Top 6 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Vật Lí 8 Ngắn Nhất Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Vật Lí 8

Giải Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 6: Lực ma sát giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Bài C1 (trang 21 SGK Vật Lý 8): Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.

Lời giải:

*Lực ma sát trượt trong đời sống: Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai má phanh với vành xe là lực ma sát trượt.

*Lực ma sát trượt trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau là lực ma sát trượt.

Bài C2 (trang 21 SGK Vật Lý 8): Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và kĩ thuật.

Lời giải:

*Lực ma sát lăn trong đời sống: Khi lăn một thùng phuy trên mặt sàn, lực ma sát giũa vỏ thùng phuy với mặt sàn là lực ma sát lăn.

*Lực ma sát lăn trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các viên bi trong ổ bi với thành đỡ của ổ bi là lực ma sát lăn.

Bài C3 (trang 21 SGK Vật Lý 8): Trong các trường hợp ở hình 6.1, trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn?

Từ hai trường hợp trên em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.

Lời giải:

Hình a) Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.

Hình b) Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.

Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.

Bài C4 (trang 22 SGK Vật Lý 8): Tại sao trong thí nghiệm hình 6.2 SGK, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?

Lời giải:

* Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. Lực này được gọi là lực ma sát nghỉ.

* Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo lực tác dụng lên vật.

Bài C5 (trang 22 SGK Vật Lý 8): Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và trong kỹ thuật.

Lời giải:

* Lực ma sát nghỉ trong đời sống:

+ Những chiếc xe đang đậu trong bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.

+ Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững mà không bị ngã.

+ Người đứng trên thang máy cuốn lên dốc (xuống dốc) di chuyển cùng với thang cuốn nhờ lực ma sát nghỉ.

* Lực ma sát nghỉ trong kỹ thuật: Trong sản xuất, trên các băng chuyền trong nhà máy, các sản phẩm như xi măng, các bao đường… có thể chuyển động cùng với băng chuyền mà không bị trượt, đó là nhờ có lực ma sát nghỉ.

Bài C6 (trang 22 SGK Vật Lý 8): Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp ở hình 6.3.

Lời giải:

Hình a: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp và xích xe đạp. Khắc phục: thường xuyên tra dầu mỡ vào xích xe đạp.

Hình b: Lực ma sát làm mòn trục xe và cản trờ chuyển động quay của bánh xe. Khắc phục: dùng ổ bi ở trục quay thay cho ổ trượt.

Hình c: Lực ma sát làm cho việc đẩy hòm trượt trên sàn khó khăn. Khắc phục: dùng con lăn (chuyển từ ma sát trượt thành ma sát lăn).

Bài C7 (trang 23 SGK Vật Lý 8): Hãy quan sát trong các trường hợp vẽ ở hình 6.4 và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong những trường hợp này.

Lời giải:

Hình a: Nếu bảng trơn và nhẵn quá thì không thể dùng phấn viết bảng được. Khắc phục: tăng độ nhám của mặt bảng đến một mức độ cho phép.

Hình b:

– Khi vặn ốc, nếu không có ma sát thì khóa vặn ốc (cờ lê) và ốc sẽ trượt trên nhau và không thể mở ốc ra được. Khắc phục: làm cho kích thước của hàm cờ lê phải khít với bề rộng của ốc.

– Khi quẹt diêm, nếu không có ma sát đầu que diêm sẽ trượt trên mặt sườn của bao diêm và không tạo ra lửa. Khắc phục: làm cho độ nhám của mặt sườn bao diêm tăng lên.

Hình c: Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì xe không thể dừng lại được. Khắc phục: chế tạo lốp xe có độ bám cao bằng cách tăng độ khía rãnh mặt lốp xe ô tô.

Bài C8 (trang 23 SGK Vật Lý 8): Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này lực ma sát có ích hay có hại.

a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được.

c) Giầy đi mãi đế bị mòn.

d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.

Lời giải:

a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.

b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.

c) Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giày. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.

d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị làm tăng ma sát giữa dây cung và dây đàn nhị vậy khi kéo nhị sẽ kêu to. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.

Bài C9 (trang 23 SGK Vật Lý 8): Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ?

Lời giải:

Trong các chi tiết máy, ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát giữa trục quay và ổ dỡ. Việc sử dụng ổ bi đã thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi làm cho các máy móc hoạt động dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy… Chính vì vậy phát minh ra ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ

Giải Bt Lịch Sử 8 (Ngắn Nhất)

Giới thiệu về Giải BT Lịch sử 8 (ngắn nhất)

Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) gồm 4 chương với 14 bài viết.

Phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) gồm 5 chương với 9 bài viết.

Phần 3: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 gồm 2 chương với 8 bài viết.

Giải BT Lịch sử 8 (ngắn nhất) giúp các em học sinh hoàn thành các bài tập trong sách Lịch sử 8 một cách chính xác, ngắn gọn, từ đó thêm nắm chắc kiến thức và thêm yêu môn học này hơn.

Giải BT Lịch sử 8 (ngắn nhất) gồm 3 phần chính:

Chương I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (Từ giữa thế kỉ 16 đến nửa sau của thế kỉ 19)

Lịch Sử 8 Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên Lịch Sử 8 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18 Lịch Sử 8 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới Lịch Sử 8 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Chương II: Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 5: Công xã Pa-ri 1871 Lịch Sử 8 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20 Lịch Sử 8 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20 Lịch Sử 8 Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ 18 – 19

Chương III: Châu Á thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 – Đầu thế kỉ 20 Lịch Sử 8 Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 – Đầu thế kỉ 20 Lịch Sử 8 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20 Lịch Sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20

Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

Lịch Sử 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Lịch Sử 8 Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)

Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Chương I: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

Lịch Sử 8 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) Lịch Sử 8 Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)

Chương II: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Lịch Sử 8 Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Lịch Sử 8 Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Chương III: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Lịch Sử 8 Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Lịch Sử 8 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939)

Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

Lịch Sử 8 Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

Chương V: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 22: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20 Lịch Sử 8 Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ 19

Lịch Sử 8 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Lịch Sử 8 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884) Lịch Sử 8 Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19 Lịch Sử 8 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19 Lịch Sử 8 Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19

Chương II: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918

Lịch Sử 8 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam Lịch Sử 8 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918 Lịch Sử 8 Bài 31: Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Lịch Sử 8 Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiênLịch Sử 8 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18Lịch Sử 8 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giớiLịch Sử 8 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa MácLịch Sử 8 Bài 5: Công xã Pa-ri 1871Lịch Sử 8 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ 18 – 19Lịch Sử 8 Bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 – Đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 – Đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)Lịch Sử 8 Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)Lịch Sử 8 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)Lịch Sử 8 Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)Lịch Sử 8 Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)Lịch Sử 8 Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)Lịch Sử 8 Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)Lịch Sử 8 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939)Lịch Sử 8 Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)Lịch Sử 8 Bài 22: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)Lịch Sử 8 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873Lịch Sử 8 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)Lịch Sử 8 Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19Lịch Sử 8 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19Lịch Sử 8 Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19Lịch Sử 8 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt NamLịch Sử 8 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918Lịch Sử 8 Bài 31: Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Địa Lí 8 Bài 40 Ngắn Nhất: Thực Hành: Đọc Lát Cắt Địa Lí Tự Nhiên Tổng Hợp.

Địa Lí 8 Bài 40 ngắn nhất: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp

Đề bài: Đọc lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên từ Phan-xi-păng tới thành phố Thanh Hóa (theo tuyến cắt A – B trên sơ đồ).

a) Xác định tuyến cắt A – B trên lược đồ.

+ Tuyến cắt chạy theo hướng nào? Qua những khu vực địa hình nào?

+ Tính độ dài của tuyến cắt A – B theo tỉ lệ ngang của lát cắt.

b) Dựa trên kí hiệu và bản chú giải của từng hợp phần tự nhiên, cho biết trên lát cắt ( từ A đến B và từ dưới lên trên) :

+ Có những loại đá, loại đất nào ? Chúng phân bố ở đâu ?

+ Có mấy kiểu rừng ? Chúng phát triển trong điều kiện tự nhiên như thế nào ?

c) Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa đã vẽ trên lát cắt của ba trạm khí tượng Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa, trình bày sự khác biệt khí hậu trong khu vực.

Trả lời:

a. Xác định tuyến cắt:

+ Tuyến cắt chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, đi qua các khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc châu và đồng bằng Thanh Hóa.

+ Độ dài của tuyến cắt đo được trên bản đồ có tỉ lệ 1:2 000 000 là 17,5cm. Vậy chiều dài thực tế là: 17,5 x 2 000 000 = 35 000 000cm (= 350 km).

b. Hợp phần tự nhiên:

– Các loại đá: Macma xâm nhập, phun trào ở khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn, trầm tích trên đá vôi ở khu cao nguyên Mộc Châu, trầm tích phù sa sông ở đồng bằng Thanh Hóa.

– Các loại đất: đất mùn núi cao ở khu vực Hoàng Liên Sơn, đất feralit trên đá vôi ở cao nguyên Mộc Châu, đất phù sa mới ở đồng bằng Thanh Hóa.

– Có 3 kiểu rừng:

+ Rừng ôn đới phát triển trên đất mùn núi cao Hoàng liên sơn với nhiệt độ trung bình năm thấp và lượng mưa lớn.

+ Rừng cận nhiệt đới phân bố trên đất feralit đá vôi trên cao nguyên Mộc Châu.

+ Rừng nhiệt đới phân bố ở địa hình thấp của cao nguyên Mộc Châu với nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa khá lớn.

c. Sự khác biệt khí hậu trong khu vực:

– Khu vực Hoàng Liên Sơn:

+ Nền nhiệt độ trung bình năm thấp chỉ 12,8°C, nhiệt độ tháng 7 cao nhất đạt 16,4°C.

+ Lượng mưa trung bình năm cao đạt 3553mm/năm, mùa mưa kéo dài 7 tháng, cao nhất là tháng 7 đạt 680mm.

– Khu vực cao nguyên Mộc Châu:

+ Nhiệt độ năm ôn hòa trung bình 18,5°C, tháng 7 có nhiệt độ cao nhất là 23°C, tháng 1 thấp nhất là 11,8°C.

+ Lượng mưa trung bình năm thấp nhất trong ba khu vực chỉ 1560mm, mùa mưa dài 6 tháng, tháng 7 có lượng mưa cao nhất đạt 331mm.

– Khu vực đồng bằng Thanh Hóa:

+ Nhiệt độ năm cao nhất 23,6°C, tháng 6 và 7 có nhiệt độ cao nhất đạt 28,9°C, tháng 1 nhiệt độ thấp nhất 17,4°C.

+ Lượng mưa trung bình năm 1746mm, mùa mưa dài 6 tháng, tháng 9 có mưa cao nhất đạt 396mm.

Các bài giải bài tập và trả lời câu hỏi Địa Lí 8 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Vật Lí 8

Giới thiệu về Giải VBT Vật Lí 8

Bài 1: Chuyển động cơ học Bài 2: Vận tốc Bài 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều Bài 4: Biểu diễn lực Bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tính Bài 6: Lực ma sát Bài 7: Áp suất Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau Bài 9: Áp suất khí quyển Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét Bài 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét Bài 12: Sự nổi Bài 13: Công cơ học Bài 14: Định luật về công Bài 15: Công suất Bài 16: Cơ năng Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học Bài tự kiểm tra 1

Chương 2: Nhiệt học

Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Bài 21: Nhiệt năng Bài 22: Dẫn nhiệt Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt Bài 28: Động cơ nhiệt Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học Bài tự kiểm tra 2

Bài 1: Chuyển động cơ họcBài 2: Vận tốcBài 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đềuBài 4: Biểu diễn lựcBài 5: Sự cân bằng lực – Quán tínhBài 6: Lực ma sátBài 7: Áp suấtBài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhauBài 9: Áp suất khí quyểnBài 10: Lực đẩy Ác-si-métBài 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-métBài 12: Sự nổiBài 13: Công cơ họcBài 14: Định luật về côngBài 15: Công suấtBài 16: Cơ năngBài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năngBài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ họcBài tự kiểm tra 1Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?Bài 21: Nhiệt năngBài 22: Dẫn nhiệtBài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệtBài 24: Công thức tính nhiệt lượngBài 25: Phương trình cân bằng nhiệtBài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệuBài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệtBài 28: Động cơ nhiệtBài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt họcBài tự kiểm tra 2