-su-bien-thien-va-ve-do-thi-cua-ham-so.jsp